You are on page 1of 3

hcmut thí nghiệm hóa lý HC14HD

BÀI SOẠN THÍ NGHIỆM HOÁ LÝ

BÀI 1: NHIỆT PHẢN ỨNG

1. Nguyên tắc hoạt động của nhiệt lượng kế?


Nhiệt lượng kế là thiết bị có cấu tạo sao cho có thể tiến hành các quá trình
nhiệt động và đo hiệu ứng nhiệt của các quá trình này thông qua việc đo
sự chênh lệch nhiệt độ ∆T trước và sau phản ứng. NLK đc cách điện rất
tốt
2. Thiết lập công thức tính nhiệt trung hòa, nhiệt phân ly

Q1 = W.∆T1 =∆Hhòa tan .nKCl → W (∆H nhiệt hòa tan J/mol)

Q2 = Qpha loãng = W∆T2

Q3= Qtrung hòa + Qpha loãng = W∆T3 → Qtrung hòa = - Qpha loãng + W∆T3

Q4 = Qtrung hòa + Qpha loãng+ Qphân ly = W∆T4

→ Qphân ly = W∆T4 – ( Qtrung hòa + Qpha loãng)

3. Tại sao khi xác định nhiệt phân ly phải biết nhiệt pha loãng nhiệt
trung hòa?
Nhiệt phân ly được xác định khi cho 1 acid yếu tác dụng với 1 base
mạnh. Trong quá trình này đồng thời cũng xuất hiện quá trình trung hòa
và quá trình pha loãng Qtổng = Qtrung hòa + Qpha loãng + Q phân ly.
4. Các giá trị Qtrung hòa Qphân ly được tính theo acid hay kiềm?

Nhiệt trung hòa được tính theo chất có số mol ít hơn trong phản ứng.

(NaOH)= 6M*10ml= 0.06 mol

(HCl) = 0.1M*500ml= 0.05mol

→tính theo acid

5. Trình bày cách xác định độ chênh lệch nhiệt độ ∆T từ các giá trị đo
trên nhiệt kế beckman
Xem sách bài nhiệt phản ứng

6. Cách xác định hằng số w của nhiệt lượng kế trong công thức Q=w.∆t.

1
hcmut thí nghiệm hóa lý HC14HD

- Cách 1: dùng nhiệt hòa tan của một muối đã biết. Hòa tan g gam muối
khan trong G gam nước cất → ∆T. Tra sổ tay hóa lý hoặc tính w theo
phương trình:
- Cách 2: dùng dòng điện
Q=U.I.t=W∆T (J)

7. Tại sao xác định nhiệt trung hòa phải biết nhiệt pha loãng?
Trong thí nghiệm trung hòa có bao gồm cả quá trình pha loãng kiềm
10 ml NaOH 6M + 500 ml HCl 1M→ 510 ml dd
H+ + OH- → H2O + Qtrunghòa
8. Vì sao trong bài có thể bỏ qua nhiệt pha loãng của acid?
Ban đầu C HCl=0,1 M → n=0,1.0,5=0,05 mol
Pha loãng n=0.5 mol Vdd=510ml → C’HCl= 0,098
Acid bị pha loãng không đáng kể nên nhiệt pha loãng cùng ko đáng kể

BÀI 2: CÂN BẰNG LỎNG LỎNG


1. Nguyên tắc bài thí nghiệm với hệ 2 chất lỏng hòa tan hạn chế vào
nhau:

Theo phương pháp đa nhiệt: khảo sát nhiều hỗn hợp với thành phần khác
nhau. Gia nhiệt từ từ và ghi lại nhiệt độ chuyển pha từ đục thành trong. Để
nguội từ từ để ghi nhiệt độ chuyển pha trong thành đục.

2. Tại sao khi làm thí nghiệm không để nhiệt độ môi trường quá cao so
với nhiệt độ chuyển pha?
Phenol là chất dễ cháy do đó tránh nhiệt độ quá cao để đảm bảo an toàn
Flash point: 79 °C (174 °F; 352 K)
3. Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ tan lẫn vào thành phần có
dạng như thế nào? Giải thích các miền của đồ thị đó?

Đồ thị có dạng hình chuông

Vùng nằm ngoài đường cong là vùng đồng thể, vùng trong đường cong là vùng
dị thể.

4. Cho biết ý nghĩa của nhiệt độ tới hạn (critical point)?

Định nghĩa: Điểm tới hạn là điểm cực trị trên đường cân bằng lỏng lỏng. Là
điểm mà tại đó nồng độ phần mol của 2 pha bằng nhau.

2
hcmut thí nghiệm hóa lý HC14HD

Ý nghĩa: nếu nhiệt độ từ điểm tới hạn trở lên thì hệ 2 chất lỏng sẽ tan vô hạn
vào nhau.

5. Tại sao trong quá trình đun nóng khi hỗn hợp sắp trong phải cho
nhiệt độ tăng rất chậm và khuấy mạnh hơn?

Khi hỗn hợp sắp trong là lúc hỗn hợp sắp chuyển từ dị thể sang đồng thể, sự
thay đổi này rất nhanh, nên phải tăng nhiệt độ từ từ, để quan sát được điểm
chuyển pha. Cần khuấy mạnh để nhiệt độ đều trong hệ làm toàn bộ đều
chuyển từ dị thể sang đồng thể tránh hiện tượng chuyển pha cục bộ

6. Trong 2 pp đa nhiệt và đẳng nhiệt , phương pháp nào đơn giản hơn:
Pp đa nhiệt vì:
Duy trì nhiệt độ ổn định rất phức tạp
Khó định lượng chính xác thành phần hệ. (muốn định lượng chính xác
phải dùng burret trong khi vừa phải khuấy vừa phải giữ nhiệt)
Phương pháp đa nhiệt chỉ cần vừa khuấy vừa thay đổi nhiệt độ nên đơn
giản hơn
7. Giữ nguyên thành phần phenol và nước trong ống nghiệm, đun
không khuấy thì vẫn xảy ra hiện tượng đục thành trong nhưng hiện tượng
xảy ra cục bộ do truyền nhiệt không đều, khó ghi nhận nhiệt độ chuyển
pha.
8. Ở một nhiệt độ nhất định, với 1 lượng nước không đổi, khi thêm từ từ
phenol vào nước ( có khuấy trộn) thì lúc đầu phenol tan hết tạo ra dung
dịch trong, cho tới khi bão hòa thì bắt đầu đục rồi tới khi cho thật nhiều
phenol thì trong trở lại.

BÀI 3: CÂN BẰNG LỎNG HƠI


1. Thế nào là dung dịch lí tưởng?

Là dd đc tạo thành từ các chất có tính chất gần giống nhau, là dd mà hệ số hoạt
độ của các cấu tử bằng 1. Trong đó tương tác giữa các phần tử cùng loại và khác

You might also like