You are on page 1of 8

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA VÔ CƠ

BÀI 2 – PHÂN NHÓM 4A VÀ 5A

Nhóm thực hiện: Nhóm 4


Thành viên:
1. Bùi Đỗ Tường Vy – MSSV: 21128269
2. Văn Thị Kim Ngân – MSSV: 21128347
3. Võ Thị Kim Sự – MSSV: 21128228

TÊN THÍ DỰ ĐOÁN KẾT QUẢ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM, NHẬN XÉT,
NGHIỆM, CÁCH GIẢI THÍCH
TIẾN HÀNH
Thí nghiệm 1: Khả năng hấp phụ của than hoạt tính
Cho một ít bột than - Hiện tượng: Ống có *Hiện tượng và giải thích: Giống như dự
hoạt tính vào ống chứa than hoạt tính bị
nghiệm chứa mất màu so với ống
khoảng 5 mL nước không có than họat tính
có chứa màu thực - Giải thích: Cấu trúc
phẩm, lắc kỹ của than hoạt tính xốp,
khoảng 10 phút. xơ rỗng, khi dòng nước
Quan sát sự thay khi qua bề mặt than
đổi của màu trong hoạt tính thì các tạp
ống và so sánh với chất có màu sẽ bám đoán.
một ống nghiệm dính trên bề mặt
khác chứa nước carbon, giúp thanh hoạt *Nhận xét: Than hoạt tính là một dạng vi tinh
màu thực phẩm tính có tính khử màu. thể của than chì (dạng thù hình của Cacbon).
nhưng không chứa Cấu tạo than hoạt tính ngoài những vòng sáu
than hoạt tính. Giải cạnh của nguyên tử Cacbon, một phần bề mặt
thích. có những nhóm CO và OH → Hoạt tính của
than càng tăng lên, khả năng hấp phụ rất cao.
Thí nghiệm 2 : Tính chất của muối carbonat
Lấy 8 ống nghiệm, - Ống 1: Xuất hiện kết *Hiện tượng và giải thích: (Cho
cho vào mỗi ống tủa trắng MgCO3 phenolphtalein vào cả 8 ống nghiệm)
lần lượt 1 mL các Mg2+ +CO32- →MgCO3 - Ống 1 và ống 2, ống 3 xuất hiện kết tủa như
dung dịch sau: ↓ dự đoán, đồng thời dung dịch chuyển sang
MgCl2 , CaCl2 , - Ống 2: Xuất hiện kết màu hồng do thêm lượng Na2CO3 dư
Al2(SO4)3 , FeSO4 , (Na2CO3 là muối của kim loại mạnh với axit
tủa trắng CaCO3
FeCl3 , CuSO4 , 2+ 2- yếu nên có tính bazo) làm đổi màu chất chỉ
H SO , nước cất + Ca +CO3 →CaCO3 ↓
2 4 thị.
1 giọt chỉ thị - Ống 5 và ống 7 xuất hiện kết tủa và bọt khí
phenolphtalein. - Ống 3: Xuất hiện kết như dự đoán, chất chỉ thị phenolphtalein
Nhỏ từ từ vào mỗi tủa keo trắng và có khí không làm dung dịch đổi màu khi thêm lượng
ống nghiệm dung dư Na2CO3 là do khí CO2 thoát ra hòa tan vào
thoát ra, đồng thời xuất
dịch Na2CO3 đến nước trong dung dịch tạo môi trường axit.
dư. Nêu hiện tượng hiện màu hồng trong - Ống 6 xuất hiện kết tủa như dự đoán, dung
và giải thích. dung dịch do chất chỉ dịch không xuất hiện màu hồng do Na 2CO3
thị phenolphtalein trong không dư.
Al(OH)3 Ống 8: như dự đoán.

CO3 2- + Al 3+ +
H2O→Al(OH)3↓+CO2↑
- Ống 4: Xuất hiện kết
tủa trắng xanh FeCO3
Fe2+ + CO32-→ FeCO3↓
- Ống 5: Xuất hiện kết
tủa màu nâu đỏ, đồng
thời có sủi bọt khí *Nhận xét: Muối carbonat (trừ kim loại kiềm
2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O và amoni) đều khó tan trong nước. Muối
→ 2Fe(OH)3↓+ 3CO2↑ carbonat dễ tan sẽ có phản ứng kiềm vì muối
- Ống 6: Xuất hiện kết bị thủy phân (Na2CO3). Những muối carbonat
tủa màu xanh lơ CuCO3 của kim loại hóa trị ba như Al, Fe, Cr và kim
CO32- + Cu2+→ CuCO3↓ loại hóa trị bốn như Ti, Zr, Th không thể tồn
- Ống 7: Xuất hiện khí tại, bị thủy phân tạo thành kết tủa hydroxit.
không màu thoát ra Muối carbonat là muối trung hòa, khi phản
2H+ + CO3 2- → H2O + ứng với dung dịch axit có thể tạo thành muối
CO2↑ axit HCO3- hoặc giải phóng khí CO2.
- Ống 8: Dung dịch
chuyển sang màu hồng
do chất chỉ thị
phenolphtalein trong
dung dịch NaOH
CO32- + H2O → HCO3-
+ OH-
Thí nghiệm 3: Tính chất của muối silicat
a) Thủy phân natri - Hiện tượng: Dung *Hiên tượng và giải thích: Như
silicat: Lấy vào dịch chuyển sang màu dự đoán.
ống nghiệm 1 mL hồng do Na2SiO3 bị
dung dịch thủy phân mạnh tạo môi *Nhận xét: Ở trong dung dịch,
Na2SiO3 , thêm vào trường bazo, silicat kim loại kiềm bị thủy
vài giọt chỉ thị phenolphtalein trong phân cho phản ứng kiềm.
phenolphthalein. môi tường bazo làm
Nêu hiện tượng và dung dịch hóa hồng
giải thích. SiO32- + H2O → HSiO3-
+ OH-
b) Muối silicat ít - Ống 1: Xuất hiện kết *Hiện tượng và giải thích:
tan: Thêm 2-3 giọt tủa CaSiO3 màu trắng Vì trong dung dịch Na2SiO3 thủy phân tạo
dung dịch Na2SiO3 Ca2+ + SiO3 2-
→ OH-, nên trong dung dịch sẽ xuất hiện kết tủa
vào 3 ống nghiệm CaSiO3↓ hydroxit.
đựng riêng các - Ống 2: Xuất hiện kết - Ống 1: Xuất hiện màu kết tủa như dự đoán.
dung dịch nuối tủa xanh lục FeSiO3 (Ca(OH)2 màu trắng).
CaCl2 , FeSO4 , Fe2+ + SiO3 2-
→ - Ống 2: Xuất hiên kết tủa trắng xanh
CoSO4 . Nêu hiện FeSiO3↓ (Fe(OH)2) ở trên kết tủa xanh lục (FeSiO3)
tượng và giải thích. - Ống 3: Xuất hiện kết Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓ (trắng xanh)
tủa xanh dương CoSiO3 - Ống 3: Xuất hiện kết tủa xanh tím
Co2+ + SiO3 2-
→ (Co(OH)2) ở dưới kết tủa xanh dương
CoSiO3↓ (CoSiO3).
Co2+ + 2OH- → Co(OH)2↓ (tím xanh)

*Nhận xét: Các muối silicat (trừ kim loại


kiềm) đều không tan trong nước.
Thí nghiệm 4: Tính chất của SnCl2
a) Cho vào ống - Hiện tượng: Tinh thể *Hiện tượng và giải thích: Giống như dự
nghiệm vài tinh thể tan ra trong nước một đoán.
SnCl2 rồi thêm vào lúc sau thấy xuất hiện - Thêm HCl đặc hòa tan tinh thể SnCl 2 không
đó từ từ từng giọt kết tủa trắng dưới đáy xuất hiện kết tủa  Dự đoán chính xác.
nước. Nêu hiện ống nghiệm.
tượng và giải thích. SnCl2 + H2O 
Làm sao để ngăn Sn(OH)Cl↓ + HCl
hiện tượng này xảy - Để ngăn hiện tượng
ra? thủy phân xảy ra ta
thêm vào ống SnCl2
dung dịch axit HCl đặc. *Nhận xét: SnCl2 dễ tan trong nước và bị
thủy phân mạnh trong dung dịch tạo thành
muối bazo ít tan.
b) Lấy một ít dung - Hiện tượng: xuất hiện *Hiện tượng và giải thích: Như dự
dịch SnCl2 vào ống kết tủa trắng của đoán.
nghiệm, thêm vào Sn(OH)2.
đó vài giọt dung Sn2+ + 2OH-  Sn(OH)2
dịch NaOH. Nêu - Khi thêm càng nhiều
hiện tượng và giải NaOH thì kết tủa tan *Nhận xét: Sn2+ có khả năng tạo hydroxit
thích. dần. không tan khi phản ứng với dung dịch bazo.
Sn(OH)2+2NaOH Sn(OH)2 ít tan trong nước và là chất lưỡng
Na2[Sn(OH)4] tính, tan trong dung dịch bazo dư tạo phức
Sn(OH)4-.
c) Lấy 2 ống - Ống 1: dung dịch Fe3+ *Hiện tượng và giải thích như
nghiệm, cho vào mất màu, trở nên trong dự đoán.
mỗi ống 1 mL suốt.
dung dịch SnCl2 . 2Fe3+ + Sn2+  2Fe2+ +
Cho vào ống thứ Sn4+
nhất 2 mL dung - Ống 2: Viên kẽm to *Nhận xét: Sn2+ là chất oxi hóa yếu hơn Fe 3+
dịch Fe 3+ , và cho hơn do có chất rắn màu và mạnh hơn Zn2+ trong dãy hoạt động hóa
vào ống thứ hai xám (Sn) bám vào. học.
2 +¿ 2+¿
một hạt kẽm. Lắc Sn2+ + Zn  Zn2+ + Sn Zn Sn
đều cả 2 ống < ¿¿
Zn Sn
nghiệm. Nêu hiện Zn
4+¿

tượng và giải thích. 3 +¿


¿
2 +¿ Fe
Zn < 2+¿ ¿ ¿
Fe ¿
Từ thiếc kim loại, Từ Sn có thể: *Hiện tượng: Như dự đoán.
có thể điều chế -Tác dụng với HCl tạo *Giải thích: Vì Cl2 có tính oxy hóa mạnh nên
SnCl2 và SnCl4 SnCl2, đồng thời dung sẽ oxy hóa Sn0 lên số oxy hóa cao nhất Sn 4+.
bằng cách nào? Tại dịch xuất hiện bọt khí Vì vậy để điều chế SnCl2 ta dùng HCl (H+ có
sao nhiệt độ nóng H2. tính oxy hóa thấp hơn)
chảy của SnCl2 và Sn + HCl  SnCl2 + H2↑
SnCl4 rất khác -Tác dụng với Cl2 ở
nhau? 115oC tạo SnCl4.
Sn + 2Cl2  SnCl4
*SnCl2 có nhiệt độ
nóng chảy rất khác so
với SnCl4 vì hợp chất
ion có nhiệt độ nóng
chảy cao hơn nhiều so
với hợp chất cộng hóa
trị. SnCl2 là hợp chất
ion còn SnCl4 có tính
cộng hóa trị nhiều hơn
và ở điều kiện thường
thì SnCl4 là chất lỏng

Thí nghiệm 5 : Điều chế và tính chất của chì (II) hydroxid
Lấy 2 ống nghiệm, Khi cho NaOH vào 2 *Hiện tượng và giải thích: Như dự đoán.
cho vào mỗi ống ống có chứa dung dịch - Sau khi cho NaOH vào
vài giọt dung dịch chì(II) acetat:
chì (II) acetat, rồi - Hiện tượng: xuất hiện
thêm từng giọt kết tủa trắng của - Ống 1: Cho HNO3 0.1M vào kết
dung dịch NaOH Pb(OH)2. tủa Pb(OH)2
2+
cho đến khi thấy Pb +2OHPb(OH) thì không có hiện gì xảy ra, nhưng khi thêm 1
kết tủa tách ra - Ống 1: kết tủa trắng giọt HNO3 đặc thì kết tủa tan hoàn toàn (có
nhiều. Gạn bỏ tan dần tạo thành dung thể do nồng độ HNO3 0.1M quá loãng, không
phần chất lỏng bên dịch trong suốt. đủ để hòa tan kết tủa).
trên kết tủa. Thêm Pb(OH)2 + 2HNO3  - Ống 2: như hiện tượng dự đoán nếu dùng
vào ống thứ nhất Pb(NO3)2 +2H2O NaOH đặc.
từng giọt dung - Ống 2: kết tủa trắng - Sau khi thêm vào kết tủa HNO3 đặc và
dịch HNO3 0,1M, tan dần tạo thành dung NaOH đặc.
vào ống thứ hai dịch trong suốt.
từng giọt dung 2NaOH + Pb(OH)2 
dịch NaOH đến Na2[Pb(OH)4]
dư. Nêu tất cả các *Thí nghiệm này dùng
hiện tượng và giải HNO3 vì khi sử dụng
thích. Vì sao trong acid HCl và H2SO4 có
thí nghiệm này lại nồng độ loãng sẽ tạo ra
dùng HNO3 chứ một lớp muối PbCl2 và
không dùng H2SO4 PbSO4 khó tan, bền *Nhận xét: Pb(OH)2 ít tan trong nước và là
hay HCl để hòa tan bám trên bề mặt một chất lưỡng tính, phản ứng với cả axit và
Pb(OH)2? Ngoài Pb(OH)2 làm phản ứng bazo. Pb2+ tạo kết tủa khó tan với các ion Cl-
HNO3 có thể dùng dừng lại. Ngoài HNO3 - và SO42-.
acid nào khác? có thể sử dụng dung
dịch đậm đặc HCl hoặc
H2SO4 vì muối khó tan
của lớp bảo vệ đã
chuyển thành hợp chất
tan H2PbCl4,
Pb(HSO4)2.

Thí nghiệm 6: Nhiệt phân muối amoni


Lấy riêng vào 3 - Ống 1: Do NH4Cl có *Hiện tượng và giải thích:
ống nghiệm khô nhiệt độ phân hủy lớn - Ống 1 và 3 xảy ra như dự đoán.
một ít tinh thể các hơn nhiệt độ thăng hoa - Ống 1:
muối: NH4Cl, nên sẽ thăng hoa trước,
(NH4)2CO3 , khí mùi khai NH3 và cả
(NH4)2SO4 . Đun HCl bay ra và quỳ tím - Ống 3:
nhẹ các ống chỉ thị màu đỏ do HCl
nghiệm trên ngọn là axit mạnh, NH3 là
lửa đèn cồn. Đặt bazo yếu.
giấy thử pH lên NH4Cl → NH3↑+ HCl↑ - Ống 2: Quỳ tím chuyển sang màu
miệng các ống - Ống 2: Quỳ tím không xanh do lượng NH3 sinh ra nhiều hơn
nghiệm để thử khí đổi màu do khí có mùi CO2 (2NH3>CO2) nên hỗn hợp khí có
bay ra. Nêu hiện khai NH3 thoát ra là 1 tính bazo chiếm ưu thế.
tượng và giải thích. bazo yếu, khí CO2 có
tính axit yếu tạo hỗn *Nhận xét: Các muối amoni đều kém bền với
hợp khí trung hòa. nhiệt.
(NH4)2CO3 → CO2↑ +
2NH3↑ + H2O
- Ống 3: Quỳ tím chỉ
màu xanh do khí có mùi
khai NH3 (có tính bazo)
thoát ra
(NH4)2SO4 → 2NH3↑ +
H2SO4
Thí nghiệm 7: Tính chất của acid nitric
a) Lấy vào 2 ống - Ống 1: Viên kẽm tan *Hiện tượng và giải thích:
nghiệm, mỗi ống dần, dung dịch có màu - Ống 1: Viên kẽm tan dần, sủi bọt khí nâu đỏ
2-3 giọt dung dịch trong suốt đồng thời có mãng liệt, dung dịch chuyển sang màu vàng
HNO3 đặc. Thêm khí màu nâu đỏ thoát ra. do khí NO2 (nâu đỏ) được tạo thành hòa tan
vào ống thứ nhất Zn + 4HNO3 đặc  vào dung dịch làm dung dịch có màu vàng.
một hạt kẽm, vào Zn(NO3)2 + 2NO2 - Ống 2: Bột đồng tan, sủi bọt khí nâu đỏ
ống thứ hai một +2H2O mãnh liệt dung dịch có màu xanh lục là do
mẩu dây đồng. - Ống 2: Dây đồng tan màu xanh lam của Cu(NO3)2 bị nhiễm màu
Nêu hiện tượng và dần, dung dịch có màu nâu đỏ của khí NO2 tan vào.
giải thích. xanh lam của Cu(NO3)2
đồng thời có khí màu
nâu đỏ thoát ra.
Cu +4HNO3 đặc 
Cu(NO3)2 + 2NO2 +
2H2O
- Phương trình như dự đoán.
*Nhận xét: Axit nitric với nồng độ cao có khả
năng oxi hóa mạnh nhờ ion NO 3-. Những kim
loại có độ hoạt động trung bình có thể khử
HNO3 đặc đến NO2.
b) Cũng làm thí - Ống 1: Viên kẽm tan *Hiện tượng và giải
nghiệm trên nhưng dần, dung dịch trong thích: Dùng HNO3 4M
thay dung dịch suốt đồng thời xuất hiện Như dự đoán.
HNO3 đặc bằng khí không màu hóa nâu *Nhận xét: HNO3 loãng
dung dịch HNO3 trong không khí. có tính oxi hóa yếu hơn,
loãng. 3Zn + 8H++ 2NO3- bị các kim loại có độ
3Zn2++ 2NO +4H2O hoạt động trung bình
2NO+O2  2NO2 khử đến NO.
- Ống 2: Dây đồng tan
dần, dung dịch có màu
xanh lam của Cu(NO3)2
đồng thời xuất hiện khí
không màu hóa nâu
trong không khí.
3Cu + 8H++ 2NO3-
3Cu2++ 2NO +4H2O
2NO+O2  2NO2
Từ 2 thí nghiệm Cả HNO3 đặc và HNO3
trên hãy rút ra kết loãng đều có khả năng
luận về khả năng oxy hóa cao nhưng
oxy hóa của HNO3 HNO3 oxy hóa cao hơn
đặc và HNO3 HNO3 loãng.
loãng.
Thí nghiệm 8: Tính chất của muối nitrit
Lấy riêng vào 4 Sau khi thêm 5 giọt *Hiện tượng và giải thích:
ống nghiệm 1 mL KNO2 vào hỗn hợp - Ống chứa KMnO4: Dung dịch mất màu, sủi
từng dung dịch H2SO4 6M và bọt khí mãnh liệt, khí hóa nâu trong không
sau: KMnO4 , - Ống chứa KMnO4: khí, xuất hiện lớp bột trắng lắng xuống đáy
K2Cr2O7 , KI và dung dịch mất màu tím. ống nghiệm.
FeSO4 . Thêm vào 6H+ + MnO4- + NO2- → 2H+ + 2NO2- ↔ NO↑ + NO2↑ +H2O
mỗi ống 1 giọt Mn2+ + NO3- + 3H2O Lớp bột trắng là muối Mn2+ không tan, do
dung dịch H2SO4 6 - Ống chứa K2Cr2O7: dung dịch bão hòa hoặc muối Mn(NO2)2 tan
M, sau đó thêm từ dung dịch từ màu cam yếu khi thêm nước vào thì muối tan hết, dung
5 giọt KNO2 vào chuyển sang màu tím. dịch trở nên trong suốt.
mỗi ống, lắc đều. 8H+ + Cr2O72- + 3NO2- - Ống chứa K2Cr2O7: Dung dịch chuyển sang
Nêu hiện tượng và  2Cr3+ màu tím, sủi bọt khí, khí hóa nâu trong không
giải thích. 3-
+3NO + 4H2O khí, muối màu trắng không tan, lắng xuống
- Ống chứa KI: xuất đáy ống nghiệm, thêm nước vào thì tan hết
hiện kết tủa đen tím của (vì dung dịch quá bão hòa, muối không tan
I2 và dung dịch chuyển hết hoặc muối Cr(NO2)3 tan yếu).
sang màu vàng do một 2H+ + 2NO2- ↔ NO↑ + NO2↑ +H2O
ít I2 tan trong dung dịch, - Ống chứa KI: Hiện tượng như dự
khí không màu hóa nâu đoán.
trong không khí. - Ống chứa FeSO4: Dung dịch chuyển sang
2I- + 2NO2- + 4H+  màu vàng nâu, kết tủa màu vàng không tan,
2NO + I2 + xuất hiện khí nâu đỏ.
2H2O Kết tủa màu vàng là do:
2NO+O2  2NO2 Fe3+ + NO2-  Fe(NO2)3
- Ống chứa FeSO4: Khí nâu đỏ thoát ra là:
dung dịch chuyển sang 2H+ + 2NO2- ↔ NO↑ + NO2↑ +H2O
màu nâu đỏ đồng thời
xuất hiện khí không
màu hóa nâu trong
không khí.
Fe2++ 2H+ + NO2-  Fe3+
+ NO
+ H2O
2NO + O2  2NO2 *Nhận xét: Muối nitrit NO2- trong môi trường
axit có khả năng oxi hóa mạnh như axit nitric.
Muối nitrit của các kim loại hoạt động trung
bình có độ tan yếu.
Thí nghiệm 9: Điều chế silicagel từ natri silicat
Khuấy mạnh 10 Ban đầu sol được tạo *Hiện tượng và giải thích: Sau khi khuấy 1
mL dung dịch thành, sau đó nó được tiếng nhưng dung dịch vẫn loãng (có thể do
H2SO4 6 M trong đông tụ thành gel, gel nồng độ Na2SiO3 loãng không đủ 3M). Sau
cốc 100 mL trên được rửa và sấy khô thu khi tăng nồng độ Na2SiO3 và thêm vào, tiếp
máy khuấy từ, đổ được hạt silicagel tục khuấy thì sau một thời gian dung dịch đặc
nhanh 10 mL dung Na2O.3SiO2 + H2SO4  keo lại là vì SiO2 không tồn tại từng phần
dịch Na2SiO3 3 M 3SiO2 + H2O + Na2SO4 riêng rẽ mà dưới dạng phân tử khổng lồ, các
vào, vẫn tiếp tục - Để sản phẩm ngoài phân tử nước bị phân tán hấp phụ vào phân tử
khuấy mạnh. Ghi không khí, khối lượng silicagel và hình thành liên kết, tạo nên hỗn
nhận sự biến đổi sau 15 phút sẽ ngày hợp sệt gọi là “Keo silica”.
của hỗn hợp phản càng tăng vì silicagel có - Sau khi sấy, mang đi cân ta thu được sản
ứng trong 1giờ sau khả năng hút ẩm tốt do phẩm:
đó. Để yên gel thu hạt có độ xốp cao, hút
được trong 2 giờ, ẩm dựa vào hiện tượng
sau đó làm vụn gel mao dẫn ở các khoang
ra, và rửa-gạn bằng rỗng li ti, theo đó hơi
nước vòi đến khi nước trong không khí
nước rửa có pH sẽ bị hút vào các
gần như trung tính. khoảng trống ở bên
Thu sản phẩm ướt trong hạt..
trên đĩa petri rồi
sấy khô đến khối
lượng gần như
không đổi trong tủ
sấy ở 110 oC. Đậy - Khối lượng silicagel thu được là: 14.7018g
nắp đĩa petri rồi để Khối lượng lớn là vì cho thêm Na2SiO3 nồng
nguội trong bình độ cao hơn vào quá trình khuấy.
hút ẩm, sau cân - Sau khi để silicagel ngoài không khí thấy
nhanh bằng cân kỹ khối lượng giảm 1 lượng nhỏ có thể do hao
thuật. Tính hiệu hụt trong môi trường, sơ suất khi cân và có
suất điều chế. Để thể do lượng dư Na2SiO3 có trong hỗn hợp
sản phẩm ngoài làm giảm khả năng hút ẩm của silicagel.
không khí rồi cân
lại khối lượng sau
mỗi 15 phút trong
1 giờ. Giải thích sự
thay đổi khối
lượng của sản
phẩm.

You might also like