You are on page 1of 2

TRUNG TÂM BDVH & LTĐH KIÊN LONG Ta có hai điện tích q 1, q2 (giả sử |q1| < |q2|) đặt

a có hai điện tích q 1, q2 (giả sử |q1| < |q2|) đặt tại A, B với AB = d. Tại điểm
M có điện trường tổng hợp bằng không => chắc chắn M phải nằm trên
đường thẳng đi qua A, B.
TÓM TẮT CÔNG THỨC VẬT LÍ 11 – HỌC KÌ 1
* Trường hợp 1: q1, q2 cùng dấu
CHƯƠNG 1. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Thì: M Є AB, M gần q1 hơn và
1.1. Định luật Coulomb: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1, q2
+ Điểm đặt: ở 2 điện tích điểm.
+ Phương: là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó. * Trường hợp 2: q1, q2 trái dấu
+ Chiều: hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Thì: M nằm ngoài AB, M gần q1 hơn và
+ Độ lớn: (N)
1.7. Công của lực điện trường
: hệ số tỉ lệ. AMN = qEd (J)
ε : hằng số điện môi. d= là độ dài đại số hình chiếu của đoạn MN lên một đường sức
r (m): khoảng cách giữa 2 điện tích. điện.
1.2. Định luật bảo toàn điện tích. Quy ước dấu cúa d:
+ Nội dung: Trong một hệ cô lập về điện (không trao đổi điện tích với vật +d= > 0 nếu chiều từ M/ đến N/ cùng chiều đường sức điện.
bên ngoài), tổng đại số các điện tích của hệ luôn luôn không đổi.
+ d= < 0 nếu chiều từ M/ đến N/ ngược chiều đường sức
+ Biểu thức: q1 + q2 + … = q1’ + q2’ + … (C)
+ Hệ quả: Lúc đầu hai quả cầu giống hệt nhau có điện tích q 1 và q2. Sau khi điện.
1.8. Hiệu điện thế
cho chúng tiếp xúc, điện tích hai quả cầu lúc này: (C).
(V)
1.3. Bài toán liên quan đến (các) điện tích điểm nằm cân bằng
Ta có hai điện tích q 1, q2 (giả sử |q1| < |q2|) đặt tại A, B với AB = d. Điện tích 1.8. Tụ điện
q0 đặt tại M. C1 C2
* Trường hợp 1: q1, q2 cùng dấu 1.8.1. Điện dung: (F)

+ Để q0 cân bằng thì: M Є đoạn AB, q0 gần q1 hơn và


- Điện dung của tụ điện phẳng: (F)

+ Để q1 và q2 cân bằng thì: . S (m2): phần diện tích đối diện của hai bản;
d (m): khoảng cách giữa hai bản;
* Trường hợp 2: q1, q2 trái dấu ε: hằng số điện môi của chất điện môi chiếm đầy giữa hai bản.
1.8.2. Ghép tụ điện:
+ Để q0 cân bằng thì: M nằm ngoài đoạn AB, q0 gần q1 hơn và Cb = C 1 + C 2 C 1

Ghép tụ song song Ub = U 1 = U 2


Qb = Q 1 + Q 2 C 2

Ghép tụ nối tiếp


+ Để q1 và q2 cân bằng thì: hoặc . Ub = U 1 + U 2
Qb = Q 1 = Q 2
1.4. Cường độ điện trường E do điện tích Q gây ra tại điểm cách nó
1.8.3. Năng lượng của điện trường trong tụ điện:
đoạn r: (V/m)
(J)
F (N) là lực tác dụng lên điện tích thử q (đặt trong điện trường E của Q):
CHƯƠNG 2. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
2.1. Dòng điện không đổi
* Nếu q > 0 thì . * Nếu q < 0 thì . - Dòng điện không đổi: là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo
Về độ lớn: (N) thời gian.
1.5. Nguyên lý chồng chất điện trường:
- Công thức: (A)
a) 
b) q (C), n : lần lượt là điện lượng và số electron chuyển qua tiết diện thẳng của
dây dẫn trong khoảng thời gian t (s).
|e| = 1,6.10-19 (C): độ lớn điện tích electron.
2.2. Định luật Ohm cho đoạn mạch chỉ chứa điện trở

(A)

- Độ giảm thế: (V)


Với I là cường độ dòng điện chạy từ đầu A đến đầu B của đoạn mạch.
Tích (IR) gọi là độ giảm thế trên điện trở R.
- Ghép điện trở:
Đại lượng vật lý Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song
Hiệu điện thế U = U1 + U2 U = U1 = U2
 Cường độ dòng điện I = I1 = I2 I = I1 + I2
c)  Điện trở tương đương Rtđ = R1 + R2
d) 
1.6. Bài toán tìm vị trí mà tại đó điện trường tổng hợp bằng không
- Điện trở của đoạn dây dẫn đồng tính có dạng hình trụ tiết diện S (m2) Với quy ước 2 ý : Đi từ A đến B:
* nếu cùng chiều dòng điện thì lấy +I ; ngược chiều dòng điện thì lấy –I.
chiều dài l (m), làm bằng vật liệu có điện trở suất ρ (Ω.m): (Ω) * nếu gặp cực dương trước thì lấy +E ; gặp cực âm trước thì lấy –E.
r, R : là các điện trở có trong đoạn mạch AB này.
2.3. Suất điện động của nguồn điện 2.7. Mắc các nguồn thành bộ
- Bộ nguồn nối tiếp: Eb = E1 + E2 + …+ En ; rb = r1 + r2 + … + rn.
(V) Nếu n nguồn giống nhau: Eb = n.E ; rb = n.r
A (J) là công của lực lạ thực hiện làm dịch chuyển một điện tích dương q (C)
bên trong nguồn điện, ngược chiều điện trường từ cực âm đến cực dương. - Bộ nguồn song song: Eb = E ;
2.4. Điện năng. Công suất điện
- Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng (n dãy song song, mỗi dãy có m nguồn nối
2.4.1. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch (Công của dòng điện)
A = q.U = U.I.t (J) tiếp): Eb = mE ; .
Điện năng tiêu thụ thường được tính ra kilôoát giờ (kW.h):
1 kW.h = 3 600 000 J CHƯƠNG 3. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
2.4.2. Công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch (Công suất của dòng điện)
3.1. Sự phụ thuộc điện trở, điện trở suất vào nhiệt độ
(W) (Ω) ; (Ω.m)

2.4.3. Nhiệt lượng tỏa ra ở vật dẫn (Định luật Jun Len-xơ (Joule Lenz)) R0, R (Ω): lần lượt là điện trở ở nhiệt độ t0 ( C), t ( C).
0 0

ρ0, ρ (Ω.m): lần lượt là điện trở suất ở nhiệt độ t0 (0C), t (0C).
Q = R.I2.t (J)
α (K-1): hệ số nhiệt điện trở.
2.4.4. Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn
3.2. Suất điện động nhiệt điện
(W) Khi hiệu nhiệt độ T1 – T2 giữa hai mối hàn không lớn, thì :
(V)
2.4.5. Công và công suất của nguồn điện
αT (V.K ): hệ số nhiệt điện động.
-1
- Công của nguồn điện: Ang = qE = E It
T1 – T2 (K): hiệu nhiệt độ ở đầu nóng và đầu lạnh (2 đầu mối hàn).
- Công suất của nguồn điện: 3.3. Dòng điện trong chất điện phân
3.3.1. Định luật I Fa-ra-đây. Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở
2.4.6. Máy thu điện điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình đó:
- Suất phản điện của máy thu điện.
* Máy thu điện được cung cấp một điện năng A. Thì chỉ có một phần Q / k (g/C) : là đương lượng điện hóa
chuyển hóa thành nhiệt ở điện trở rp của máy : Q/ = rpI2t 3.3.2. Định luật II Fa-ra-đây. Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ
* Phần điện còn lại A / được chuyển hóa thành các dạng năng lượng có ích
khác: A/ = Ep.q lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó:
Ep (V) là suất phản điện của máy thu điện.
- Điện năng tiêu thụ của máy thu điện: A = Q/ + A/ = rpI2t + EpIt = UIt A (g/mol) : là khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.
n : là hóa trị của chất thu được ở điện cực.
- Công suất của máy thu điện: P = = rpI2 + EpI = UI (khi m đo bằng gam): gọi là hằng số Fa-ra-đây.
3.3.3. Công thức Fa-ra-đây về điện phân (Kết hợp Định luật I và II Fa-ra-
Pci = EpI : công suất có ích; Php = rpI2: công suất hao phí của máy thu điện.

- Hiệu suất của máy thu điện: đây): (g); hay (g)

q (C): là lượng điện tích chạy qua bình điện phân.


2.4.7. Mạch điện có bóng đèn: (Ω) I (A): là cường độ dòng điện không đổi đi qua bình điện phân.
t (s): là thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân.
- Nếu đèn sáng bình thường: Ithực = Iđm (cũng có Uthực = Uđm; Pthực = Pđm)
- Nếu Ithực < Iđm thì đèn sáng mờ hơn bình thường. Bảng bội số và ước số của đơn vị thường dùng ở chương trình THPT
- Nếu Ithực > Iđm thì đèn sáng mạnh hơn bình thường. Bội số Ước số
2.5. Định luật Ohm cho toàn mạch 1 kC = 103 C (k: đọc là ki-lô) 1 mC = 10-3 C (m: đọc là mi-li)
1 MC = 106 C (M: đọc là Mê-ga) 1 µC = 10-6 C (µ: đọc là mi-crô)
(A)
1 GC = 10 C (G: đọc là Gi-ga)
9
1 nC = 10-9 C (n: đọc là na-nô)
RN (Ω): điện trở mạch ngoài. 1 TC = 1012 C (T: đọc là Tê-ra) 1 pC = 10-12 C (p: đọc là pi-cô)
(RN + r) (Ω): điện trở toàn phần của mạch.
- Hiệu điện thế mạch ngoài : UN = IRN = E – Ir
==============HẾT==============
- Công suất tiêu thụ mạch ngoài cực đại:

- Hiện tượng đoản mạch: 


- Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện:

- Hiệu suất của nguồn điện:

Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở RN, thì :

2.6. Định luật Ohm tổng quát đối với các loại đoạn mạch

You might also like