You are on page 1of 2

CROM VÀ HỢP CHẤT

1. Crom
a. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử: ô 24, chu kì 4, nhóm VIB
Cr(Z = 24): 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1
b. Tính chất vật lí: màu trắng, ánh bạc, là kim loại nặng
- Là kim loại cứng nhất, có thể cắt được thuỷ tinh.
c. Tính chất hóa học
- Crom là kim loại hoạt động hoá học yếu hơn Al và mạnh hơn Fe nên tác dụng được với
nhiều đơn chất và hợp chất (phản ứng cần đun nóng).
Trong các phản ứng hoá học, crom tạo nên các hợp chất trong đó crom có số oxi hoá từ +1 đến
+6 (thường gặp +2, +3 và +6).
Tác dụng với phi kim: 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 (giống nhôm)
Tác dụng với nước: Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bảo vệ. (giống Al)
Vì vậy crom được ứng dụng để mạ sắt, thép chống gỉ.
Tác dụng với axit HCl: Cr + 2HCl CrCl2 + H2 (giống sắt)
Chú ý: Crom không tác dụng với dung dịch axit HNO 3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội do
bị thụ động hoá giống như nhôm và sắt.
2. Hợp chất của crom
* Hợp chất crom (III)
Crom (III) oxit: Cr2O3 là oxit lưỡng tính, màu lục.
Crom(III) hiđroxit: Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính, màu lục xám.
3
Muối Cr (III): Vì ở trạng thái số oxi hoá trung gian, ion Cr trong dung dịch vừa có tính oxi
hoá (trong môi trường axit) vừa có tính khử (trong môi trường bazơ).
2Cr 3  Zn  2Cr 2   Zn 2 

Đại diện là phèn crom – kali có màu xanh tím: K 2SO4. Cr2(SO4)3. 24H2O hay KCr(SO4)2.
12H2O dùng thuộc da, chất cầm màu trong nhuộm vải
* Hợp chất crom (VI)
Crom (VI) oxit: rắn, màu đỏ thẫm, là một oxit axit :
CrO3 + H2O ® H2CrO4
axit cromic
2CrO3 + H2O ® H2Cr2O7 axit đicromic
CrO3 có tính oxi hoá mạnh
- Muối crom (VI)
2
Trong dd ion Cr2O7 (màu da cam) luôn có cả ion CrO4 (màu vàng) ở trạng thái cân bằng với
2

nhau:

(màu da cam) (màu vàng)


PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
1. Nhận biết các cation trong dung dịch.
Thuốc thử
dd NaOH dd NH3 dd H2SO4 loãng
Cation
NH3 – –
– – BaSO4 trắng
Al(OH)3 tan trong Al(OH)3 không tan

NaOH dư trong NH3 dư
Fe(OH)3 nâu đỏ Fe(OH)3 nâu đỏ –
Fe(OH)2 trắng xanh Fe(OH)2 trắng xanh

Fe(OH)3 nâu đỏ Fe(OH)3 nâu đỏ
Cu(OH)2 xanh tan Cu(OH)2 xanh tan
rất chậm trong NaOH trong NH3 dư thành dd –
đặc dư xanh lam đậm
Zn(OH)2 trắng tan Zn(OH)2 trắng tan –
trong NaOH đặc dư trong NH3 dư
Mg(OH)2 trắng Mg(OH)2 trắng –

2. Nhận biết các anion trong dung dịch.


Thuốc thử
dd H2SO4, Cu dd BaCl2 dd AgNO3
Anion
NO2 nâu đỏ – –
BaSO4 trắng
– không tan trong dung Ag2SO4 ít tan
dịch axit HCl
AgCl trắng, hóa đen
khi đưa ra ánh sáng
BaCO3 trắng tan
CO2 làm nước
trong dung dịch axit Ag2CO3
vôi trong vẩn đục
HCl

3. Nhận biết một số chất khí.


Khí Phương pháp vật lí Phương pháp hóa học
Khí không màu, không Làm đục nước vôi trong, không làm mất màu
CO2
mùi nước brom
Làm đục nước vôi trong, và làm mất màu
SO2 Khí không màu, mùi sốc
nước brom
Khí không màu, mùi Làm đen giấy lọc tẩm dd chứa hay
H2 S
trứng thối
Làm giấy quỳ tím tẩm nước chuyển sang
NH3 Khí không màu, mùi khai màu xanh, giấy lọc tẩm dd phenolphtalein
không màu chuyển sang màu hồng.

You might also like