You are on page 1of 37

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 2


ĐIỆN TỪ - QUANG
MÃ HP: PHY00002

GV PHỤ TRÁCH: NGUYỄN THỊ TRÚC LINH


Email: nttlinh@hcmus.edu.vn
CHƯƠNG 2: VẬT DẪN TRONG TĨNH ĐIỆN TRƯỜNG

2.1. Vật dẫn cân bằng điện


2.2. Hiện tượng hưởng ứng điện
2.3. Điện dung – Tụ điện
2.4. Năng lượng điện trường trong tụ điện.

2
2.1 VẬT DẪN CÂN BẰNG ĐIỆN

1. Điện tích tự do

Trong kim loại điện tích tự do là các electron 


E
2. Điện trường của vật dẫn

E= 
E=0
0 E

3. Điện thế của vật dẫn E

V = const.
Vật dẫn là vật đẳng thế
4. Điện tích của vật dẫn

q=0 o Vật đối xứng, điện tích phân bố đều trên bề mặt
o Vật không đối xứng, điện tích tập trung tại nơi có bán kính cong nhỏ nhất3
q
2.1 VẬT DẪN CÂN BẰNG ĐIỆN

Cường độ điện
Điện thế
trường

Q
Bên trong vật dẫn V=k E=0
R

Q Q
Trên bề mặt vật dẫn V=k E=k 2
R R

Q Q
Bên ngoài vật dẫn V=k E=k 2
r r

4
2.1 VẬT DẪN CÂN BẰNG ĐIỆN

Điện tích trên bề mặt không đổi


+
+
+
+ +
+
E=0 E=0
+ +
+
Điện tích biến mất

E=0 E=0

5
2.1 VẬT DẪN CÂN BẰNG ĐIỆN

Ví dụ 2.1: Hai quả cầu kim loại có bán kính R1 và R2 được nối với nhau bởi 1 sợi dây kim loại mỏng.
Tích cho hai quả cầu một lượng điện tích Q. Tính điện tích Q1 và Q2 mà mỗi quả cầu nhận được.

Bài giải:

Ta có: Q = Q1 + Q2 (1)
Giải hệ (1) và (2) ta thu được:
Ở trạng thái cân bằng điện, ta có:
R1
Q1 Q Q1 = Q
V1 = V2 k =k 2 R1 + R 2
R1 R2
R2
Q2 = Q
Q1 =
R1
Q2 R1 + R 2
(2)
R2

6
2.1 VẬT DẪN CÂN BẰNG ĐIỆN

Ví dụ 2.2: Hai quả cầu kim loại có bán kính R1 và R2 được nối với nhau bởi 1 sợi dây kim loại
mỏng. Ở trạng thái cân bằng điện, hãy xác định tỉ số cường độ điện trường trên bề mặt của 2
quả cầu.

Bài giải:

Q1 Tỉ số cường độ:
Cường độ điện trường tại bề mặt của quả cầu 1: E1 = k 2
R1
E 1 R 22 Q1
Q2 = 2 (1)
Cường độ điện trường tại bề mặt của quả cầu 2: E2 = k 2 E 2 R1 Q2
R2
Q1 Q2 Q1 Q2
Ở trạng thái cân bằng: V1 = V2 k =k  =
R1 R2 R1 R2
E1 R 2
Thay vào (1), ta được: =
E 2 R1 7
2.1 VẬT DẪN CÂN BẰNG ĐIỆN

Ví dụ 2.3: Chọn phát biểu đúng:


A) Hòn bi sắt nằm trên bàn gỗ khô, sau khi được tích điện thì điện tích phân bồ đều trong thể tích hòn
bi.
B) Vật tích điện mà có điện tích phân bố trong thể tích của vật thì chắc chắn nó không phải là kim loại.
C) Một lá thép hình lục giác đều được tích điện, thì điện tích sẽ phân bố đều trên bề mặt lá thép.
D) Các vật bằng kim loại, nếu nhiễm điện thì điện tích luôn phân bố đều trên mặt ngoài của vật.

Ví dụ 2.4: Tích điện Q < 0 cho một quả tạ hình cầu bằng thép. Phát biểu nào sau đây là SAI?
A) Điện tích không phân bố trong lòng quả tạ.
B) Ở trong lòng quả tạ, cường độ điện trường triệt tiêu.
C) Điện tích phân bố đều trên bề mặt quả tạ.
D) Điện thế tại tâm O lớn hơn ở bề mặt quả tạ.
8
2.2. HIỆN TƯỢNG HƯỞNG ỨNG ĐIỆN

1. Hưởng ứng điện

❖ Có 02 loại hưởng ứng


-   +
+ -
- E' E0 + (a) Hưởng ứng một phần
- +
- +
(A) -
Điện tích + -
hưởng ứng ++ -
+ -

Hiện tượng (b) Hưởng ứng toàn phần


hưởng ứng điện
-
- -
  + ++
Ở trạng thái cân bằng điện: E 0 + E' = 0 - ++ + -
- -
-
9
2.2. HIỆN TƯỢNG HƯỞNG ỨNG ĐIỆN

2. Sự phân bố điện tích

-
+
++
- q'  q
+ --

-
- -

-
+ +++
++ +
+
- q ' = −q
- -
-
10
2.2. HIỆN TƯỢNG HƯỞNG ỨNG ĐIỆN

3. Màn chắn điện


Lồng Faraday

(A) Q

(C)
(B)

Vật dẫn (B) che chắn được sự ảnh hưởng điện của (C) lên (A).

11
2.3. ĐIỆN DUNG – TỤ ĐIỆN

1. Điện dung của vật dẫn


q 0 q1 qn
q 0 → V0 = = .... = = Const .
q → V V0 V1 Vn
Vật dẫn cân bằng điện  1 1

− − − − −
q n → Vn
Chỉ phụ thuộc hình dạng,
kích thước của vật dẫn

q
Đặt: C= Điện dung Đơn vị: F (Fara)
V 1F = 1C/1V

Ví dụ 2.3: Tính điện dung của Trái Đất?


Q Q
Ta có: C= = = 40 R
V kQ / R 12
2.3. ĐIỆN DUNG – TỤ ĐIỆN

2. Tụ điện Tụ điện là một hệ gồm 02 vật dẫn đặt cách nhau.

2.1. Điện dung của tụ điện

Q Q S
C= = Bên trong có
V1 − V2 U chất điện môi

2.2. Tụ điện phẳng

S S
C = 0 C = 0
d d S

Thật vậy, ta có: − dV = Edr 


 Q E
V2 d U = E.d = d = d
−  dV =  Edr 0  0S
V1 0
Q S
V1 − V2 = U = E.d C = = 0 +Q d -Q
13
U d
2.3. ĐIỆN DUNG – TỤ ĐIỆN

Ví dụ 2.5: Một neuron (tế bào thần kinh) được xem như một tụ điện phẳng, màng tế bào xem
như chất điện môi và các ion mang điện tích trái dấu trên bản. Tìm điện dung của neuron và số
ion (giả sử là điện tích cơ bản e = 1,6.10-19C) cần thiết để lập một hiệu điện thế 85 mV. Giả sử
màng tế bào có hằng số điện môi  = 3, dày 10 nm, diện tích 1.10-10 m2.

Bài giải:
S 1.10−10
Điện dung của tế bào: C =  0 = 8,85.10  3 
−12
−9
= 2, 7.10 −13
(F )
d 10.10

Điện tích của tế bào: Q = CU = 2,7.10−13  85.10−3 = 2,3.10−14 (C)

Mặt khác: Q = N.e

Q 2,3.10 −14
Số ion cần thiết N= = −19
= 1, 44.10 5
(ion )
e 1,6.10 14
2.3. ĐIỆN DUNG – TỤ ĐIỆN

2. Tụ điện

2.3. Tụ điện trụ


2 0 .h
C=
 R2 
ln  
 R1 
Nếu d= R2 – R1 << R1, thì

S
C = 0 (S = 2R1.h)
d

15
2.3. ĐIỆN DUNG – TỤ ĐIỆN

2.3. Tụ điện trụ

❖ Tìm E tại R1 < r < R2

o Theo định nghĩa về điện thông:  e = E.S = E.2r.h


r
Q
o Theo định lý Gauss về điện thông: e = h
0 R2 R1

1 Q
E= +Q
-Q
2 0 r.h

❖ Tìm hiệu điện thế giữa 2 mặt trụ:

 R2 
V2 R
1 Q 2 dr 1 Q
− dV = Edr =
1 Q
dr −  dV =   V1 − V2 = U = .Ln  
2 0 r.h V1
2 0 h R1 r 2 0 h  R1 
16
2.3. ĐIỆN DUNG – TỤ ĐIỆN

2.3. Tụ điện trụ

Q 2 0 .h
Vậy, điện dung C của tụ điện trụ là: C= = .
U  R2 
Ln  
 R1 

Đặt R2 - R1 = d là khoảng cách giữa 2 mặt trụ

 R2   R1 + d   d  d
❖ Nếu d << R1 thì Ln  = Ln  = Ln1 +  
 R1   R1   R1  R1

2 0 .h 2R 1 .h S
Khi đó, điện dung của tụ điện trụ trở thành: C= . = 0 = 0
d / R1 d d
17
2.3. ĐIỆN DUNG – TỤ ĐIỆN

2.3. Tụ điện trụ

Ví dụ 2.6: Cho một tụ điện trụ có bán kính R2 = 2R1. Người ta muốn tăng điện dung của tụ bằng
cách tăng chiều cao h lên 10% hoặc tăng bán kính R1 lên 10%. Theo bạn, việc tăng chiêu cao h
hay tăng bán kính R1 để có điện dung cao hơn?

Bài giải: 2 0 .h 2 0 .h


C0 = .=
R  Ln(2)
Ln  2 
 R1 
❖ Trường hợp tăng chiều cao h

2 0 h ' 2 0110%h C1


C1 = = = 110%  C1 = 1,1C0
R  Ln(2) C0
Ln  2 
 R1 
18
2.3. ĐIỆN DUNG – TỤ ĐIỆN

2.3. Tụ điện trụ

Ví dụ 2.6: Cho một tụ điện trụ có bán kính R2 = 2R1. Người ta muốn tăng điện dung của tụ bằng
cách tăng chiều cao h lên 10% hoặc tăng bán kính R1 lên 10%. Theo bạn, việc tăng chiêu cao h
hay tăng bán kính R1 để có điện dung cao hơn?

Bài giải: 2 0 .h 2 0 .h


C0 = .=
R  Ln(2)
Ln  2 
 R1 

❖ Trường hợp tăng bán kính R1

2 0 h 2 0 h 2 0 h C2 Ln ( 2 )


C2 = = = = = 1,16  C2 = 1,16C0
 R2   2 R1   2  C0  2 
Ln  
Ln  '  Ln   Ln  110%   110% 
 R1   110% R1  19
2.3. ĐIỆN DUNG – TỤ ĐIỆN

2.4. Tụ điện cầu


R1R 2
R2 C = 40 .
R 2 − R1
R1 S
+Q
Nếu d= R2 – R1 << R1, thì C = 0 (S = 4R12)
-Q
d

❖ Tìm E tại R1 < r < R2


r
o Theo định nghĩa về điện thông: e = E.S = E.4r 2
Q
o Theo định lý Gauss về điện thông: e =
0
1 Q
E=
4 0 r 2 20
2.3. ĐIỆN DUNG – TỤ ĐIỆN

2.4. Tụ điện cầu

❖ Tìm h.đ. thế U giữa 2 mặt cầu: r


V2 R2
1 Q 1 Q
− dV = Edr = dr  −  dV =  dr
4 0 r 2
V1 R1
4 0 r 2

1  1 1 
V1 − V2 = U = Q − 
40  R 1 R 2 

Q  R 1R 2 
❖ Điện dung của tụ cầu: C = = 40  
U  R 2 − R1 

 R 12  4R 12 S
Nếu d = R2 - R1 << R1 thì 
C = 40  
 = 0 = 0 (S = 4R12)
 d  d d 21
2.4. NĂNG LƯỢNG CHỨA TRONG TỤ ĐIỆN

1. Năng lượng của vật dẫn


q
dW = Vdq = dq
C
dq
Điện thế V
Q
q Q2 1 1
Q W =  dq = = CV 2 = QV
C 2C 2 2
0

2. Năng lượng của tụ điện

Q2 1 2 1
W= = CU = QU
2C 2 2
22
2.4. NĂNG LƯỢNG CHỨA TRONG TỤ ĐIỆN

Ví dụ 2.7: Một tụ điện chứa năng lượng 450J khi nó được tích một lượng điện tích 8,0.10-2C.
(a) Tính điện dung của tụ. (b) Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ.

Bài giải:

a) Điện dung của tụ

Q2 Q 2 (8.10−2 ) 2
Ta có: W= C= = = 7,1.10−6 (F) = 7,1(F)
2C 2W 2  450

b) Hiệu điện thế:


1 2W 2  450
Ta có: W = QU  U = = −2
= 11250(V)
2 Q 8.10
23
2.4. NĂNG LƯỢNG CHỨA TRONG TỤ ĐIỆN

3. Năng lượng của điện trường trong tụ

1 1 S 1 
W = CU 2 =  0 (E.d) 2 W =  0E 2 (S.d)
E 2 2 d 2 

W 1 
Mật độ năng lượng điện trường: we = =  0E 2 
+Q d -Q S.d  2 

1 
dW = w edV =   0 E 2 dV
2 
Đối với điện trường không đều: 1 
W =    0 E 2 dV
(V)
2 
24
2.4. NĂNG LƯỢNG CHỨA TRONG TỤ ĐIỆN

3. Năng lượng của điện trường trong tụ

Ví dụ 2.8: Tính năng lượng điện trường do quả cầu bán kính R mang điện tích Q tạo ra?

Bài giải:
dV
❖ Năng lượng điện trường trong thể tích dV
r O
1
dW = w e dV =  0 E 2 dV R
2 Q
2 dr

1 1  1 Q
W =  0  E dV =  0  
2
2 
4 r 2
dr
2 (V ) 2 R  4 0 r 
Nhận xét:

1 1 Q2 - Khi R càng nhỏ thì năng lượng tạo ra càng lớn


Hay W=
2 4 0 R - Khi R → 0 thì năng lượng tạo ra vô cùng lớn

25
2.4. NĂNG LƯỢNG CHỨA TRONG TỤ ĐIỆN

3. Năng lượng của điện trường trong tụ

Ví dụ 2.9: Cho tụ điện phẳng điện dung C = 1,78.10-11 F, diện tích mỗi bản là S = 100 cm2, giữa 2
bản là chất điện môi  = 2. Khi một điện tích q = 4,5.10-9C được đặt ở giữa 2 bản tụ điện thì nó
chịu tác dụng 1 lực F = 9,81.10-5N. Tính:
a) Hiệu điện thế U b) Điện tích Q
c) Mật độ năng lượng we và năng lượng điện trường trong tụ
Bài giải:

a) Tính h.đ. thế U

F S S
Đối với tụ điện phẳng, ta có: U = E.d (1) Với: E= ; C = 0  d = 0
q d C
F S 9,81.10 −5 −12 100.10 −4
Thay vào (1), ta thu được: U =  0 = −9
 8,85.10  2  −11
= 217 (V)
q C 4,5.10 1,78.10 26
2.4. NĂNG LƯỢNG CHỨA TRONG TỤ ĐIỆN

3. Năng lượng của điện trường trong tụ

Bài giải:

b) Tính điện tích Q


Q
C =  Q = C.U = 1,78.10 −11  217 = 3,9.10 −9 (C) = 3,9 (nC)
U
c) Mật độ năng lượng
2 2
1 1 F 1  9,81.10  −5
we =  0 E =  0   =  8,85.10  2  
2 −12
−9 
= 4, 21.10 −3
( J / m 3
)
2 2 q 2  4,5.10 
❖ Năng lượng điện trường:
S −3 −12
W = w e V = w eS.d = w eS. 0  = 4,21.10  8,85.10  2 
(
100.10 )
−4 2
= .....(J )
−11
C 1,78.10 27
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 2

Bài 1. Một vật dẫn rỗng, cô lập, hình cầu tâm O, bán kính ngoài R2 = 21 cm, bán kính trong R1 =
19 cm, mang điện tích Q = 10-6C. Xác định cường độ điện trường và điện thế tại điểm M cách
tâm O một khoảng: a. r = 10 cm b. r = 20 cm c. r = 30 cm.

Bài giải: Q

❖ Tại r = 10 cm < R1 < R2 R2


R1
O

- Điện trường: Do điện tích chỉ phân bố trên mặt cầu nên: E=0

−6
Q 10
- Điện thế: V=k = 9.10 9  = ....(V)
R2 0,21

28
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 2

Bài 1. Một vật dẫn rỗng, cô lập, hình cầu tâm O, bán kính ngoài R2 = 21 cm, bán kính trong R1 =
19 cm, mang điện tích Q = 10-6C. Xác định cường độ điện trường và điện thế tại điểm M cách
tâm O một khoảng: a. r = 10 cm b. r = 20 cm c. r = 30 cm.

Bài giải: Q

R2
❖ Tại R1 < r = 20 cm < R2 R1
O

- Điện trường: Do điện tích chỉ phân bố trên mặt cầu nên: E=0

−6
Q 10
- Điện thế: V=k = 9.10 9  = ....(V)
R2 0,21
29
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 2

Bài 1. Một vật dẫn rỗng, cô lập, hình cầu tâm O, bán kính ngoài R2 = 21 cm, bán kính trong R1 =
19 cm, mang điện tích Q = 10-6C. Xác định cường độ điện trường và điện thế tại điểm M cách
tâm O một khoảng: a. r = 10 cm b. r = 20 cm c. r = 30 cm.

Bài giải: Q

R2
❖ Tại R1 < R2 < r = 30 cm R1
O
−6
Q 10
- Điện trường: E = k 2 = 9.10 9  2 = ....(V / m)
r 0,3
−6
Q 10
- Điện thế: V = k = 9.10 9  = ....(V)
r 0,3
30
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 2

Bài 2. Một quả cầu kim loại tâm O, bán kính R = 50cm, tích điện Q = 5.10-5C. Xác định cường
độ điện trường và điện thế tại một điểm:
A) Nằm cách mặt cầu 100cm. B) Nằm sát mặt ngoài C) Ở tâm quả cầu.
Bài giải:
−5
Q Q 5 .10
A) Tại r = R + d - Điện trường: E=k 2 =k = 9.10 9
 = ....(V / m)
r (R + d) 2
(0,5 + 1) 2

−5
Q Q 5.10
- Điện thế: V=k =k = 9.10 9  = ....(V)
r (R + d) (0,5 + 1)

−5
Q 5.10
B) Tại r = R - Điện trường: E = k 2 = 9.10 9  2
= ....(V / m)
R (0,5)
Q 5.10 −5
- Điện thế: V = k = 9.10 
9
= ....(V)
R 0,5 31
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 2

Bài 2. Một quả cầu kim loại tâm O, bán kính R = 50cm, tích điện Q = 5.10-5C. Xác định cường
độ điện trường và điện thế tại một điểm:
A) Nằm cách mặt cầu 100cm. B) Nằm sát mặt ngoài C) Ở tâm quả cầu.
Bài giải:

C) Tại r = 0 - Điện trường: E=0


−5
Q 5.10
- Điện thế: V = k = 9.10 9  = ....(V)
R 0,5

32
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 2

Bài 3. Ba vỏ cầu dẫn điện mỏng, đồng tâm có bán kính và điện tích toàn phần như trên hình 2.1. Điện thế ở
vô cùng là bằng không.
(a) Tính điện thế trên vỏ cầu thứ ba.
(b) Tính hiệu điện thế V1 – V2 giữa vỏ cầu 1 và vỏ cầu 2.
(c) Tìm điện tích toàn phần ở trên mặt ngoài của vỏ cầu 2.
Bài giải:
a) Tính V3
V

 −  dV =

( Q1 + Q2 + Q3 )

Điện trường tại r > R3:
k dr
r2
Q1 + Q 2 + Q 3 V3 R3
E=k ( Q1 + Q2 + Q3 )
r2  V3 − V =k
Ta có mối liên hệ giữa E và V: R3

(Q + Q 2 + Q 3 ) dr = 9.109
( 3.10 −6
+ 3.10−6 − 5.10−6 )
= ...(V )
− dV = Edr = k 1 2 0, 07 33
r
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 2

Bài 3. Ba vỏ cầu dẫn điện mỏng, đồng tâm có bán kính và điện tích toàn phần như trên hình 2.1. Điện thế ở
vô cùng là bằng không.
(a) Tính điện thế trên vỏ cầu thứ ba.
(b) Tính hiệu điện thế V1 – V2 giữa vỏ cầu 1 và vỏ cầu 2.
(c) Tìm điện tích toàn phần ở trên mặt ngoài của vỏ cầu 2.
Bài giải:

b) Tính V1 - V2 V2 R2
Q1
 −  dV =  k 2 dr
Q1 r
Điện trường tại R1 < r < R2: E=k 2 V1 R1
r 1 1 
 V1 − V2 = kQ1  − 
Ta có mối liên hệ giữa E và V:  R1 R2 
−6  1 1 
Q1
− dV = Edr = k 2 dr = 9.10  3.10  
9
−  = ...(V )
r  0, 02 0, 05  34
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 2

Bài 3. Ba vỏ cầu dẫn điện mỏng, đồng tâm có bán kính và điện tích toàn phần như trên hình 2.1. Điện thế ở
vô cùng là bằng không.
(a) Tính điện thế trên vỏ cầu thứ ba.
(b) Tính hiệu điện thế V1 – V2 giữa vỏ cầu 1 và vỏ cầu 2.
(c) Tìm điện tích toàn phần ở trên mặt ngoài của vỏ cầu 3.
Bài giải:
c) Tính Qtotal,out,3

Dựa vào hiện tượng hưởng ứng điện, ta có:


- Điện tích mặt trong của vỏ cầu 3: Qin,3 = - Qtotal,out,2

- Điện tích mặt trong của vỏ cầu 2: Qin,2 = - Q1


- Điện tích toàn phần trên mặt ngoài của vỏ cầu 3:

- Điện tích toàn phần trên mặt ngoài của vỏ cầu 2: Qtotal ,out ,3 = Q3 + (−Qin ,3 )
Q total ,out , 2 = Q 2 + (−Qin , 2 ) = Q 2 + Q1 = Q3 + Qtotal ,out ,2 = Q3 + Q2 + Q1 35
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 2

Bài 4. Một tụ điện phẳng có một bản mang điện tích 5,5.10-7C và bản kia mang điện tích -
5,5.10-7C. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ tăng thêm 50% sao cho điện tích không thay đổi thì
năng lượng trong tụ thay đổi như thế nào?

Bài giải

❖ Năng lượng của tụ lúc đầu: 1 Q2 1 Q2 1 Q2


W0 = = = .d 0
2 C 0 2  0S / d 0 2  0S

1 Q2 1 Q2 1 Q2 1 Q2
❖ Khi d = d0 + 50%d0 = 1,5d0: W= = = .d = .1,5d 0 = 1,5W0
2 C 2  0S / d 2  0S 2  0S

Năng lượng của tụ tăng thêm 50%


36
BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 2

Bài 5. Một tụ điện phẳng gồm hai bản hình vuông có cạnh 10 cm đặt cách nhau 0,75mm.
(a) Tính điện tích của tụ điện khi nó được áp vào một hiệu điện thế 150V.
(b) Tính năng lượng điện trường chứa trong tụ điện.

Bài giải:
a) Tính Q
S −12 0,1 0,1
Q = CU =  0 U = 8,85.10  −3
150 = ....(C)
d 0,75.10
b) Tính W

1 1 S 2 1 −12 0,1 0,1


W = CU =  0 U =  8,85.10 
2
−3
 (150) 2
= ....(J)
2 2 d 2 0,75.10
37

You might also like