You are on page 1of 4

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI KỲ THI OLYMPIC CÁC MÔN VĂN HÓA

TRƯỜNG THPT THĂNG LONG NĂM HỌC 2017-2018


ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC LỚP 11
Đề thi có 2 trang, gồm 4 câu
Thời gian làm bài : 90 phút
Cho khối lượng mol nguyên tử như sau: O= 16; H=1; Cl=3,55; N=14; C = 12; S= 32; Cu=64; Fe =56;
Ba= 137;
Câu 1( 5 điểm):
1( 2,5 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
1. NaOH + B → D↓ + E
2. B + BaCl2 → BaSO4↓ + G
3. D  t0
 A + H2O
4. B + NH3 + H2O → D↓ + H
5. A + NH3  t0
 T + Q + H2 O
6. T + AgNO3 → L + M
7. L + NaOH → D↓ + NaNO3
8. H + Ba(OH)2  BaSO4 + Z + H2O
Biết B là muối của kim loại có hóa trị 2. Tổng phân tử khối của B và D là 258.
2.(2 điểm) Giải thích
- Vì sao đơn chất P hoạt động mạnh hơn đơn chất N2? Vì sao photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho
đỏ?
- Trong lĩnh vực y tế, nito lỏng thường được dùng để bảo quản mẫu máu , các mẫu bệnh phẩm, phôi thai,
tinh trùng .....
3.(0,5 điểm) Có một bình chứa khí NH3 lẫn hơi nước. Nêu phương pháp làm khan NH3.
Câu 2 (5,5 điểm):
1( 4 điểm). Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học ( dạng phân tử và ion rút gọn) của các phản xảy ra
trong các trường hợp sau:
a) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 loãng.
b) Sục khí NH3 từ từ đến dư vào dung dịch ZnCl2.
c) Cho dung dịch KHSO4 đến dư vào dung dịch Ba(HCO3)2.
d) NaOH vào dung dịch AlCl3
2 (1,5 điểm). Chỉ dùng thêm một thuốc thử hoặc 1 loại chỉ thị màu, hãy trình bày cách nhận biết các dung
dịch bị mất nhãn sau: NH4HSO4 , Ba(OH)2, BaCl2, HCl, H2SO4. Viết các phương trình hóa học của phản
ứng xảy ra.
Câu 3 (5 điểm):
1. (3 điểm)Dung dịch X chứa HCl 4M và HNO3 aM. Cho từ từ Mg vào 100 ml dung dịch X cho tới khi
khí ngừng thoát ra thấy tốn hết b gam Mg, thu được dung dịch B chỉ chứa các muối của Mg và thoát ra
17,92 lít hỗn hợp khí Y gồm 3 khí. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 5,6 lít hỗn hợp khí Z
thoát ra có d Z / H =3,8. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Tính a, b?
2

2. (2 điểm)Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X và hỗn hợp Y
gồm CO2, NO. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan tối đa m
gam Cu tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất. Tính m?
Câu 4 (4,5 điểm):
1. (3 điểm)Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí tới khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được khí CO2 và 16 gam chất rắn là một oxit sắt duy nhất. Cho khí CO2 hấp thụ hết vào
400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa.
Xác định công thức của oxit sắt.
2( 1,5 điểm). Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 100ml dung dịch
Ba(OH)2 0,2M thu được dung dịch và kết tủa Y. Tính khối lượng kết tủa Y và pH của dung dịch X.

..................................HẾT.......................................
SỞ GD & ĐT HÀ NỘI KỲ THI OLYMPIC CÁC MÔN VĂN HÓA
TRƯỜNG THPT THĂNG LONG NĂM HỌC 2017-2018
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: HÓA HỌC LỚP 11
CÂU MỤC ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1 5đ
1(2,5đ) 1.
Ta có: B là MSO4; D là M(OH)2.
Theo giả thiết có phương trình: 258= 2M + 96 + 34
→ M = 64 (Cu) 0,5đ
Thay vào phương trình ta có:
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 (1)
(B) (D) (E)
CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2 (2)
(B) (G)
Cu(OH)2  t0
 CuO +H2O (3)
(D) (A)
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O →(NH4)2SO4 + Cu(OH)2 (4)
(B) (H) (D)
3CuO + 2NH3  t0
 3Cu + N2 + 3H2O (5)
(A) (T)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag (6)
(T) (L)
Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2 NaNO3 (7)
(L) D
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2NH3 + 2H2O (8) 2,0 đ
(H) Z
2(2đ) – Đơn chất P hoạt động mạnh hơn đơn chất N2 vì liên kết giữa các
nguyên tử photpho kém bền hơn liên kết N  N 0,75đ

- Photpho trắng hoạt động mạnh hơn P đỏ vì trong mạng lưới tinh thể
Photpho trắng mối liên kết giữa các phân tử P4 ở các nút lưới là liên kết
rất yếu, trong khi đó photpho đỏ có cấu tạo phân tử dạng polime bền 0,75
hơn (P4)n
- - Nito lỏng có nhiệt độ rất thấp -196oC nên có thể bảo quản
an toàn các mẫu vật 0,5

3(0,5đ) Dẫn khí qua CaO : 0,5đ


CaO + H2O  Ca(OH)2
Ta thu được NH3 tinh khiết

Câu 2 5,5điểm
1(4đ) a) Cu tan, dd xuất hiện màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không 0,5
khí
3Cu 2  8H   2NO  3Cu  2NO  4H O
3 2 2NO  O  2NO
2 2
0,5đ
b) Có kết tủa trắng rồi kết tủa tan
0,5
2NH3  2H2O  ZnCl2  Zn(OH)2  2NH4Cl
Zn(OH)2 + 4NH3  [Zn(NH3)4](OH)2 0,5
c) Có kết tủa trắng và có khí không màu thoát ra 0,5
2KHSO4  Ba(HCO3 )2  BaSO4  2CO2   K 2SO4  2H 2O
2H+ + SO42- + Ba2+ + 2HCO3-  BaSO4 + 2H2O + 2CO2 0,5
d) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng. 0,5
3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl 0,5đ
NaOH + Al(OH)3  NaAlO2 + 2H2O


2 Dùng quỳ tím và nhận biết đúng 1,5đ
( 1,5đ)
Câu 3 5đ
1(3đ) nY = 0,8 mol; nZ = 0,25 mol  nNO  0,55mol 2
0,5đ
Vì khi qua dung dịch NaOH chỉ có khí NO2 hấp thụ nên Z phải chứa khí
H2 và khí A (M Z  7, 6) .
1
Ta có n H  n HCl  0, 2 mol  nA = 0,05 mol. 0,5đ
2
2
0, 2.2  0, 05.MA 0,5đ
MZ   7, 6  MA = 30  A là NO.
0, 25

Gọi nMg phản ứng là x mol.


Quá trình oxi hóa: Quá trình khử:
Mg  Mg+2 + 2e 2H+ + 2e  H2
x 2x 0,4 mol 0,2 mol
N+5 + 1e  N+4
0,55 mol 0,55 mol 0,5đ
N+5 + 3e  N+2
0,15 mol 0,05mol

Áp dụng bảo toàn electron ta có: 2x = 0,4 + 0,55 + 0,15  x = 0,55 mol. 0,5đ
 b = 0,55.24 = 13,2 gam.

n HNO3 ( pu )  n NO ( pu)  n NO (muoi) = 0,55 + 0,05 + 2 (0,55 – 0,2) = 1,3 mol.
3 3

1,3
  HNO3    13M  a = 13M. 0,5đ
0,1
1(2đ) n Fe3  n FeCO3  0, 05mol; n NO  3n Fe3  0,15mol 0,5đ
3

3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO +


4H2O
0,15.3 0,5đ
mol 0,15 mol
2
Cu + 2Fe3+  Cu2+ + 2Fe2+ 0,5đ
0,025 mol 0,05 mol
0,15.3
Vậy m = 64 ( +0,025) = 16 gam.
2 0,5đ

Câu 4 4,5đ
1(3đ) - Tính số mol CO2
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O
0,04 0,04 0,04
2CO2 + Ba(OH)2  Ba(HCO3)2
0,04 0,02
 Số mol CO2 : 0,08 mol 1đ
- FeCO3 : 0,08 mol ≈ 9,28 gam  FexOy : 9,28 gam 0,5đ
- FeCO3 : 0,08 + O2  Fe2O3 : 0,1 mol
FexOy : a mol 1đ
 Xa = 0,12 ; ya = 0,16 0,5đ
 Fe3O4
2(1,5đ) PT: H + OH-  H2O
+

Ba2+ + SO42-  BaSO4


0,5đ
+ - 2-
- Số mol H : 0,02mol; OH : 0,04 mol; SO4 : 0,005 mol;
Ba2+ : 0,02mol
- Theo (1) OH- dư: 0, 02mol  C(OH-) = 0,1  pH =13
0,5đ

- Theo (2): BaSO4 : ,0005 mY = 1,165 gam 0,5đ

You might also like