You are on page 1of 27

CHƯƠNG 7

CÂN BẰNG LỎNG RẮN

1
Nội dung

7.1. Tính chất dung dịch loãng chứa chất tan ít bay hơi
7.2. Hệ hai cấu tử không tạo dung dịch rắn, không tạo
hợp chất hoá học
7.3. Hệ hai cấu tử không tạo dung dịch rắn, khi kết tinh
tạo hợp chất hóa học bền
7.4. Hệ hai cấu tử không tạo dung dịch rắn, khi kết tinh
tạo hợp chất hóa học không bền
7.5. Hệ hai cấu tử tạo dung dịch rắn tan lẫn vô hạn
7.6. Hệ hai cấu tử tạo dung dịch rắn tan lẫn giới hạn

2
7.1. Tính chất dung dịch loãng chứa
chất tan khó bay hơi
7.1.1. Độ giảm áp sấut hơi của dung dịch - P

Xem dung dịch là lý tưởng thì áp suất hơi của nó tuân theo định
luật Raoult:

P = P1 = P01 . x1 = P01. (1 – x)

Hay:
P  P0  P0 x
1 1
X : phân mol chất tan
P0  P ΔP
1  x P01: áp suất dung môi
P0 P0
1 1 P : áp suất chất tan
3 P: độ giảm áp
7.1. Tính chất dung dịch loãng chứa
chất tan khó bay hơi
7.1.2. Độ tăng điểm sôi và độ hạ điểm đông

 Khi hòa tan một chất tan không bay hơi vào một
dung môi thì nhiệt độ sôi của dung dịch sẽ tăng và
nhiệt độ kết tinh của dung môi ra khỏi dung dịch sẽ
giảm (so với dung môi nguyên chất).
 Nồng độ của chất tan càng lớn thì các hiệu ứng trên
sẽ càng lớn.

4
7.1. Tính chất dung dịch loãng chứa
chất tan khó bay hơi
7.1.2. Độ tăng điểm sôi và độ hạ điểm đông

5
7.1. Tính chất dung dịch loãng chứa
chất tan khó bay hơi
7.1.2. Độ tăng điểm sôi và độ hạ điểm đông

Biểu thức tính toán được viết:

∆T = K . Cm

Trong đó:

 ∆T = T0 – T
 Cm là nồng độ molan của dung dịch (mol/kg).
 K là hằng số nghiệm đông (Kđ) hoặc hằng số
6 nghiệm sôi (Ks) của dung môi nguyên chất.
7.1. Tính chất dung dịch loãng chứa
chất tan khó bay hơi
7.1.2. Độ tăng điểm sôi và độ hạ điểm đông

Quan hệ giữa hằng số K với các tính chất hóa lý của dung môi.

R.T02 .M1
K
1000.λ1

 R: hằng số khí lý tưởng


 T0: nhiệt độ sôi hay nhiệt độ kết tinh của dung môi
nguyên chất.
 λ1: nhiệt ngưng tụ hay nhiệt nóng chảy của dung môi
nguyên chất.
7
 M : phân tử khối của dung môi.
7.1. Tính chất dung dịch loãng chứa
chất tan khó bay hơi
7.1.3. Áp suất thẩm thấu

Mô hình thí nghiệm áp suất thẩm thấu

8
7.1. Tính chất dung dịch loãng chứa
chất tan khó bay hơi
7.1.3. Áp suất thẩm thấu

Biểu thức tính toán:

π.V  n.R.T  π  C.R.T

 Π : là áp suất thẩm thấu (atm)


 C : là nồng độ, (mol/l).
 R : hằng số khí lý tưởng.
 T : nhiệt độ tuyệt đối (K)
9
7.1. Tính chất dung dịch loãng chứa
chất tan khó bay hơi

Bài tập trắc nghiệm


217 – 218 – 273 – 276 – 277 – 278 –
279 – 280 – 281 – 282 - 287 - 299

10
Sự kết tinh của dung dịch hai cấu tử

 Khi làm lạnh dung dịch hai cấu tử thì xảy ra quá trình kết tinh,
song tuỳ theo thành phần của dung dịch mà cấu tử này hoặc
cấu tử kia sẽ kết tinh.
 Trong thực tế, có những trường hợp phức tạp hơn, ở một nồng
độ thích hợp khi kết tinh không phải là cấu tử nguyên chất mà là
một hợp chất hóa học như muối kép, muối ngậm nước…

Ta xét từng mô hình cụ thể quá trình này

11
7.2. Hệ 2 cấu tử không tạo dung dịch rắn,
không tạo hợp chất hóa học
7.2.1. Giản đồ nhiệt độ - thành phần (T – x)

Ở áp suất không đổi, giản đồ pha T - x của hệ hai cấu tử A - B có


dạng như trong hình sau:

12
7.2. Hệ 2 cấu tử không tạo dung dịch rắn,
không tạo hợp chất hóa học
7.2.2. Khảo sát quá trình đa nhiệt

Quá trình trong đó có sự thay đổi nhiệt độ (còn thành phần chung
của hệ thì không đổi) được gọi là quá trình đa nhiệt.
Ta khảo sát hệ Q được mô tả trên giản đồ ở trên như sau:

13
7.2. Hệ 2 cấu tử không tạo dung dịch rắn,
không tạo hợp chất hóa học
7.2.2. Khảo sát quá trình đa nhiệt

Quá trình đa nhiệt

Quá trình tiếp diễn, điểm biểu diễn hệ và điểm biểu diễn
các pha sẽ dịch chuyển trên giản đồ theo những con
đường sau:
Nhiệt độ: T 1 → T2 → Te
Điểm hệ: l 1 → Q2 → H
Điểm pha lỏng: l 1 → l2 → e
Điểm pha rắn: r 1 → r2 → RB

14
7.2. Hệ 2 cấu tử không tạo dung dịch rắn,
không tạo hợp chất hóa học
7.2.2. Khảo sát quá trình đa nhiệt
Tính toán quá trình kết tinh
Xét tại nhiệt độ T2: Hệ Q2 = lỏng l2 + rắn r2

Xét tại nhiệt độ Te: Hệ H = lỏng e + rắn chung RC

eH

Xét tại nhiệt độ Te: Hệ rắn chung Rc = rắn A + rắn B

15
7.2. Hệ 2 cấu tử không tạo dung dịch rắn,
không tạo hợp chất hóa học
7.2.3. Hỗn hợp Eutecti

Ở áp suất không đổi, hỗn hợp eutecti sẽ kết tinh ở nhiệt độ


không đổi theo đúng thành phần của nó (phù hợp với độ tự do c
= 0).
c=k-f+1=2-3+1=0
Hỗn hợp eutecti có tính chất giống như một hợp chất hóa học,
song nó không phải là một hợp chất hóa học mà chỉ là một hỗn
hợp gồm những tinh thể rất nhỏ, rất mịn của hai pha rắn A và rắn
B nguyên chất kết tinh xen kẽ vào nhau.

16 Ứng dụng
7.2. Hệ 2 cấu tử không tạo dung dịch rắn,
không tạo hợp chất hóa học
7.2.4. Phép phân tích nhiệt

17
7.3. Hệ 2 cấu tử không tạo dung dịch rắn,
khi kết tinh tạo hợp chất hóa học
bền
Quá trình kết tinh đa nhiệt (P = const)

Xét điểm Q

Xét điểm
Q1
18
7.4. Hệ 2 cấu tử không tạo dung dịch rắn, khi
kết tinh tạo hợp chất hóa học không bền
7.4.1. Quá trình đa nhiệt điểm Q

19
7.4. Hệ 2 cấu tử không tạo dung dịch rắn, khi
kết tinh tạo hợp chất hóa học không bền
7.4.1. Quá trình đa nhiệt điểm Q

Tính toán quá trình

Lỏng p + Rắn B = Rắn D


Hệ H = Hệ rắn chung rC + Lỏng p

20
7.4. Hệ 2 cấu tử không tạo dung dịch rắn, khi
kết tinh tạo hợp chất hóa học không bền
7.4.2. Quá trình đa nhiệt điểm Q1

T0C Q1 T0C q1'

b
I1
Lỏng

p d rC rB
a

RA = L L = RD
RB = RD
e H
RA và RD

E D B t

21
7.4. Hệ 2 cấu tử không tạo dung dịch rắn, khi
kết tinh tạo hợp chất hóa học không bền
7.4.3. Quá trình đa nhiệt điểm Q2

T0C Q2 T0C q2'

I2
Lỏng

p I d rC rB
a

RA = L L = RD
RB = RD
e H
RA và RD K

A E D B t
22
7.5. Hệ hai cấu tử tạo thành dung dịch
rắn tan lẫn vô hạn

Thuộc loại này gồm:


Ag – Au;
Ag – Pd;
Cu – Ni;
LiCl – NaCl;
NaCl –NaBr
Al2O3 - Cr2O3;…

23 Hệ tạo dung dịch rắn


7.5. Hệ hai cấu tử tạo thành dung dịch
rắn tan lẫn vô hạn

Thuộc loại này gồm:


Cr – Co,
Cu – Au,
Mn – Cu…

24 Hệ có tạo điểm cực tiểu


7.6. Hệ hai cấu tử tạo thành dung dịch
rắn tan có giới hạn
7.6.1. Loại giản đồ (T - x) có điểm eutecti

L: dung dịch lỏng


(P): dd rắn Sn tan
trong Pb.
(S): dd rắn Pb tan
trong Sn.

25
7.6. Hệ hai cấu tử tạo thành dung dịch
rắn tan có giới hạn
7.6.2. Loại giản đồ (T - x) có điểm peritecti

T0C Q R T0C q’ r’
Q1
Lỏng L
L: dung dịch lỏng a d
r 1 1’
(P): dd rắn Ag tan 1600
rD
trong Pt. (P) = L 3 3’
(A): dd rắn Pt tan 1400
r1 r1 p
2 4 2’ 4’
trong Ag.
5 6 5’
1200
(P)
(P) = (A) (A) b

x y
Pt 0 0,2 0,6 0,8 Ag
0,4 t
26
Bài tập trắc nghiệm

230 – 232 – 233 – 234 – 235 – 236 –


237 – 238 – 283 - 284 – 285 – 286 –
288 – 289 – 290 – 291 – 292 – 293 –
294 – 295 – 296 – 297 – 298…

27

You might also like