You are on page 1of 14

Chương 5: Dung dịch

5.1- Một số khái niệm cơ bản

✓ Là dung dịch có Hht=0 ; Vht=0 ; Uht=0


✓ Sự tạo thành dung dịch là do sự tăng entropi.
✓ Trong dung dịch lực tương tác giữa các tiểu phân cùng loại và
khác loại giống nhau
=> Tính chất của dd lí tưởng không phụ thuộc vào bản chất chất tan mà
phụ thuộc vào nồng độ của chúng.

Dung dịch lí tưởng


5.1- Một số khái niệm cơ bản

Các TH dung dịch lỏng được xem là dung dịch lí tưởng:


➢Hỗn hợp các đồng phân quang học.
➢Dd các cấu tử chỉ khác nhau về thành phần đồng vị
Ví dụ - H2O + D2O
➢Dd những chất đồng đẳng cạnh nhau
Ví dụ - Benzen + toluen ; hexan +heptan
Các cấu tử trong hệ có cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và hoá học
giống nhau hoặc rất gần nhau.

Dung dịch lí tưởng


5.1- Một số khái niệm cơ bản
Nếu lực tương tác giữa chất tan và dung môi mạnh hơn lực tương
tác giữa các tiểu phân cùng loại thì dd này thường có Hht<0 ,
Vht<0.
- Cả hai cấu tử đều có cực.
- Tương tác chất tan-dung môi có thể dẫn tới các quá trình hoá học
(solvat hoá, tạo liên kết H, tạo hợp chất hoá học …)
Ví dụ
Ethanol và nước có lực tương tác giữa chúng mạnh hơn giữa các ethanol
với nhau và giữa các ptử nước với nhau.
Nên khi trộn 50 mL H2O + 50 mL C2H5OH thì thể tích nhỏ hơn 100 mL

Dung dịch thực


5.1- Một số khái niệm cơ bản

Nếu lực tương tác giữa chất tan và dung môi yếu hơn lực tương tác
giữa các tiểu phân cùng loại thì dd này thường có Hht>0 , Vht>0
- Cả hai cấu tử có tính phân cực khác nhau rõ rệt
Ví dụ- hoà tan chất có cực vào dung môi không cực: aceton trong CS2

Dung dịch thực


5.1- Một số khái niệm cơ bản
𝑚𝑖
a. Nồng độ phần trăm: 𝐶% =
σ 𝑚𝑗
× 100%

𝑛𝑐𝑡
b. Nồng độ mol: 𝐶𝑀 =
1000𝑚𝑙 𝑑𝑑
𝑛𝑐𝑡
c. Nồng độ molan: 𝐶𝑚 =
1000𝑔 𝑑𝑚
𝑛𝑖
d. Nồng độ phần mol: 𝑥𝑖 =
σ 𝑛𝑗

e. Nồng độ đương lượng:


CN - số đương lượng gam chất tan / 1lit dd

Nồng độ dung dịch


5.2- Áp suất hơi bão hoà
Nhiệt độ sôi của bất cứ pha lỏng nào
Bay hơi H > 0
(nguyên chất hay dung dịch) cũng đều
Lỏng Hơi bắt đầu sôi ở nhiệt độ mà tại đó áp suất
Ngưng tụ H < 0 hơi bão hoà của nó bằng áp suất ngoài.

Đối với chất lỏng nguyên chất, khi áp


suất ngoài không đổi, nhiệt độ sôi không
thay đổi trong suốt quá trình sôi cho đến
T, G = 0
Kp = (P)cb = P0 khi toàn bộ chất lỏng chuyển hết thành
Cân bằng pha
hơi.
Pcb =P0(T)
Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng là hằng số ở nhiệt độ xác định và tăng theo nhiệt độ
Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng nguyên chất
5.2- Áp suất hơi bão hoà

Bay hơi H > 0 Nhiệt độ đông đặc của bất cứ pha lỏng nào
Rắn Lỏng (nguyên chất hay dung dịch) cũng đều bắt đầu
đông đặc ở nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão
Ngưng tụ H < 0
hoà trên pha lỏng bằng với áp suất hơi bão hoà
T, G = 0 trên pha rắn.
Cân bằng pha
Đối với chất lỏng nguyên chất, khi áp suất ngoài
Kp = (P)cb = P0 không đổi nhiệt độ đông đặc không thay đổi trong
Pcb =P0(T) suốt quá trình đông đặc.

Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng là hằng số ở nhiệt độ xác định và tăng theo nhiệt độ
Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng nguyên chất
5.2- Áp suất hơi bão hoà

Áp suất hơi bão hoà của dung dịch là hơi cân bằng với dung dịch lỏng.

Áp suất hơi bão hoà của dung dịch bằng tổng áp suất hơi bão hoà của tất
cả các cấu tử có trong hệ
Pdd = Pi

Áp suất hơi bão hoà của dung dịch lỏng


5.3- Áp suất hơi bão hoà của dung dịch lỏng,
loãng chứa chất tan không điện li, không bay hơi
chính là áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch.
Bay hơi Hbh > 0
Lỏng Hơi
Ngưng tụ Hnt < 0

Định luật RAOULT I

𝑝1 = 𝑝0 𝑥1
5.3- Áp suất hơi bão hoà của dung dịch lỏng,
loãng chứa chất tan không điện li, không bay hơi
chính là áp suất hơi bão hoà của dung môi trong dung dịch. Định luật RAOULT I

p1 = p 0 N1
Định luật Raoult chỉ đúng cho dd lỏng lý tưởng
và các dd thực có nồng độ chất tan rất nhỏ (dd
loãng)
Đối với dd thực (không lý tưởng) áp suất hơi
riêng phần có thể có giá trị lớn hơn (sai lệch
dương) hoặc bé hơn (sai lệch âm) so với giá trị
tính theo đl Raoult.

Áp suất hơi bão hòa của dung môi trong dung dịch luôn nhỏ hơn
áp suất hơi bão hoà của dung môi nguyên chất ở cùng nhiệt độ .
P1 <P0
Nhiệt độ sôi của dung
dịch phân tử cao hơn
nhiệt độ sôi của dung môi
nguyên chất

Nhiệt độ đông đặc của


dung dịch phân tử thấp
hơn nhiệt độ đông đặc
của dung môi nguyên
chất

Định luật Raoult II Δ𝑇đ = 𝑇đ𝑑𝑚 − 𝑇đ𝑑𝑑𝑝ℎ𝑡𝑢 = 𝐾đ 𝐶𝑚

Δ𝑇𝑠 = 𝑇𝑠𝑑𝑑𝑝ℎ𝑡𝑢 − 𝑇𝑠𝑑𝑚 = 𝐾𝑠 𝐶𝑚


Dung môi Tsôi (ºC) Ks (ºC/m) Tđđ (ºC) Kđ (ºC/m)

Water, H2O 100.0 0.52 0.00 1.86


Benzen, C6H6 80.1 2.53 5.5 5.12
Ethanol, C2H6O 78.4 1.22 -114.0 1.99
Carbon tetrachloride, 76.8 5.02 -22 29.8
CCl4
Chloroform, CHCl3 61.2 3.63 -63.5 4.68

• Đối với dung dịch chưa bão hoà, nhiệt độ sôi là nhiệt độ bắt đầu sôi,nhiệt độ
đông đặc là nhiệt độ bắt đầu đông đặc.Trong quá trình sôi hay đông đặc do
nồng độ dd tăng liên tục nên nhiệt độ sôi tăng liên tục, nhiệt độ đông đặc giảm
liên tục.
• Khi dung dịch bão hoà, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc mới là hằng số.
5.4- Áp suất thẩm thấu

Màng bán thẩm

Ndm=1

Ndm<1

Định luật Van’t Hoff


Định luật Raoult và Van’t hoff chỉ đúng cho dd lỏng lý tưởng và các dd
 = C M RT thực có nồng độ chất tan rất nhỏ (dd loãng)

You might also like