You are on page 1of 38

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT

KHOA NÔNG LÂM

Nhiệt động

QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ


CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH

Nguyễn Tiến An, Ph.D.


Nhiệt

•Năng lượng phân tử: ½nFkT, nF là độ tự do

•Một mole phân tử mang năng lượng:

q=1/2NAnFkT= 1/2nFRT
Nhiệt dung riêng
•Đo lường khả năng ,ch nhiệt của vật
q = mcpT

•Một mole:

cP = 1/2nF.R
Ví dụ
•Nhiệt dung riêng của nước là 4.18 kJ/kg.K,
vậy để đốt nóng 100g nước từ 0oC đến
100oC cần:

mcpT=0.1x4.18x100=41.8 kJ

Lưu ý đơn vị sử dụng!!!


Các định luật nhiệt động
•Định luật 0

Các hệ nhiệt động có xu hướng cân bằng nhiệt

lạnh nóng
Định luật 1
•Đối với hệ mở: thay đổi nội năng của hệ:
dE = -dW + dQ

Trong đó:
dW là công do hệ sinh ra
dQ là nhiệt do hệ thu vào
Định luật 2
•Nhiệt không thể tự truyền từ vật có nhiệt độ
thấp sang vật có nhiệt độ cao hơn

•Entropy của hệ đóng luôn luôn tăng


Entropy

•Entropy đo lường mức độ hỗn độn của hệ


Công
•Công sinh ra khi có một lực di chuyển vật một
khoảng cách
•Lực = áp suât x diện Bch
Nén khí
•Một piston nén khí trong một xy lanh, giả sử
không có nhận hay mất nhiệt, >nh sự thay
đổi năng lượng?
•Đáp án
Công = Fdx = Padx = PdV
do, dQ = 0, từ định luật 1:
dE = - PdV
Định luật về chất khí
• Định luật khí lý tưởng:
PV = nRT
Trong đó
• R = 8,314 J/kmol.K = Na.k
• Na = số Avogadro = 6.022 x 1026
• K = hằng số Boltzmann = 1.3806 x 10 –23 J/K
• P=áp suất (Pa)
• V=thể Rch (m3)
• T=nhiệt độ (Kelvin)
Nhiệt dung
•Nhiệt dung là lượng nhiệt cần để thay đổi
1oC, phụ thuộc vào khối lượng của vật
HC = m.cp
Nhiệt dung riêng
•Đối với chất lỏng, chất rắn: ta dùng cp
•Các chất khí có 2 dạng nhiệt dung riêng, phụ
thuộc vào cách bổ sung nhiệt
•Khí: nhiệt dung riêng ở thể Mch không đổi (cv)
và ở áp suất không đổi (cp)
Thể $ch không đổi

P, T
Áp suất không đổi

V, T
Đơn vị cho cp
•Đơn vị là J/kg.K
•Nhưng cũng có thể là J/kg.C. Tại sao?
•1 calorie = 4.1840 J
Enthalpy
•Nhiệt năng (nhiệt lượng riêng)
•Enthalpy của nước đá ở 0oK bằng 0
•Gọi nhiệt dung riêng của nước đá là cs
•Đốt nóng đến 273oK, nhiệt lượng cần:

h = mcs(273-0)
•Cấp ẩn nhiệt tan chảy:

h = mλs

•Tổng nhiệt lượng:


h = mcs(273-0) + mλs
•Tiếp tục đốt nóng lên đến 25oC
h=mcw(302-273)

•Tổng nhiệt lượng:

h=mcs(273) + mls+mcw(302-273)
Minh họa
h Nhiệt

Ẩn nhiệt

0oK 273oK
Không theo tỷ lệ
Chế biến thực phẩm
Bảng và biểu đồ hơi nước
•Tại sao sử dung hơi nước trong đốt nóng?
• Dễ kiếm, có sẵn hầu như mọi nơi
• Khá an toàn
• Dễ vận chuyển
• Sạch và hiệu quả
• Ẩn nhiệt lớn (2500 kJ/kg)
• Phù hợp cho nhiều dạng thiết bị trao đổi nhiệt
khác nhau
• Có thể bổ sung hoặc lấy đi từ sản phẩm
Tạo và sử dụng hơi nước
Sản phẩm

Van và đường ống TB trao đổi nhiệt


Lò hơi
Tạo hơi nước

•Ở lò hơi, nước có thể dẫn trong ống hoặc


ngoài ống

•Trong ống an toàn hơn và hiệu quả hơn


Trạng thái của nước

h"p://scienceline.ucsb.edu
Trạng thái của nước

•Lỏng bão hoà

•Hơi bão hoà

•Hơi quá nhiệt

•Lỏng quá lạnh


Biểu đồ hơi nước
Bảng hơi nước

Lỏng bão hòa L Hơi bão hòa G


L/G
L
P G

T = constant

h
Độ khô của hơi (chất lượng hơi)
•Khi mất nhiệt, hơi chuyển thành lỏng

•Nhiệt độ không đổi

•Tỷ lệ hơi= độ khô


Enthalpy của hỗn hợp
•Đối với hỗn hợp của lỏng và hơi

h = dhv + (1-d)hl

hv: enthalpy của hơi, hl: enthalpy của lỏng


Bảng hơi nước

•Bảng hơi nước được xây dựng ở các điều kiện


áp suất – enthalpy khác nhau
• Bảng hơi nước bão hoà
• Mỗi nhiệt độ tương ứng mỗi áp suất, nhưng chất lượng hơi có thể
thay đổi

• Bảng hơi nước quá nhiệt


• Chất lượng hơi là 100 % nhưng áp suất và nhiệt độ thay đổi
Bảng hơi nước
Bảng hơi nước
•Enthalpy (kJ/kg) và latent heat (kJ/kg) của hơi
nước bão hoà ở 143.27 kPa và 110 oC là bao
nhiêu?
Bảng hơi nước
•Enthalpy (kJ/kg) và latent heat (kJ/kg) của hơi
nước quá nhiệt ở 10 kPa và 360 oC là bao
nhiêu?
Bảng hơi nước
•Enthalpy (kJ/kg) và latent heat (kJ/kg) của hơi
nước quá nhiệt ở 10 kPa và 360 oC là bao
nhiêu?
Ví dụ
•Tính enthalpy của hơi nước ở nhiệt độ 120oC
có độ khô 80%, sử dụng bảng hơi nước.
Bảng hơi nước và cân bằng năng lượng

•Ví dụ: một mẻ 1200 kg puree cà chua được


đun nóng trong một nồi hai vỏ từ nhiệt độ
ban đầu 20 oC lên 67 oC trong 30 phút bằng
cách sử dụng hơi nước bão hoà ở 198.53 kPa.
Giả sử puree có nhiệt dung riêng là 3.8 kJ/kg
oC. Sẽ cần bao nhiêu hơi nước cho việc đun
nóng puree nếu nhiệt độ của hơi nước không
đổi?
Hết chủ đề 5

You might also like