You are on page 1of 32

CHƯƠNG II

VẬT DẪN
1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện

2. Điện hưởng và tụ điện

3. Năng lượng điện trường

1
Mở đầu

Vật dẫn (vật liệu dẫn điện)


F Vật liệu có sẵn các điện tích tự do mà có
thể dễ dàng di chuyển từ nguyên tử (phân tử)
này tới nguyên tử (phân tử) khác Þ quá trình
tái phân bố điện tích trên toàn bộ bề mặt khi
bị nhiễm điện. Vật dẫn

t Ví dụ: Kim loại, than chì, các dung dịch


muối, nước, cơ thể sống…

Chất bán dẫn (vật liệu bán dẫn)


F Vật liệu mà các điện tích tự do định xứ tại những vùng nhất định có thể tự
do di chuyển khi chịu các tác động từ bên ngoài (ánh sáng, nhiệt độ…).
t Ví dụ: Si-líc, Germanium…

2
Mở đầu

Phân loại vật liệu theo độ dẫn (khả năng dẫn điện)

Độ dẫn
Chất điện môi Chất bán dẫn Vật dẫn

Thủy ngân
Cao su

Than chì
Nước

Sắt

Bạc
Thủy tinh

Nhôm

Đồng
Kh/khí khô

Ger-ma-ni
Gỗ

Si-líc

Vật dẫn kim loại


F Điện tích tự do chính là các điện tử (electron) hóa trị do liên kết yếu với hạt
nhân nguyên tử mà dễ dàng bị bứt khỏi nguyên tử và trở thành điện tử tự do.

F Vật dẫn cân bằng tĩnh điện: vật có các điện tích tự do đứng yên.

3
2.1. Những tính chất của vật dẫn tích điện cân bằng.
Điện dung của vật dẫn
a. Điều kiện vật dẫn cân bằng tĩnh điện
Điều kiện tĩnh điện: Không có sự dịch chuyển điện tích tự do

! N !
Etrong = 0 AMN = q0 ò E dl = 0
M

F Trên bề mặt vật dẫn: đường sức điện trường


vuông góc với bề mặt vật dẫn tại mọi điểm. S

! !
En
t Et = 0 !
E
! !
t En = E !
Et
4
2.1. Những tính chất của vật dẫn tích điện cân bằng.
Điện dung của vật dẫn
b. Tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện
ŒVật dẫn là khối đẳng thế ! !
E = En
t Hiệu điện thế giữa M & N:
N !
VM - V N = ò E dS
M
N !
M
F Bên trong vật dẫn: E = 0. Etrong = 0

Þ VM - VN = 0 Þ VM = VN

F Trên bề mặt và ngay sát bên ngoài vật dẫn


! ! !
E = En hay E ^ dS Þ VA =VB Þ VM = VN = VA =VB

5
2.1. Những tính chất của vật dẫn tích điện cân bằng.
Điện dung của vật dẫn
b. Tính chất của vật dẫn cân bằng tĩnh điện Mặt Gauss

 Điện tích chỉ phân bố trên bề mặt


F Bên trong vật dẫn, áp dụng định lý O-G
! !
ee 0 ò E dS = å qi do EE = 0 Þ å qi = 0
i i
Ž Phân bố điện tích phụ thuộc hình dạng bề mặt
F Điện tích tập trung chủ yếu tại các bề mặt lồi hoặc mũi nhọn
F Không có điện tích ở bề mặt lõm hoặc hốc
c. Một số ứng dụng

D: Vật dẫn mất điện tích à hao hụt điện trong máy móc
Khắc phục: đầu vật dẫn thường được làm tròn
C: Vật dẫn bị tích điện à điện thế thay đổi
Cải tiến: gắn thêm vào vật dẫn một mũi
nhọn để thoát điện tích 6
Hiệu ứng mũi nhọn
2.1. Những tính chất của vật dẫn tích điện cân bằng.
Điện dung của vật dẫn
c. Một số ứng dụng Lồng Faraday bảo vệ chip vi xử lý của
máy tính
Màn chắn tĩnh điện
F Vật dẫn cân bằng tĩnh điện rỗng đặt
trong trường ngoài Þ tái phân bố điện
tích Þ Etrong = 0.
Lồng Faraday

7
2.1. Những tính chất của vật dẫn tích điện cân bằng.
Điện dung của vật dẫn
c. Điện dung của vật dẫn
F Ở trạng thái cân bằng tĩnh điện, vật dẫn có R
điện tích Q , điện thế V: O

Q
t = const = C Þ Q = C.V
V V
t Điện dung C của một vật dẫn cô lập: đại lượng 1 Q
4pee0 R 1 Q
vật lý có giá trị bằng trị số điện tích mà vật dẫn tích 4pee0 r
được khi điện thế của nó bằng một đơn vị điện thế.
t C đặc trưng cho khả năng tích điện của vật dẫn
O R
1C
F Đơn vị điện dung: Fara (F), theo đó: 1 F =
1V
Q
t Với quả cầu tích điện đặt trong chân không, có: C = = 4pe 0 R
V
C 1
Nếu C = 1 F Þ R = = = 9.109 (m)
4pe0 4.3,14.8,86.10 -12
t Vì thế, trong kỹ thuật điện và điện tử thường sử dụng các đơn vị có bậc nhỏ:
1 µF = 10-6 F; 1 nF = 10-9 F hay 1 pF = 10-12 F 8
2.2. Hiện tượng điện hưởng
2.2.1. Hiện tượng
F Quả cầu B (trung hòa điện) đặt !
gần quả cầu A tích điện + (gây ra E0)
t Do lực hút tĩnh điện Þ các điện !
tử của B dịch chuyển ngược chiều E'
E0 à mặt gần A tích điện (-), phía 0
đối diện tích điện (+).

t Quá trình dịch chuyển


! các điện
tích Þ Điện tích
! hình !thành!E ' Þ chấm dứt cảm ứng
khi E ' khử E0 Þ Etrong = 0
t Quá trình phân bố lại các điện
tích tự do trong vật dẫn dưới tác
dụng của điện trường ngoài là
hiện tượng cảm ứng điện tĩnh
hay điện hưởng.
9
2.2. Hiện tượng điện hưởng
2.2.1. Hiện tượng

t Thời gian của quá


trình tái phân bố
điện tích ~ 10-16 s Þ
! coi như tức thời.
E=0

10
2.2. Hiện tượng điện hưởng
2.2.1. Hiện tượng
Điện hưởng một phần

F Chỉ một phần đường sức của A


đi qua B còn một phần đi ra vô
cùng.
q
0
F Điện tích cảm ứng q’ có độ lớn q’
nhỏ hơn độ lớn điện tích trên vật
mang điện q.
çq’ ç< çq ç Điện tích
cảm ứng

11
2.2. Hiện tượng điện hưởng
2.2.1. Hiện tượng
Điện hưởng toàn phần
F Vật dẫn B bao kín vật mang q’
điện A Þ tất cả đường sức của A
đều tận cùng trên vật dẫn B. q
F Điện tích cảm ứng q’ có độ lớn
bằng độ lớn điện tích trên vật
mang điện q.
çq’ ç= çq ç

12
2.2. Hiện tượng điện hưởng
2.2.2. Tụ điện. Điện dung của tụ điện
a. Tụ điện
F Hệ 2 vật dẫn cô lập ở điều kiện
hưởng ứng điện toàn phần
F Mỗi vật dẫn là một bản cực của
tụ điện, có điện tích +Q và –Q (ở
trên bề mặt), điện thế +V và –V.
t Hiệu điện thế giữa 2 bản cực:
V1 – V2 = U
b. Điện dung tụ điện
Q Q
F Điện dung C của tụ: C = =
V1 - V2 U
F Fara là điện dung của một tụ điện khi có điện lượng 1 Coulomb thì hiệu
điện thế giữa 2 bản cực bằng 1 volt
13
2.2. Hiện tượng điện hưởng
S
2.2.2. Tụ điện. Điện dung của tụ điện
Tụ điện phẳng S

F Hệ 2 vật dẫn là 2 bản kim loại U


phẳng, diện tích S, điện tích Q, -Q và
điện thế V1, V2, cách nhau 1 khoảng d
(rất nhỏ).
t Điện trường E giữa 2 bản cực coi như
gây bởi 2 mặt phẳng song song vô hạn
mang điện với mật độ điện mặt là s Þ
điện trường đều.
Q Q Điện trường đều
F Điện dung C của tụ: C = =
V1 - V2 U Q e 0 eS
s Q C= =
Với: U = E.d và E = = U d
e 0 e e 0 eS
-Tăng S Þ nhược điểm: kích thước lớn
t Muốn tăng C
- Giảm d Þ nhược điểm: U tăng ® phóng điện đánh thủng
14
2.2. Hiện tượng điện hưởng
2.2.2. Tụ điện. Điện dung của tụ điện
Tụ điện cầu R1

F Hệ 2 bản mặt cầu kim loại đồng tâm, R2


bán kính R1 và R2 (R1 > R2), điện tích
Q, -Q và điện thế V1, V2.

t Hiệu điện thế giữa 2 bản cực tụ:

Q æ 1 1 ö Q(R1 - R2 )
U = V1 - V2 = çç - ÷÷ =
4pe 0e è R2 R1 ø 4pe 0eR1 R2
R1
R2
t Điện dung C của tụ:

Q 4pe0 eR1 R2
C= =
U (R1 - R2 )
15
2.2. Hiện tượng điện hưởng
2.2.2. Tụ điện. Điện dung của tụ điện
R2
R1
Tụ điện trụ

F Hệ 2 mặt trụ kim loại đồng trục, bán kính


R1 và R2 (R1 < R2), độ cao l (l >> R1 và R2),
điện tích Q, -Q và điện thế V1, V2.

t Hiệu điện thế giữa 2 bản cực tụ:

Q R2
U = V1 - V2 = ln
2pe0 el R1
R2
t Điện dung C của tụ:
R1 +Q
-Q
Q 2pe0 el
C= =
U R2
ln
R1
16
2.3. Năng lượng điện trường
2.3.1. a. Năng lượng tương tác của một hệ điện tích điểm
Hệ 2 điện tích điểm
F Thế năng của q2 trong trường gây bởi q1:
q2
1 q1 q 2 1 æ q 2 ö 1 æ q1 ö
W = = q1 çç ÷÷ + q 2 çç ÷÷
4pee 0 r 2 è 4pee 0 r ø 2 è 4pee 0 r ø

V1 V2 q1
1 1
t Năng lượng hệ 2 điện tích điểm: W = q1V1 + q2V2
2 2
Hệ n điện tích điểm
1 n
F Năng lượng hệ n điện tích điểm: W = å qiVi
2 i =1

17
2.3. Năng lượng điện trường
2.3.1. b. Năng lượng tương tác của vật dẫn

Năng lượng của một vật dẫn tích điện cô lập

1 1 1 1
2ò 2 ò
F Năng lượng vật dẫn: W = Vdq = V dq = VQ = CV 2

2 2
2
1
vì Q = C.V Þ W = CV 2 = 1 Q
2 2 C
Năng lượng điện của một hệ vật dẫn tích điện

F Hệ vật dẫn có điện tích Q1, Q2,…, Qn và điện thế V1, V2,…, Vn
n
1
F Năng lượng hệ vật dẫn: W = å QiVi
i =1 2

18
2.3. Năng lượng điện trường
2.3.2. a. Năng lượng tụ điện phẳng vật dẫn 1 (Q, V1)
F Năng lượng điện của hệ 2 bản cực (vật dẫn):
!
1 æ 1 ö 1 1 1 E
W = QV1 + ç - QV2 ÷ = Q(V1 - V2 ) = QU = CU 2
2 è 2 ø 2 2 2

t Năng lượng điện trường giữa 2 bản cực: vật dẫn 2 (Q, V2)

1 æ1 ö
W = CU = ç ee 0 E 2 ÷ S .d
2

2 è2 ø
Với: S.d = thể tích không gian giữa 2 bản tụ
t Năng lượng điện trường chứa trong một đơn vị thể tích của không gian
điện trường:
1 1 1
wE = ee 0 E hay: wE = E.ee 0 E = ED
2

2 2 2

19
2.3. Năng lượng điện trường
2.3.2. b. Năng lượng điện trường

Điện trường bất kỳ

F Chia nhỏ không gian có điện trường thành vô số các phần tử thể tích dV
vô cùng nhỏ sao cho điện trường E trong dV được coi là đều.

t Năng lượng điện trường trong một thể tích dV:

1 !!
dW = w.dV = ED.dV
2
t Năng lượng điện trường trong cả thể tích không gian điện trường:

1 !!
W = ò dW = ò ED.dV
V
2

20
1. Vật dẫn cân bằng tĩnh điện
Ứng dụng vật dẫn cân bằng tĩnh điện trong kỹ thuật
Máy phát tĩnh điện Van de Graaff

Quả cầu kim


loại rỗng
Trục quay trên
Điện cực trên có
các mũi nhọn để Băng truyền
hút các điện tích bằng vật liệu
(+) điện môi (cao
su hoặc chất
Mô tơ điện dẻo)
Trục quay dưới
Điện cực dưới
có các mũi nhọn Dây nối đất
để hút các điện
tích (-)
21
2. Điện hưởng và tụ điện
Ứng dụng tụ điện trong kỹ thuật
Công nghệ điện/điện tử

F Lưu trữ điện năng


cho các thiết bị điện.
F Công cụ chỉnh lưu
dòng điện
F Mạch lọc nhiễu và xử
lý tín hiệu
F Mạch cộng hưởng cho các
thiết bị vô tuyến

22
2. Điện hưởng và tụ điện
Ứng dụng tụ điện trong kỹ thuật
Công nghệ vi điện tử F Cấu trúc tụ vi điện tử CMOS

F Cấu trúc cơ sở
Ë
I-ôn (+)
cố định ¬
Vùng nghèo điện tích +

Ë I-ôn (-) cố định


¬ Bán dẫn loại p (hạt dẫn điện chính
là lỗ trống – điện tích +)
Tăng trường ngoài
Điện tử tự do

Ë Lớp điện tích đảo


¬

Điện tử dẫn
Vùng nghèo điện tích
23 +
2. Điện hưởng và tụ điện
Ứng dụng tụ điện trong kỹ thuật
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (Random Access Memory – RAM)
F Mạch tổ hợp chứa hàng triệu tế bào nhớ
(memory cell) Þ tên gọi khác: Chip nhớ
(memory chip).
F Memory cell: chứa 1 transitor và 1 tụ điện
CMOS Û 1 bit đơn dữ liệu (single bit of data).
t Tụ điện: Lưu trữ bit thông tin dưới dạng số
(digital) nhị phân (0 và 1).
t Transistor: dụng cụ chuyển mạch (đóng, mở)
để mạch điểu khiển trên chip nhớ đọc thông tin
từ tụ hoặc thay đổi trạng thái của tụ.
F Nguyên lý hoạt động: Để lưu trữ bit 1 trong
một tế bào nhớ, tụ được nạp đầy điện tích. Để lưu
trữ bit 0, điện tích được phóng đi. Quá trình
phóng nạp diễn ra liên tục Þ bộ điều khiển nhớ
sẽ đọc và ghi lại với tần suất hàng nghìn lần/giây. 24
2. Điện hưởng và tụ điện
Ứng dụng tụ điện trong kỹ thuật
Vi cảm biến (microsensors) ứng dụng trong công nghiệp ô tô và y sinh
F Vi cảm biến đo áp suất

F Vi cảm biến đo gia tốc


Điện cực 1

Cấu trúc
lò xo
Khối gia trọng dao động
Gối đỡ
cố định
(anchor)

Điện cực 2 25
2. Điện hưởng và tụ điện
Ứng dụng tụ điện trong kỹ thuật
Vi cảm biến (microsensors) ứng dụng trong công nghiệp ô tô và y sinh

Đồng hồ hiển thị áp Bộ xử lý tín hiệu Cảm biến áp suất


suất lốp (cảnh báo trung tâm lốp trước (bên Cảm biến áp suất
bằng đèn LED) phải)
Bộ thu nhận tín
hiệu không dây

Bộ xử lý
và ĐK

Bộ thu
tín hiệu
Đồng hồ
Cảm biến áp hiển thị
suất lốp trước
(bên trái)
Cảm biến áp
suất lốp sau Cảm biến áp Cảm biến áp suất
(bên trái) Cảm biến áp suất suất lốp sau
lốp dự phòng (bên phải)

26
2. Điện hưởng và tụ điện
Ứng dụng tụ điện trong kỹ thuật
Vi cảm biến (microsensors) ứng dụng trong công nghiệp ô tô và y sinh
Cảm biến gia tốc điều khiển
hệ túi khí an toàn phía trước
Đầu phun si-líc ở hệ Cảm biến gia tốc điều
phun nhiên liệu khiển hệ túi khí an
toàn cửa bên
Cảm biến đo áp Cảm biến âm Cảm biến
lực nhiên liệu thanh để giảm quang đo mức
tiếng ồn nhiên liệu
Cảm biến RF
Cảm biến nhiệt cảnh báo va
điều khiển hệ chạm
thống điều hòa
không khí Cảm biến
Cảm biến vận tốc khí cho hệ
góc để định vị thống ống
Cảm biến áp xả
suất cho hệ Cảm biến RF
khí động học cảnh báo va chạm Cảm biến áp
Cảm biến gia tốc Cảm biến áp suất
điều khiển hệ và vận tốc góc suất thông tin
áp suất lốp xe 27
thống giảm sóc điều khiển phanh
2. Điện hưởng và tụ điện
Ứng dụng tụ điện trong kỹ thuật
Vi chấp hành (microactuators) ứng dụng trong thiết bị điện

F Hệ vi gương số (Digital Micromiror Device – DMD)

28
2. Điện hưởng và tụ điện
Ứng dụng tụ điện trong kỹ thuật
Vi chấp hành (microactuators) ứng dụng trong kỹ thuật robot
F Hệ vi vận tải (MicroTransport System– MTS)

Xe vận tải

Cơ cấu
Răng cóc

Điện cực răng lược

29
2. Điện hưởng và tụ điện
Điện dung tụ điện
Tụ điện phẳng
Điện tử di chuyển từ bản cực ra Điện tử di chuyển từ
Không có điện tích dây dẫn để lại điện tích dương dây dẫn đến bản cực
trên 2 bản cực. trên bản cực còn lại (hiệu ứng và định xứ ở đó.
điện hưởng).

Điện trường trên dây dẫn


Mạch hở Mạch kín
Điện trường

trên dây dẫn


Điện trường
giữa 2 bản cực.

Nguồn điện

F Quá trình điện tích được tạo ra trên các bản cực của tụ phẳng khi có
trường ngoài 30
2. Điện hưởng và tụ điện
Điện dung tụ điện
Tụ điện phẳng V1

F Tổ hợp tụ ghép song song: Uab = U


Các bản cực (+) nối chung với a
V2
có điện thế V1, các bản cực (-)
nối chung với b có điện thế V2
Þ các tụ có chung 1 hiệu điện
thế U = V1 – V2.
t Tụ 1 có điện dung C1, điện tích U
trên mỗi bản cực là Q1 và –Q1, tụ
2 có điện dung C2, điện tích trên
mỗi bản cực là Q2 và –Q2.
t Điện tích hệ tụ: Qhệ = Q1 + Q2
Qhê Q1 Q2
t Điện dung hệ tụ: Chê = Ceq = = + = C1 + C2
U hê U U
n
t Hệ n tụ: Chê = Ceq = C1 + C2 + ... + Cn = å Ci
31
i =1
2. Điện hưởng và tụ điện
Điện dung tụ điện
Tụ điện phẳng Uac = U1

F Tổ hợp tụ ghép nối tiếp: bản cực


Uab = U
(+) của tụ này nối với bản cực (-)
của tụ kế tiếp.
t Do hiện tượng điện hưởng Þ Ucb = U2
điện tích trên mỗi bản cực của mỗi
tụ bằng nhau: Q1 = Q2 = Qhệ
t Hiệu điện thế ở 2 đầu hệ tụ: U hê = U1 + U 2

t Điện dung hệ tụ:


1 1 Q QhÖ 1 1
= = hÖ = = + Uab = U
ChÖ Ceq U hÖ U1 + U 2 C1 C2
t Hệ n tụ:
n
1 1 1 1 1 1
= = + + ... + =å
ChÖ Ceq C1 C2 Cn i =1 Ci 32

You might also like