You are on page 1of 22

29/12/2020

NỘI DUNG

• Chương 1: Cấu tạo và phân loại vật liệu

VẬT LIỆU ĐIỆN • Chương 2: Vật liệu cách điện

• Chương 3: Vật liệu dẫn điện

• Chương 4: Vật liệu bán dẫn

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU

1. Cấu tạo vật chất - Nguyên tử trung hòa về điện: Tổng

- Nguyên tử: cấu tạo bởi một hạt nhân điện tích âm của các điện tử bằng tổng

mang điện tích dương và các điện tử điện tích dương.


mang điện tích âm chuyển động xung - Điện tử:
quanh trên các quỹ đạo tròn Điện tích: e = -1,602. 10-19C
Khối lượng me = 9,1.10-31kg
- Hạt nhân nguyên tử: neutron và proton.
- Nguyên tử mất một vài điện tử  Ion dương
Proton mang điện tích dương;
Neutron không mang điện. - Nguyên tử nhận thêm một vài điện tử  ion âm

Proton và neutron có cùng khối lượng. - Trong nguyên tử, điện tử chỉ có thể chuyển động trên những quỹ đạo

xác định, khi quay trên quỹ đạo đó năng lượng được bảo toàn.

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU

- Mỗi quỹ đạo ứng với một mức năng 2. Các dạng liên kết
lượng. Quỹ đạo gần hạt nhân ứng với mức Liên kết Van Der Walls
năng lượng thấp, quỹ đạo xa hạt nhân ứng
- Hạt nhân nằm chính giữa nguyên tử  Nguyên tử trung hòa về điện
với mức năng lượng cao hơn.
- Hạt nhân không nằm chính giữa nguyên tử  Nguyên tử là một lưỡng
- Khi điện tử chuyển từ quỹ đạo này sang
cực điện
quỹ đạo khác thì hấp thụ hay giải phóng
- Chỉ cần một lưỡng cực xuất hiện, nó sẽ tác dụng lên các điện tích trong
năng lượng.
nguyên tử bên cạnh, làm xuất hiện các lưỡng cực khác
- Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử. - Lực tương tác giữa các lưỡng cực gọi là lực liên kết Van Der Walls.
- Các chất rắn, lỏng, khí có thể được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử - Lực liên kết Van Der Walls thường gặp ở những vật liệu có mạng tinh thể
hay ion không bền vững, có nhiệt độ nóng chảy thấp như Parafin.

1
29/12/2020

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU

Liên kết ion Liên kết cộng hóa trị

- Được xác lập bởi lực hút giữa các ion âm và ion dương trong phân tử Đặc trưng bởi sự dùng chung những điện tử của các nguyên tử trong phân tử

VD: - Các kim loại kiềm có điện tử hóa trị chuyển động ở lớp ngoài liên kết yếu  mật độ đám mây điện tử giữa các hạt nhân trở nên bão hòa

với hạt nhân, có thể nhường bớt một điện tử  ion dương Liên kết trở nên bền vững
+
- Các nguyên tử Halogen thiếu một điện tử để có cấu hình lấp đầy lớp ngoài
Cl Cl Cl2
cùng, dễ dàng nhận thêm điện tử  ion âm
Tùy thuộc vào cấu trúc của phân tử mà phần tử có liên kết đồng hóa trị là
 Hình thành liên kết ion trong phân tử
trung tính hay cực tính (lưỡng cực)
Các ion trong phân tử liên kết với nhau theo định luật Coulomb như hai điện
-Trọng tâm của các điện tích dương và âm trùng nhau (lệch nhau) phân tử
tích trái dấu
+ trung tính hay chất trung tính (phân tử cực tính hay phân tử lưỡng cực).
Na: Cl: Na+Cl- -Momen lưỡng cực m=qa với a là khoảng cách a giữa tâm trọng tâm của điện
1s22s1 3s23p
5 tích âm và điện tích dương
Các phản ứng cho – nhận: e-+Cl=Cl- + 3.6eV Na + 5.13eV=Na++e-

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU

Liên kết kim loại 3. Lý thuyết phân vùng năng lượng

- Hình thành bởi một mạng lưới các ion dương bị cố định tại các Nghiên cứu quang phổ phát xạ hydro  Nguyên tử của mỗi chất được đặc

nút của mạng và nằm trong môi trường của các điện tử tự do trưng bởi các vạch quang phổ hoàn toàn xác định

- Các điện tử trong nguyên tử kim loại liên Các nguyên tử khác nhau có trạng thái năng lượng hay mức năng lượng
hoàn toàn xác định
kết yếu vớ hạt nhân. Các điện tử hóa trị dễ
dàng bứt ra khỏi nguyên tử của mình và Trạng thái của điện tử trong nguyên tử được xác định bởi:

trở thành điện tử tự do - Số lượng tử chính n: xác định năng lượng của điện tử ở trạng thái dừng
R
- Tinh thể kim loại đặc trưng bởi tính dẻo, En 
n2
ánh kim và tính dẫn điện – dẫn nhiệt cao - Số lượng tử quý đạo l: xác định momen xung lượng của quỹ đạo điện từ
- Số lượng tử từ m: định hướng của momen xung lương
- Số lượng tử spin σ xác định hướng momen xung lượng

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU
- Không có năng lượng của chuyển động
- Nguyên tử ở trạng thái bình thường (không bị kích thích), một số mức nhiệt  Vùng năng lượng của nguyên tử ở
năng lượng được lấp đầy vị trí thấp nhất (1), tương ứng với nguyên
- Điện tử chỉ có thể có mặt ở các mức năng lượng khác khi nhận được tử trạng thái không bị kích thích  Vùng
năng lượng từ bên ngoài (trạng thái kích thích) hóa trị hay vùng đầy (2): Có nhiều điện tử,
- Nguyên tử luôn có xu hướng quay về trạng thái ổn định. Nếu chuyển từ sự liên kết giữa điện tử và hạt nhân là bền
mức kích thích về mức năng lượng nhỏ nhất thì nguyên tử phát ra năng vững.

lượng dư thừa - Điện tử tự do có mức năng lượng hoạt tính cao (3) các dải năng lượng tập
- Trong chất rắn, các nguyên tử nằm sát nhau, tất cả các mức năng lượng hợp thành vùng tự do hay vùng điện dẫn (4): có nhiều điện tử tự do, điện tử
của nguyên tử xê dịch do tác động của các nguyên tử bên cạnh tạo nên liên kết yếu với hạt nhân, nó dễ bị chuyển động dưới tác dụng của điện
một dải năng lượng – gọi là vùng các mức năng lương trường.
- Giữa vùng tự do và vùng đầy tồn tại vùng năng lượng gọi là vùng cấm hay
vùng trống (5): không có điện tử trong vùng này

2
29/12/2020

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU

4. Phân loại
 Bán dẫn
4.1. Theo lý thuyết phân vùng năng lượng Vùng điện
dẫn - Có vùng cấm hẹp hơn so với điện môi và có
 Điện môi Vùng điện
thể thay đổi khi có tác động của năng lượng dẫn
Có vùng cấm lớn, ở điều kiện bình thường Vùng cấm
bên ngoài
sự dẫn điện bằng điện không xảy ra
- Chiều rộng vùng cấm: 0,2eV ≤ W ≤ 1,5eV Vùng cấm
- Chiều rộng vùng cấm: W  1,5eV Vùng đầy
- Nếu nguyên tử được cung cấp năng lượng
của chuyển động nhiệt  điện tử hóa trị Vùng đầy
- Nếu nguyên tử được cung cấp năng lượng của chuyển động nhiệt
trong vùng đầy có thể chuyển đến vùng tự
 điện tử hóa trị không thể di chuyển tới vùng tự do để tham gia vào
do để tham gia vào dòng điện dẫn
dòng điện dẫn mà chỉ đủ để chuyển lên mức năng lượng cao hơn

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU
4.2. Theo độ dẫn điện
 Vật dẫn 10-5Ωcm 108Ωcm 1010Ωcm
ρ (Ωcm)
- Có vùng tự do nằm sát vùng đầy, thậm chí Vùng điện
dẫn Vật liệu
chồng lên vùng đầy Vật liệu
Vật liệu cách điện
bán dẫn
- Chiều rộng vùng cấm: W ≤ 0,2eV dẫn điện
Điện môi
Vùng cấm
- Điện tử hóa trị có thể dễ dàng chuyển sang  Vật liệu dẫn điện: Các kim loại và các dẫn xuất hợp kim có điện trở suất nhỏ hơn
vùng tự do ngay cả trong điều kiện bình 10-5Ω.cm
Vùng đầy  Điện môi : Những chất dẫn điện rất kém, điện trở suất lớn hơn 108Ω.cm (Vật liệu
thường.
cách điện : Các điện môi dẫn điện vô cùng kém, điện trở suất trên 1010Ω.cm)
Dưới tác dụng của lực điện trường các điện  Thuật ngữ ‘điện môi’ mang tính chất chung hơn ‘cách điện’. Trong một số trường
tử tham gia vào dòng điện dẫnVật dẫn có hợp thường đồng nghĩa chúng với nhau
 Nhóm các vật liệu có điện trở suất nằm giữa các chất dẫn điện và các điện môi là
tính dẫn điện tốt.
vật liệu bán dẫn

CHƯƠNG 1: CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI VẬT LIỆU CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
4.3. Theo từ tính 1. Đặc điểm chung

• Vật liệu nghịch từ: Các chất có độ từ thẩm nhỏ hơn 1, không phụ  Đặt điện môi trong điện trường E  Điện môi chịu tác dụng của lực điện
do cường độ điện trường gây ra, có thể xảy ra hai hiện tượng cơ bản: hiện
thuộc vào cường độ từ trường ngoài: Hydro, các khí hiếm, các hợp
tượng dẫn điện và phân cực.
chất hữu cơ, đồng, bạc, vàng, kẽm, thủy ngân…
 Dưới tác dụng của lực điện trường, các điện tích dương chuyển động theo
• Vật liệu thuận từ: Các chất có độ từ thẩm lớn hơn 1, không phụ chiều của điện trường, các điện tích âm chuyển động theo chiều ngược
thuộc vào cường độ từ trường ngoài: Oxy, Ni tơ, đất hiếm, Kim loại lại, chúng tạo lên một dòng điện đi trong điện môi. Trị số của dòng điện
kiềm, … phụ thuộc vào số lượng điện tích tự do có trong điện môi.
 Quá trình đặc trưng chủ yếu của điện môi là sự phân cực điện môi khi có
• Vật liệu dẫn từ: Độ từ thẩm lớn hơn rất nhiều so với 1, phụ thuộc
điện trường bên ngoài tác động .
vào cường độ từ trường ngoài: Sắt, niken, coban và hợp kim của
 Do có dòng điện dẫn và sự phân cực mà một phần năng lượng điện bị tiêu
chúng, ferrit… hao và toả ra dưới dạng nhiệt năng làm nóng điện mội, phần năng lượng
tiêu hao này gọi là tổn hao điện môi.

3
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
2. Sự phân cực của điện môi
Hiện tượng dẫn điện:
• Khái niệm phân cực điện môi
Điện tích dương chuyển động theo chiều của điện trường, các điện tích
Đặt điện môi vào trong điện trường E
âm chuyển động theo chiều ngược lại do ảnh hưởng của điện trường,
- cực dương: xuất hiện điện tích âm
tạo nên một dòng điện trong điện môi. - cực âm: xuất hiện điện tích dương
Hiện tượng phân cực:
Điện trường gây ra sự chuyển dịch có giới hạn của các điện tích liên kết
hay sự định hướng của các phần tử lưỡng cực. Đồng thời tạo nên dòng
điện phân cực.
Tổn hao điện môi
Một phần năng lượng điện bị tiêu hao và tỏa ra dưới dạng nhiệt năng do Phân cực: sự chuyển dịch có giới hạn của các điện tích liên kết hoặc
sự định hướng của các phân tử lưỡng cực dưới tác động của lực điện
dòng điện dẫn và dòng điện phân cực, làm cho điện môi nóng lên
trường

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
 Điện tích của tụ điện Q = C.U
 Kết quả: trên bề mặt điện môi sẽ Trong đó U là điện áp đặt vào tụ điện
xuất hiện các điện tích trái dấu với  Mặt khác: Q = Qo + Q’
điện tích trên bản cực và tạo bên Qo: điện tích có ở điện cực khi giữa các điện cực là chân không.
trong điện môi một cường độ điện Q’: điện tích tạo nên bởi sự phân cực của điện môi.
Tỷ số giữa Q và Qo được gọi là hằng số điện môi 
trường phụ thuộc E’ ngược chiều
với điện trường ngoài. Q Qo  Q' Q' Q  Qo  C
   1    Q  Co U   
Qo Qo Qo Q  CU  Co
Như vậy điện môi sẽ tạo thành một tụ
 Hằng số điện môi của một điện môi bất kỳ được xác định bằng tỉ số giữa
điện với điện dung C và điện tích của
điện dung tụ điện của điện môi đó với điện dung tụ điện cùng kích thước
tự điện là Q. Đây chính là sự tích điện
điện cực khi điện môi là chân không
của tụ điện. Ý nghĩa hằng số điện môi: Là đại lượng đánh giá sự phân cực mạnh hay yếu
của chất điện môi.

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

• Các dạng phân cực xảy ra trong điện môi  Phân loại theo phần tử tham gia phân cực
 Phân loại theo thời gian 7 dạng phân cực cơ bản trong vật chất
 Phân cực nhanh:  Phân cực nhanh gồm 2 dạng
+ phân cực được thực hiện trong điện môi dưới tác dụng của điện trường
một cách tức thời, đàn hồi hoàn toàn và không gây tổn hao năng lượng - Phân cực điện tử nhanh
+ thời gian phân cực: t = 10-12 – 10-15 giây - Phân cực ion nhanh
+ chỉ xảy ra với các điện môi có sự phân cực điện tử hoặc phân cực ion
 Phân cực chậm có 5 dạng phân cực chính
 Phân cực chậm
- Phân cực lưỡng cực chậm
+ phân cực được thực hiện trong điện môi dưới tác dụng của điện trường
một cách chậm chạp, có thời gian và phát tán năng lượng làm điện môi - Phân cực điện tử chậm
nóng lên - Phân cực ion chậm
+ thời gian phân cực: t > 10-10 giây
- Phân cực kết cấu
+ chỉ xảy ra trong điện môi có kết cấu lưỡng cực (phân tử điện môi có
trọng tâm của các điện tích dương và điện tích âm không trùng nhau). - Phân cực tự phát

4
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
3. Tính dẫn điện, điện dẫn của điện môi
• Ở điện áp một chiều, dòng điện
Khái niệm: Đặt điện môi vào trong điện trường E, điện áp U, thu được
phân cực chỉ tồn tại trong một
dòng điện biến thiên theo thời gian  Trong điện môi tồn tại có một số
thời gian quá trình quá độ khi
(không nhiều) các điện tích tự do và các tạp chất (không đồng nhất)
đóng hay cắt mạch điện.
• Đối với điện áp xoay chiều, dòng
điện phân cực tồn tại trong suốt
thời gian đặt điện áp.

Dòng điện rò : do các điện tích tự do như bụi bẩn bám trên bề
mặt của điện môi hoặc là có ở bên trong chất điện môi. Dưới
 Dòng điện chạy trong điện môi có 2 thành phần là dòng điện tác dụng của điện trường các điện tích tự do có thể dịch chuyển
rò (Irò) và dòng điện phân cực (Iphc) theo hướng của điện trường
I  I rò  I phc

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

Dòng điện sinh ra do phân cực có


Điện trở của điện môi được xác định bằng định luật Ohm
thể được chia thành 2 thành phần: • Với điện áp một chiều, dòng điện trong điện môi chủ yếu là
dòng điện rò Irò.
- Dòng điện chuyển dịch (Icd)
U
- Dòng điện hấp thụ (Iht) R
I rò
I phc  I cd  I ht
• Với điện áp xoay chiều, điện trở điện môi Rđm còn phụ thuộc
 Dòng điện chuyển dịch : điện trường E làm cho điện tích trong điện vào dòng điện chuyển dịch Icd và dòng điện hấp thụ Iht
môi chuyển dịch có hướng, chuyển từ trạng thái cân bằng này sang
trạng thái cân bằng khác trong khoảng thời gian rất ngắn.  U 
R  Re 
 Dòng điện hấp thụ : do phân cực chậm gây lên, dưới tác dụng của  I rò  I phc 
điện trường, các phân tử lưỡng cực sẽ xoay hướng và tạo nên dòng  
điện hấp thụ.

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
• Điện trở suất khối ρV • Điện trở suất mặt ρS
ρV có trị số bằng điện trở của khối lập phương chiều dài mỗi cạch ρS có trị số bằng điện trở của một hình vuông(kích thước bất kỳ)
1cm, được tưởng tượng cắt ra từ vật liệu nghiên cứu, khi dòng điện được tách ra một cách tưởng tượng trên bề mặt của vật dẫn khi
chạy qua vuông góc hai mặt đối diện của khối đó dòng điện chạy qua vuông góc hai cạnh đối diện của hình vuông đó.
I I

Mẫu vật liệu phẳng và điện trường đồng nhất


Mẫu vật liệu phẳng và điện trường đồng nhất
RV : Điện trở khối của mẫu(Ω)
RS : Điện trở mặt của mẫu(Ω)
V  R V cm
S
h
S: Diện tích của điện cực(cm2)
h: chiều dài của khối mẫu(cm)
S  R S
d
 d: Chiều rộng của hai điện cực song song
L
(cm)
L: khoảng cách giữa hai điện cực(cm)
Điện dẫn suất khối γV Điện dẫn suất mặt γS
1 1
𝛾𝑉 = [1/Ω𝑐𝑚] 𝛾𝑆 = [1/Ω]
𝜌𝑉 𝜌𝑆

5
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

Điện dẫn của điện môi được đặc trưng bới Mật độ dòng điện J

• Mật độ dòng điện chạy trong điện môi được tính bằng tổng các điện tích
chuyển động qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương điện trường
trong một đơn vị thời gian

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

Điện dẫn của điện môi khí


• Đặc tính V – A của chất khí
• Quá trình ion hoá tự nhiên: khi điều kiện môi trường không thay đổi,
trong các chất khí bao giờ cũng tồn tại một lượng điện tích tự do
nhất định. Dưới tác dụng của điện trường bé, các điện tích được sinh
ra bởi quá trình ion hoá tự nhiên sẽ chuyển động và tạo nên dòng
điện dẫn trong điện môi khí.
 dòng điện “điện dẫn không tự duy trì”
• Với cường độ điện trường đủ lớn, những điện tích có trong điện môi
sẽ nhận được năng lượng và tăng tốc độ chuyển động, va chạm với Vùng I: điện áp tăng từ 0 cho đến UA tương ứng với miền của định
các phân tử trung hòa sẽ gây lên ion hóa (ion hóa do va chạm). luật Ohm. Số lượng ion dương và âm(n0) coi như không đổi. Khi
Lượng điện tích được tạo nên bởi quá trình ion hóa do va chạm sẽ điện áp đặt lên hai điện cực tăng  cường độ điện trường E tăng
tăng theo hàm số mũ làm cho dòng điện dẫn tăng lên. Tốc độ chuyển động của các điện tích tăng  Mật độ dòng điện
và dòng điện sẽ tăng tuyến tính với điện áp
 điện dẫn tự duy trì.

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

• Đặc tính V – A của chất khí


• Đặc tính V – A của chất khí

Vùng II: Khu vực điện trường có dòng điện bão hòa. Điện áp tăng cao, Vùng III: ứng với khu vực có cường độ trường mạnh. Ở khu vực này
cường độ trường đủ lớn, tốc độ chuyển động của các điện tích lớn các dòng điện bắt đầu tăng nhanh không tuân theo định luật Ohm. Khi mật
ion chưa kịp tái hợp đã bị kéo đến các điện cực  có bao nhiêu điện độ điện tích lớn sẽ gây nên phóng điện tạo thành dòng điện tử(Plasma)
tích sinh ra thì có bấy nhiêu điện tích đi về các điện cực trung hoà. nối liền giữa hai điện cực, chất khí trở thành vật dẫn điện, dòng điện
Do số lượng điện tích sinh ra bởi ion hoá tự nhiên không đổi cho nên tăng theo hàm số mũ. Do công suất nguồn hạn chế, để duy trì dòng điện
dòng điện đạt tới trị số bão hoà, mặc dù điện áp vẫn tăng lên nhưng phóng điện, điện áp sẽ không tăng mà giảm tới điện áp tự duy trì(UTDT).
không làm cho dòng điện tăng

6
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

Điện dẫn của điện môi lỏng • Điện dẫn ion trong điện môi lỏng
• Dòng điện trong điện môi lỏng xác định do Nguồn gốc của các điện tích tự do trong điện môi lỏng:
– Sự chuyển dịch của các ion
- do ion hoá tự nhiên
– Sự chuyển dịch của các phần tử mang điện tích
- do quá trình phân ly các phân tử của chất lỏng và tạp chất.
 Tồn tại hai loại điện dẫn:
Nhận xét: các phân tử tạp chất thường dễ bị phân ly hơn bản thân chất
- Điện dẫn ion
lỏng
- Điện dẫn điện di
 Điện dẫn của chất lỏng bao gồm điện dẫn của điện môi chính và điện
dẫn của tạp chất

 Điện dẫn của điện môi lỏng phụ thuộc vào độ tinh khiết của điện môi
đó

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

Điện dẫn ion trong điện môi lỏng


Đặc tính Von-Ampe a : điện môi lỏng Điện môi lỏng tinh khiết: đặc tính b
có chứa tạp chất.

- Đặc tính Von-Ampe có xuất hiện


- Không thấy phần dòng điện bão một đoạn nhỏ giống như đoạn
hoà bão hoà của điện môi khí
- Dòng điện tăng tuyến tính với
điện áp đến giá trị Uth (điện áp tới
- Điện dẫn ion của điện môi lỏng
hạn) sau đó xuất hiện quá trình
phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ,
ion hoá va chạm, điện tích tăng
khi nhiệt độ tăng trong điện môi
lên theo hàm số mũ
lỏng có sự dãn nở nhiệt, lực liên
 Dòng điện cũng tăng nhanh và kết giữa các phân tử giảm đi, độ
dẫn tới phóng điện trong điện môi nhớt giảm làm tăng điện dẫn điện
lỏng. môi lỏng

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
• Điện dẫn ion trong điện môi lỏng
- Dạng tạp chất phổ biến nhất trong điện môi lỏng là nước, tồn tại dưới • Điện dẫn điện di (điện dẫn môlion) trong điện môi lỏng
các dạng: nước hòa tan, nước huyền phù (nước nhũ tương) và nước
lắng đọng. - Tạo ra bởi sự chuyển động có hướng của các phân tử mang điện tích
- Nước có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác. Khi nhiệt độ tăng, dưới tác dụng của điện trường bên ngoài.
nước chuyển từ dạng nước lắng đọng chuyển sang nhũ tương hoặc từ
- Các phân tử mang điện tích trong điện môi lỏng thường là các tạp
nhũ tương sang dạng hòa tan, Khi nhiệt độ giảm xảy ra theo chu trình
ngược lại. chất: bọt khí, bụi bẩn...
 Điện dẫn điện môi lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ. - Nếu hằng số điện môi tạp chất lớn hơn hằng số điện môi chất lỏng
Nhiệt độ tăng: (tc>dm)  tạp chất nhiễm điện tích dương
- Chuyển động nhiệt của phân tử tăng
- Nếu hằng số điện môi tạp chất nhỏ hơn hằng số điện môi chất lỏng
- Có giãn nở nhiệt, lực liên kết phân tử giảm, độ nhớt giảm,phân ly
phân tử do nhiệt tăng (tc<dm)  tạp chất nhiễm điện tích âm
 Điện dẫn điện môi lỏng tăng

7
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

Điện dẫn của điện môi rắn


Dưới tác dụng của điện trường: khối điện tích dương và âm của tạp
• Đặc điểm của điện môi rắn:
chất sẽ chuyển động:
Đa dạng về chủng loại, cấu trúc, thành phần hoá học, nguồn gốc và
- Khối điện tích dương đi về cực âm
mức độ lẫn các tạp chất bụi bẩn
- Khối điện tích âm đi về cực dương
 Điện dẫn của điện môi rắn rất phức tạp
 Tạo nên dòng điện dẫn điện di.
Điện dẫn của điện môi rắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Cấu trúc,
 Xung quanh điện cực có tập trung lượng tạp chất lớn , mật độ tạp
nhiệt độ, độ ẩm, tạp chất…
chất trong điện môi giảm

 Áp dụng để làm sạch điện môi với điện áp một chiều

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

Điện dẫn của điện môi rắn - Điện dẫn khối của điện môi rắn
Bao gồm: Điện dẫn của điện môi rắn có thể do điện dẫn điện tử, điện dẫn ion hoặc
- Điện dẫn ion tổng hợp cả hai loại  Tạo thành dòng điện dẫn khối IV.
- Điện dẫn điện tử
Chất lượng điện môi rắn được đánh giá thông qua điện dẫn suất khối (V)
- Tổng hợp cả hai loại trên
hay điện trở suất khối (V).
- Điện dẫn mặt của điện môi rắn
Trên bề mặt điện môi rắn tồn tại các điện tích cuat bản thân điện môi, do
Đi trong khối điện môi Đi trên bề mặt điện môi
các bụi bẩn và lớp nước ẩm gây nên  Tạo nên dòng điện dẫn mặt IS.
Dòng điện dẫn mặt đặc trưng bởi điện dẫn suất mặt (S) hay điện trở
Dòng điện khối (Iv) Dòng điện mặt (Is) suất mặt (S).

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
4. Phóng điện trong điện môi
 Khái niệm  Các yếu tố ảnh hưởng đến Eđt:
 Bất kì một điện môi nào khi ta tăng dần điện áp đặt trên điện môi, đến • dạng điện trường
một lúc nào đó xuất hiện dòng điện có giá trị lớn chạy qua điện môi từ
điện cực này sang điện cực khác.Điện môi mất đi tính chất cách điện • dạng điện áp
của nó -> đánh thủng điện môi
• thời gian tác dụng của điện áp
 Điện áp đánh thủng (Udt) là trị số điện áp mà ở đó gây ra đánh thủng
điện môi. • điều kiện môi trường: áp suất, nhiệt độ, độ ẩm, …
 Trị số tương ứng của điện trường gọi là điện trường đánh thủng (Edt;
cường độ điện trường cách điện của điện môi).
Udt
Edt = [ kV / mm]
h
(h : chiều dày của điện môi ; mm)

8
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

4.1. Phóng điện trong điện môi khí


Đặc tính của một số chất khí cách điện
a. Yêu cầu với chất khí cách điện
• Phải là loại khí trơ, ko gây ra phản ứng hóa học với các chất cách Thành phần Ecđ/Ecđ không khí Nhiệt độ
điện khác trong cùng kết cấu cách điện hoặc với các kim loại của hóa học hóa lỏng
Không khí O2, N2, ... 1 -
thiết bị điện.
Elegaz SF6 2,5 -62
• Có cường độ cách điện cao (giảm được kết cấu của cách điện và
Frêon CCl2F2 2,5 -30
thiết bị)
Têtra cloruacacbon CCl4 6,3 +76
• Nhiệt độ hóa lỏng thấp để có thể sử dụng chúng ở trạng thái áp
suất cao.
• Phải rẻ tiền, dễ tìm kiếm và chế tạo.
• Tản nhiệt tốt

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

Các dạng ion hoá xảy ra trong chất khí


Ion hoá quang
Ion hoá do va chạm
Năng lượng cần thiết để ion hóa lấy từ bức xạ của sóng
Khi các phần tử đang chuyển động va chạm nhau, động năng của ngắn, với điều kiện :
chúng sẽ chuyển cho nhau và xảy ra ion hóa nếu :

 : bước sóng
mv 2 W = hn ³ Wi ü  : tần số bức xạ của sóng ngắn
W= ³ Wi ï hc
2 c ý« l £ c : tốc độ ánh sáng
l= ï W
m : khối lượng phân tử n ý i
h: hằng số Planck (4,14.10-15eV.s)
v : tốc độ chuyển động của phân tử

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
b. Quá trình hình thành thác điện tử
Ion hoá nhiệt:  Quá trình ion hóa chất khí sẽ đưa đến sự hình thành thác điện tử trong
Ở nhiệt độ cao: khu vực giữa hai điện cực. Nếu tiếp tục tăng điện áp thác điện tích phát
triển mạnh, khi mật độ điện tích đủ lớn sẽ gây nên sự phóng điện trong
 Ion hóa va chạm giữa các phân tử do các phân tử chuyển động với
tốc độ lớn. điện môi khí tạo thành dòng plazma nối liền giữa hai điện cực.
 Ion hóa do bức xạ nhiệt của khí bị nung nóng
 Chúng ta xét quá trình ion hóa giữa
 Ion hóa va chạm giữa các phân tử và điện tử hình thành do hai quá E
2 điện cực với nguồn điện áp 1
trình trên - +
chiều, E có chiều từ (+) sang (-).
 Năng lượng nhiệt cần thiết để xảy ra quá trình ion hóa :
 Giả thuyết ban đầu ở phía âm cực
3 T : nhiệt độ tuyệt đối của chất khí có tồn tại 1 điện tử tự do. Dưới tác
W = kT ³ Wi dụng của điện trường, điện tử tự do
2 K = 1,38.10-23J/oK là hằng số Boltzman
sẽ dịch chuyển về phía cực dương.

9
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

 Giả sử ở vị trí x có n điện tử, E


• Trong quá trình duy chuyển đó sẽ gây ion hoá va chạm với các phân tử
trên quãng đường dx tiếp - +
khí trung hoà với hệ số ion hoá va chạm α .Các điện tử mới sinh ra này lại
theo sẽ có nα .dx lần ion hóa
tiếp tục dịch chuyển, cũng gây nên hiện tượng ion hoá va chạm, hay là số
nghĩa là có thêm nα .dx điện
điện tử sinh ra giữa 2 bản cực càng ngày càng nhiều
tử mới được sinh ra, như vậy
ta có thể viết: dn = nα .dx
E
- +  (công thức tính trong điện trường không đồng nhất)

Nếu là điện trường đồng nhất thì E= const thì α là hằng số nên:
n = eαx
Như vậy qui luật tăng điện tích là qui luật hàm số mũ. Song song với quá
trình phát sinh điện tử cũng sinh ra các ion dương cùng khối lượng và
chúng tập hợp lại tạo thành thác điện tử.

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

 Các điện tử có khối lượng nhẹ nên di chuyển với tốc độ lớn đồng thời dễ  Ở đầu thác, E được tăng cường
khuếch tán nên tập trung về phía đầu thác và chiếm 1 khoảng không nên có thể gây nên các hiện
gian rộng lớn, trong khi đó các ion dương có khối lượng lớn nên chuyển tượng ion hoá. Ngay phía sau
động với tốc độ chậm hơn electron nên tập trung ở vùng đuôi thác. Sự đầu thác trường giảm đột ngột
tồn tại thác điện tử này sẽ làm biến dạng về cường độ điện trường. do đó sẽ có hiện tượng tái hợp,
năng lượng trả lại dưới dạng pho
ton. Như vậy đầu thác và ngay
phía sau đầu thác là nơi sản sinh
ra các photon. Các photon này có
khả năng gây ion hoá phân tử khí
hoặc giải thoát điện tử từ bề mặt
điện cực.

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

 Dưới tác dụng của điện trường thì thác này kéo dài ra nối liền khoảng • Mỗi thác điện tử đều đòi hỏi phải có 1 điện tử tác dụng ban đầu, điện
cách giữa các điện cực, lúc này thác sẽ bị triệt tiêu và các điện tích sẽ bị tử tác dụng ban đầu thế hệ sau phải được sản sinh ra ngay trong nội bộ
trung hoà trên các điện cực, kết thúc quá trình hình thành và phát triển khe hở khí dựa vào hiện tượng ion hoá quang ở áp suất cao hoặc dựa
thác điện tử. vào ion hoá bề mặt ở áp suất thấp.

 Quá trình này chưa thể gọi là phóng điện vì chưa thể hình thành dòng • Khi thác điện tử có mật độ điện tích lớn và gần tiếp cận tới cực dương,
toàn bộ điện áp giữa hai điện cực dồn đặt lên một khe hở hẹp tại đó
điện liên tục giữa các điện cực.Muốn có hiện tượng phóng điện xảy ra
cường độ điện trường rất lớn làm bứt các ion dương từ cực dương
cần phải đảm bảo:
chuyển động theo chiều ngược lại của thác điện tử.
- Có nhiều thác điện tử trong khe hở
• Khi chúng hòa nhập làm một sẽ gây nên phóng điện chọc thủng điện
- Thác thế hệ sau phải sản sinh ra sau thác thế hệ trước triệt tiêu
môi khí tạo thành dòng plazma, kết thúc quá trình phóng điện.

10
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

C. Quá trình phóng điện trong điện môi khí Các dạng phóng điện trong điện môi khí
- E< E2 : dòng điện trong điện môi Phóng điện toả sáng: xảy ra trong khe hở không khí có áp suất thấp,
Quá trình phóng điện khí không tự duy trì không có điện dẫn lớn, chiếm toàn bộ không gian giữa các điện cực (đèn
- Khi E=E2 : bắt đầu xảy ra hiện tượng
nêon, đèn quảng cáo, trang trí và ống phát sáng...)
ion hoá do va chạm , dòng điện tự
Phóng điện tia lửa: xảy ra trong khe hở không khí có áp suất lớn,
duy trì, dòng điện tăng rất nhanh.
Chất khí sẽ mất dần tính chất cách plasma chỉ một tia dòng nhỏ nối giữa các điện cực. Mật độ điện tích rất
điện (bị chọc thủng) lớn nên có thể dẫn được dòng điện lớn nhưng bị giới hạn bởi công suất
 Chất khí mất khả năng cách điện, nguồn (phóng điện sét, phóng điện trên đường dây tải điện, thiết bị đốt
trở thành dòng Plasma có mật độ điện lò gaz và dầu, hệ thống đánh lửa buzi xe máy và ôtô, thử nghiệm cường
tích và cường độ lớn.
độ trường cách điện của điện môi)
UCT
ECT  ;  kV / cm
d

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

Phóng điện hồ quang: giai đoạn tiếp theo của phóng điện tia lửa khi
d. Phóng điện trong điện môi khí: Ở điện trường không đồng nhất
công suất của nguồn lớn và thời gian tác dụng lâu dài. Dòng điện hồ
quang lớn đốt nóng dòng plasma làm tăng điện dẫn tới mức ổn định - Đặc điểm: Sự phân bố không đều cường độ điên trường trong khoảng
khi có sự cân bằng giữa phát nóng và toả nhiệt của khe hồ quang. (điện không gian giữa hai điện cực
cực hồ quang, hàn hồ quang...) - Cường độ điện trường ở phía điện cực có bán kính cong bé được tăng
Phóng điện vầng quang: chỉ xảy ra trong điện trường không đồng nhất cường, nên mọi quá trình ion hoá phóng điện cũng bắt đầu từ đó dù là
và xuất hiện trong khu vực xung quanh các điện cực. Là dạng phóng điện cực âm hay dương.
điện không hoàn toàn, dòng plasma không nối liền giữa hai điện cực - Dạng điện cực điển hình cho loại trường không đồng nhất là đôi cực: mũi
nên không có dòng điện lớn. Phóng điện vầng quang chưa làm mất hẳn nhọn – bản cực.
tính chất cách điện của chất khí nhưng gây nên tổn thất năng lượng
trên đường dây. Ứng dụng:sơn tĩnh điện, lọc bụi tĩnh điện...

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
Điện cực mũi nhọn dương bản cực âm
- Phóng điện này là xảy ra trong khoảng thời gian ngắn, điện áp đánh
- Mũi nhọn là khu vực có điện trường
thủng phụ thuộc vào cực tính của điện cực.
mạnh  nên trước khi có xuất hiện
- Trong trường không đồng nhất có thể xảy ra hai loại phóng điện là:
vầng quang ở đấy đã có quá trình ion
- phóng điện vầng quang
hóa và tạo nên thác điện tử.
- phóng điện chọc thủng,
- Các thác điện tử này dịch chuyển về
cả hai loại này đều phụ thuộc vào cực tính do vậy ta sẽ đi từng trường hợp
phía mũi nhọn.
khi mũi nhọn có cực tính khác nhau
- Khi tới điện cực các điện tử của thác
này sẽ đi vào điện cực để lại các ion
dương tạo nên lớp điện tích không gian
dương ở gần mũi nhọn.

11
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

- Trường của lớp điện tích không gian - Lớp điện tích không gian dương ở khu vực
dương E’ sẽ làm biến dạng điện trường mũi nhọn làm giảm gây khó khăn cho quá
chung trình phóng điện vầng quang.
 bên phải điện trường tăng cường, phía - Tiếp tục tăng điện áp, đến mức tạo nên
bên trái tức là khu vực gần điện cực mũi thác mới , điện tử của thác mới kết hợp với
nhọn điện trường giảm nên hạn chế quá ion dương của lớp không gian tạo nên dòng
trình ion hoá và gây khó khăn cho việc hình plasma bám vào mũi nhọn
thành vầng quang. - Các ion dương của thác mới sẽ hình thành
Để duy trì phóng điện vầng quang liên tục một lớp điện tích không gian dương ở khu
cần phảo nâng điện áp lên so với điện áp vực đầu dòng plasma.
đặt vào ban đầu, tức là Ufdhq tăng.

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
Điện cực mũi nhọn âm bản cực dương
- Quá trình trên tương đương với việc kéo dài mũi nhọn thêm một đoạn
- Ion hóa và hình thành thác điện tử xảy ra ở
bằng chiều dài của dòng và trước nó có tồn tại lớp điện tích không gian (+)
khu vực điện cực mũi nhọn âm.
- Cứ tiếp hình thành thác mới và được kéo dài về phía cực bản với tốc độ
- Các điện tử của thác sẽ di chuyển về phía
tăng dần.
cực dương, điện tử rơi vào khu vực có điện
- Điện áp phóng điện trong trường hợp này thấp hơn so với các trường hợp
trường yếu một số bay tới được cực
khác, do:
dương và bị hút vào đấy, số còn lại do tốc độ
+ Sự tăng cường trường ở đầu dòng làm cho sự ion hóa phần khí tiếp
giảm dần nên dễ bị hút và các phân tử trung
theo dễ dàng hơn.
tính tạo thành các ion âm
+ Cường độ điện trường giữa 2 điện cực có sự thay đổi lớn (không
 hình thành một lớp điện tích không gian
đồng nhất)
âm lưng trừng khoảng giữa các điện cực.

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

- Các điện tích dương sẽ di chuyển về phía - Nếu điện áp được tiếp tục tăng, thể tích lớp
mũi nhọn, hình thành nên một lớp điện tích plazma bên trái sẽ tăng dần và hơi bị méo về
dương tại khu vực này. phía bản cực,
- Trường của hai lớp điện tích này sẽ làm - Do điện áp tăng nên trường phía bên phải cũng
biến dạng điện trường ngoài. tăng đến trị số đủ lớn thì sẽ tiếp tục ion hoá và
E ở mũi nhọn được tăng cường làm cho quá hình thành thác mới.
trình ion hóa phóng điện vầng quang phát - Quá trình tiếp tục tăng và kết quả là lớp plasma
triển dễ dàng hơn. tiếp tục kéo dài về phía cực bản.
 để phóng điện vầng quang liên tục ta có - So với cực tính dương, quá trình phóng điện
quyền giảm điện áp sau khi có thác điện tử khó khăn hơn do đó điện áp phóng điện lớn hơn
phát triển so với điện áp ban đầu đặt vào hai (phải tăng điện áp thì bên phải mới đạt đến quá
điện cực. Ufdhq giảm trình ion hóa và hình thành thác điện tử mới).
Do đó: Ufdhq (+) > Ufdhq (-)

12
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

4.2. Phóng điện trong điện môi lỏng Phóng điện do nhiệt

Nhận xét: Sự phóng điện là do sự phát nóng cục bộ ở bên trong chất lỏng ở những
nơi có nhiều tạp chất đưa đến sự hình thành một cầu dẫn điện giữa hai
 Ở điều kiện bình thường, điện môi lỏng có cường độ điện cực.
trường cách điện cao hơn chất khí. Phóng điện do ion hóa

 Trong chất lỏng thường chứa các tạp chất (nước, bọt khí, bụi Trong các điện môi lỏng lọc sạch tạp chất sự phóng điện ion hóa như của
chất khí.
bẩn, …)  Hiện tượng phóng điện trong chất lỏng phức tạp
Song mật độ phân tử lỏng lớn hơn nhiều so với chất khí nên đoạn đường
hơn nhiều so với trong điện môi khí. ngay cả khi điện môi
chuyển động tự do của điện tử bé và năng lượng tích lũy trên đoạn đường
lỏng tinh khiết, vì sau mỗi lần phóng điẹn sẽ sinh ta các tạp
này bé hơn nên khó gây ion hóa hơn  cường độ cách điện cao hơn
chất là muội khói do chất lỏng bị đốt cháy
nhiều so với chất khí.

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

Vùng I: thời gian tác dụng điện áp bé (τ<10-4giây) các phân tử tạp chất
Phóng điện do điện thuần túy
không kịp chuyển dịch trên khoảng cách giữa các cực nên không làm ảnh
Nguyên nhân chủ yếu là do điện gây nên, do các điện tử thoát ra từ mặt
hưởng tới cường độ cách điện, độ bền điện càng cao khi thời gian càng
điện cực bằng kim loại dưới tác dụng của cường độ điện trường mạnh
nhỏ (điện áp xung).
đồng thời sự phân hủy bản thân phân tử chất lỏng.
Ví dụ:

Quan hệ giữa Eđt và thời gian làm việc của dầu MBA
Quan hệ giữa Eđt và thời gian làm việc của dầu MBA

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

Vùng II : thời gian làm việc ổn định của điện môi lỏng Kết luận: trong quá trình vận hành dưới tác dụng của điện trường, nhiệt
Vùng III: Dưới tác dụng của điện áp cao và thời gian tác dụng lớn, điện độ và ôxy của không khí...dầu máy biến áp sẽ mất dần tính chất cách điện
môi lỏng bị phân huỷ, biến tính tức là điện môi bị biến già, màu của chúng ban đầu, nó biến đổi màu, nồng độ axit sẽ tăng cần phải định kỳ kiểm
thay đổi sẫm màu và cường độ cách điện bị suy giảm. tra dầu máy biến áp để dánh giá chất lượng dầu và có biện pháp sửa chữa,
bảo dưỡng, đại tu thiết bị, vận hành thiết bị an toàn.

Quan hệ giữa Eđt và thời gian làm việc của dầu MBA
Quan hệ giữa Eđt và thời gian làm việc của dầu MBA

13
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
Các yếu tố ảnh hưởng đến phóng điện trong điện môi lỏng
4.3. Phóng điện trong điện môi rắn
- Ảnh hưởng của nước và sợi bẩn: có ảnh hưởng rất lớn tới độ bền điện của điện
môi lỏng. Nếu lọc sạch các tạp chất thì độ bền điện tăng lên rõ rệt
- Ảnh hưởng của nhiệt độ: không phụ thuộc vào nhiệt độ khi nhiệt độ làm việc Có hai khả năng gây ra phóng điện trong điện môi rắn
nhỏ hơn 800C. Khi nhiệt độ tăng làm cho điện áp phóng điện hay độ bền điện sẽ
• phóng điện chọc thủng
giảm.
• phóng điện bề mặt điện môi rắn
- Ảnh hưởng của áp suất: thường ko phụ thuộc vào áp suất, song nếu điện môi
lỏng có chứa các bọt khí thì áp suất tăng, cường độ cách điện sẽ tăng, song ko
nhiều vì số lượng bọt khí có hạn.
- Ảnh hưởng của thời gian tác dụng điện áp: Độ bền của điện môi lỏng giảm khi
thời gian tác dụng của điện áp càng tăng. Chất lỏng có nhiều tạp chất thì mức độ
suy giảm mạnh.

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

• Phóng điện chọc thủng


Phóng điện chọc thủng do điện
 Sau khi bị phóng điện chọc thủng, điện môi rắn sẽ mất hoàn toàn tính
 Xảy ra ở nhiệt độ thấp, cường độ điện trường cao
chất cách điện, tính chất này không thể khôi phục lại được
 Cường độ điện trường đánh thủng ít phụ thuộc vào nhiệt độ.
 Quá trình nghiên cứu điện môi rắn gặp khó khăn
 Cường độ điện trường do điện gây nên không phụ thuộc vào chiều
 Cường độ cách điện của điện môi rắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố :
dày điện môi.
loại phân tử, liên kết phân tử, lượng tạp chất, môi trường (nhiệt độ,
 Xảy ra trong thời gian ngắn 10-7 – 10-8s
độ ẩm, áp suất,…)…
 Phóng điện do điện xảy ra ở nơi nào có cường độ điện trường lớn
 Được phân thành 2 loại: phóng điện do điện/ phóng điện do nhiệt
nhất.

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

Quan hệ giữa Eđt theo nhiệt độ


Phóng điện chọc thủng do nhiệt
Eđt
 Xảy ra ở nhiệt độ cao
 Cường độ phóng điện do nhiệt gây nên phụ thuộc vào chiều dày
của điện môi (I) (II)
 Eđt giảm khi ở nhiệt độ cao.
to
 Thời gian phóng điện do nhiệt xảy ra trong một thời gian dài để có
Vùng I: Khi ở nhiệt độ thấp cường độ điện trường đánh thủng ít phụ
thời gian làm tăng nhiệt độ.
thuộc vào nhiệt độ. Phóng điện do điện gây nên.
 Phóng điện do nhiệt xảy ra ở nơi nào có sự phát nhiệt lớn nhất,
Vùng II: cường độ điện trường đánh thủng giảm nhiều khi nhiệt độ
truyền nhiệt và làm mát kém nhất.
tăng. Phóng điện do nhiệt gây ra.

14
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
5. Tổn hao điện môi
• Phóng điện bề mặt 5.1. Khái niệm
Đặt điện môi trong điện trường

• Xảy ra khi điện môi rắn được đặt trong môi trường khí hay dầu. Hiện tượng điện dẫn
Hiện tượng phân cực điện môi
• Quá trình phóng điện xảy ra men theo mặt ngoài của điện môi
 Có dòng điện dẫn và dòng điện phân cực
• Upđ bề mặt << Upđ chọc thủng Hai thành phần dòng điện tác động đến điện môi và làm cho điện môi nóng lên.
Có sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
• Phóng điện này thường không làm hư hỏng cách điện nhưng có thể
 Có tổn hao điện môi.
dẫn đến các sự cố ngắn mạch trong HTĐ.
Tổn hao điện môi là phần năng lượng phát sinh ra trong điện môi, trong một
đơn vị thời gian làm cho điện môi nóng lên khi có điện trường ngoài tác động.
Nếu tổn hao điện môi lớn, nhiệt phát ra trong điện môi đó càng lớn, nếu vượt
quá giới hạn thì điện môi sẽ bị phân huỷ do nhiệt

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

 Điện áp xoay chiều:


 Điện áp một chiều:
Ngoài Irò còn có dòng điện phân cực chậm (Ipcc) gây ra tổn hao điện môi
Tổn hao điện môi chủ yếu là do dòng điện rò (Irò) gây ra.
C1
Ipc
U2
P  RI 
2
Iht R2 C2
R
Irò R3
Trong đó: R - Điện trở, đo bằng ôm (Ω)
I – Dòng điện, đo bằng Ampe (A)
U – Điện áp, đo bằng Vôn (V) U~

• Gọi φ là góc giữa U và I


• φ + δ = 90o
• δ: góc tổn hao điện môi

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

* Với điện áp xoay chiều, tần số ω = 2πf:


- Hằng số điện môi ε: So sánh vật liệu
điện môi về phương diện tác dụng nâng
P  UI cos   UIR  UIC tg cao trị số điện dung
U
U tg  U 2Ctg
XC
- Hệ số tổn hao tg dùng để so sánh tổn
• Điện môi lý tưởng :  = 90o hao khi giá trị hằng số điện môi bằng
  = 0  P = 0  không có tổn hao nhau

• Khi U không đổi, f không đổi :


P phụ thuộc vào tg

15
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

5.2. Sơ đồ thay thế  Sơ đồ thay thế: Sơ đồ song song


Khi đặt điện áp lên điện môi, trong điện môi xuất hiện:
I = Irò + Icd + Ihấp thụ Ipc
C1

R2 C2
Sơ đồ thay thế: Tùy theo mục đích Iht

tính toán, có thể sử dụng: Irò R3

IR
tgd = ; U 1 1
IC ® tgd = =
R// UwC// w R//C//
U~
U
I R// = ;
* Sơ đồ thay thế song song:Khi có điện áp, cần tính dòng IR và IC R// Tổn hao điện môi:
U U
* Sơ đồ thay thế nối tiếp: Khi có dòng điện I, cần tính UR và UC I C// = = wC//U P// =UI cos f =UI R = =U 2wC//tgd
XC//
R//

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

 Sơ đồ thay thế: Sơ đồ nối tiếp  Sơ đồ thay thế: Biến đổi tương đương
Sơ đồ thay thế được chọn cần phải thỏa mãn 2 điều kiện :
 P = P// = Pnt
 tgsơ đồ = tgthực tế

* Công thức chuyển đổi song song  nối tiếp:


U U wCnt
tgd = R ; ® tgd = R = IRnt = w Rnt Cnt ì Cnt
UC UC I ïC// =
ï 1+ tg 2d
U R = IRnt ; í
ï R = R æ1+ 1 ö
Tổn hao điện môi:
I Pnt =UI cos f =UR I = I 2 Rnt nt ç 2 ÷
UC = ; ïî // è tg d ø
wCnt

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

5.3. Các dạng tổn hao điện môi  Tổn hao điện môi do dòng điện rò

Dưới tác dụng của điện trường các điện tử tự do tồn tại trong điện môi này sẽ
Theo đặc điểm và bản chất vật lý có thể chia tổn hao điện môi thành
dịch chuyển theo chiều tác dụng của điện trường, tạo nên dòng điện rò. Dòng rò
bốn dạng chính sau đây:
này, kết hợp với điện trở điện môi gây nên tổn thất nhiệt.
 Tổn hao điện môi do dòng điện rò
Tổn hao do dòng rò được xác định:
 Tổn hao điện môi do phân cực ε là hằng số điện môi
 Tổn hao điện môi do ion hoá f là tần số điện áp

 Tổn hao điện môi do cấu tạo không đồng nhất ρ là điện trở suất của khối điện môi (Ω.cm)
Tổn hao điện môi dạng này phụ thuộc vào tần số của điện trường, khi nhiệt độ
tăng thì tổn hao điện môi càng tăng:
Po là tổn hao ở nhiệt độ 20oC
P=Po. eαt α là hằng số mũ của vật liệu.
t là độ oC

16
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
 Tổn hao điện môi do ion hóa.
 Tổn hao điện môi do phân cực
- Tổn hao này do hiện tượng phân cực chậm gây ra, thường thấy ở các chất có
- Thường gặp trong chất khí, khi trong môi trường khí có xảy ra ion hoá.
cấu tạo lưỡng cực và cấu tạo ion ràng buộc không chặc chẽ.
- Xuất hiện trong các điện trường không đồng nhất khi cường độ điện
- Tổn thất này gây ra do sự phá huỷ chuyển động nhiệt của các ion hoặc phân tử
lưỡng cực dưới tác dụng của điện trường, sự phá huỷ trạng thái này làm mất mát trường cao hơn trị số bắt đầu ion hóa của loại khí đó.
năng lượng và làm cho điện môi bị nóng lên
- Tổn thất này được tính theo công thức:
- Tổn hao do phân cực tăng theo tần số điện áp đặt vào điện môi và biểu hiện rõ
nhất ở tần số vô tuyến và tần số siêu cao. Pi = Ai.f.(U-Uo)3
- Tổn hao do phân cực phụ thuộc vào nhiệt độ, tổn hao đạt cực đại tại 1 nhiệt độ
Trong đó: Ai là hằng số đối với từng chất khí
nhất định đặc trưng cho mỗi chất điện môi. Ở nhiệt độ này thời gian phân cực
chậm của phân tử điện môi gần trùng với chu kỳ biến đổi của điện trường xoay f là tần số điện áp đặt vào
chiều đặt lên điện môi.
- Trong các loại điện môi có tổn hao phân cực cần phải kể đến hiện tượng gọi là Uo là điện áp bắt đầu gây ion hoá chất khí
tổn hao cộng hưởng biểu hiện ở tần số ánh sáng.
Uo phụ thuộc vào từng loại chất khí, nhiệt độ và áp suất làm việc của chất khí

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN

5.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến tổn hao điện môi
 Tổn hao điện môi do cấu tạo không đồng nhất
Trong thực tế có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng tới tổn hao điện môi.
Có rất nhiều ý nghĩa trong thực tế vì vật liệu cách điện của các thiết bị Nhưng chúng ta thấy có 4 yếu tố quan trọng nhất đó là:
điện thường có cấu trúc không đồng nhất.  Tần số của điện trường:  = 2f
 Nhiệt độ làm việc của điện môi
Do tính chất đa dạng về cấu trúc và thành phần của vật liệu cách điện nên
 Độ ẩm của điện môi và môi trường
không thể có một công thức chung để tính toán tổn hao điện môi này.
 Trị số điện áp hay cường độ điện trường tác dụng lên điện môi

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
6. Các loại cách điện dùng trong TBĐ  Không khí:
5.1. Cách điện thể khí
- Ưu điểm lớn là giá thành rất thấp
 Không khí:
- Nhược điểm:
- Được sử dụng rộng rãi làm cách điện cho đường dây tải điện trên không
Khi bị oxi hoá lại tạo thành ozôn, oyt… làm ăn mòn rất mạnh những bộ
- Kết hợp với cách điện rắn và lỏng tạo thành cách điện hỗn hợp: như không khí phận bằng kim loại của thiết bị điện và oxy hoá các chất cách điện hữu cơ làm
xung quanh các sứ cách điện, trên mặt lớp dầu biến áp… cho tính cách điện của chúng giảm dần

- Không khí ở trạng thái trung tính có tính chất cách điện rất tốt. Gây bất lợi khi xuất hiện trong cách điện lỏng và rắn: giảm chất lượng
cách điện vì khi cách điên làm việc dưới điện áp cao hay điện trường lớn bọt khí
- Không khí ở trạng thái tự nhiên, do tác dụng của các nhân tố ion hoá bên ngoài
sẽ thành ổ phát sinh vầng quang, phát sinh nhiệt.
làm sản sinh ra trong không khí các điện tích tự do nên cách điện kém. Cường độ
cách điện của không khí sẽ tăng nếu chân không của không khí cao

17
29/12/2020

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
 SF6 (Sulphur hexafluoride)  Khí H2

• SF6 tinh khiết là chất khí không màu, không mùi, không độc, cấu tạo phân tử • Là khí nhẹ, có đặc tính truyền dẫn nhiệt tốt nên được dùng làm mát cho không
gồm một nguyên tử lưu huỳnh (S) duy nhất liên kết với sáu nguyên tử fluo (F). khí trong các máy điện công suất lớn, làm giảm tổn thất công suất do ma sát
của roto với chất khí và do quạt gió gây ra.
• Ở điều kiện bình thường, SF6 không phản ứng với các chất khác, khiến nó trở
thành chất “trơ” về hóa học. Khí SF6 nặng hơn so với không khí trên năm lần. • Do làm mát bằng hydrô cho phép tăng công suất và hiệu suất làm việc của máy
điện  thường chế tạo các máy phát nhiệt điện và các máy bù đồng bộ công
• Tuy nhiên nếu như để nó thoát ra ngoài khí quyển thì tiềm năng hiệu ứng của
suất lớn làm mát bằng khí hydro.
nó làm ấm lên toàn cầu đo được trong khoảng thời gian 100 năm sẽ lớn gấp
xấp xỉ 22.000 lần so với lượng tương đương khí CO2. • Khí hydro dễ kết hợp với ôxy theo tỷ lệ nhất định sẽ tạo ra hỗn hợp dễ nổ

• Nói cách khác, để thoát là một kilôgam khí SF6 cũng gây hiệu ứng tương tự  để tránh nguy hiểm do không khí lọt vào máy, khi sử dụng hydro để làm lạnh
như 22 tấn khí CO2 phát thải vào khí quyển. máy điện cần phải bọc kín máy điện, phải giữ cho áp suất của hydro trong máy
điện cao hơn áp suất khí quyển để cho không khí không lọt vào chống cháy nổ
Khí SF6 là một loại khí cách nhiệt, điện rất tốt và có hiệu quả. Được sử dụng rộng
gây tai nạn.
rãi trong các thiết bị điện trên khắp thế giới.

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
5.2. Cách điện thể lỏng * Dầu MBA

 Dầu mỏ cách điện Công dụng: Dầu MBA được dung trong MBA với mục đích:

• Dầu mỏ cách điện là vật liệu cách điện hữu cơ thường dùng Dầu mỏ được lấy − Lấp kín các lỗ xốp của vật liệu cách điện sợi, lấp kín các khoảng trống giữa các
từ mỏ dầu sau khi qua các biện pháp lọc khử nước, bùn và các biện pháp tinh cuộn dây với vỏ để làm tăng khả năng cách điện của các vật liệu đó.
luyện tương đối phức tạp thì được một loại dầu tốt và có nhiều công dụng
− Làm lạnh các cuộn dây và lõi từ của MBA.
trong lĩnh vực kỹ thuật điện và công nghệ điện.
− Ở trong các máy điện, dầu MBA có tác dụng dập tắt hồ quang khi cắt điện. Khi
• Thành phần chủ yếu của dầu mỏ là các nguyên tố cácbon (C) và Hyđrô (H 2): C
có hồ quang Dầu MBA sẽ bị phân hoá thành khí Mêtan, hyđrô với áp lực cao thổi
chiếm 85 từ 7%, H2 chiếm 11 ÷ 14% ngoài ra còn có một số chất khác.
tắt hồ quang.
• Dầu lấy từ các mỏ khác nhau thì có các đặc tính khác nhau và cũng phụ thuộc
Cường độ cách điện: Là một đặc tính rất quan trọng của dầu MBA, cường độ
nhiều vào nhiệt độ.
cách điện của dầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nước, tạp chất, nhiệt độ, áp
suất…

CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
Sự già cỗi của dầu MBA
Các loại dầu gốc khác nhau có độ biến già khác nhau vì vậy trước khi sử dụng
Trong quá trình vận hành dầu thường bị xấu đi, chất lượng của dầu thường bị già
dần, đó là sự già cỗi của dầu. phải thử nghiệm kiểm tra khả năng chịu già hóa tăng cường của dầu theo những
Khi dầu bị già cỗi thì trong dầu hình thành nhiều keo nhựa, hắc ín làm cho dầu có điều kiện rất khắc nghiệt đã được quy định theo tiêu chuẩn.
màu tối và đặc. Sự tản nhiệt của dầu kém. độ axit của dầu cũng tăng lên và tính
chất cách điện của dầu bị giảm. Tái sinh dầu MBA
Tốc độ già cỗi của dầu sẽ tăng nhanh khi:
Khi dầu bị già cỗi, muốn sử dụng lại được phải tái sinh lại dầu nghĩa là phải khử
- Khi có không khí lọt vào
các sản phẩm làm dầu bị già cỗi, khôi phục lại các tính chất ban đầu, khôi phục lại
- Khi nhiệt độ làm việc tăng
các tính chất ban đầu của dầu bằng các phương pháp lọc.
- Khi có sự tiếp xúc giữa dầu với một số kim loại (đồng, sắt, chì…) và các
chất khác là những chất xúc tác của hiện tượng hóa già.
- Khi có tác dụng của ánh sáng
- Khi có tác dụng của cường độ điện trường cao.

18
29/12/2020

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

1. Khái quát chung Phân loại:


Định nghĩa: Vật liệu dẫn điện chia thành hai loại:
Vật liệu đẫn điện là vật chất mà ở trạng thái bình thường có các điện tích tự - Vật liệu dẫn điện tử hay vật dẫn loại 1 (Vật dẫn kim loại)
do. - Vật liệu dẫn ion hay vật dẫn loại 2 (Vật dẫn điện phân)
Nếu đặt những vật liệu này vào trong một điện trường, các điện tích tự do  Vật dẫn với tính dẫn điện tử: Là vật chất mà sự hoạt động của các điện
sẽ chuyển động theo hướng nhất định của trường và tạo thành dòng điện tích không làm biến đổi thực thể đã làm nên vật liệu đó, bao gồm những
 vật liệu có tính dẫn điện. kim loại ở trạng thái rắn hay lỏng, hợp kim và một số chất không phải là
VLDĐ có thể là chất rắn, chất lỏng(Hg) và trong một số điều kiện phù hợp có kim loại (như than...)
thể là chất khí  Vật dẫn với tính dẫn ion: Là vật chất mà dòng điện đi qua sẽ tạo nên sự
- Thể rắn : Đồng, Nhôm, Sắt... biến đổi hoá học, bao gồm các dang dung dịch axit, kiềm và muối.
- Thể lỏng: Thuỷ ngân (Hg)  Khí và hơi ở cường độ điện trường lớn sẽ có tính dẫn điện tử và tính dẫn
- Thể khí: Là tất cả các khí khi đặt trong cường độ trường vượt quá trị số ion
giới hạn của chúng (to>50000C)

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

2. Kim loại và hợp kim Các kiểu mạng tinh thể thường gặp:
a. Cấu tạo kim loại + Mạng lập phương thể tâm: các nguyên tử (ion) nằm ở các đỉnh và ở tâm
Kim loại là vật thể sáng, dẻo có thể rèn được, có tính dẫn nhiệt và dẫn điện của khối lập phương (hình 1.3).
cao. Các kim loại nguyên chất có kiểu mạng này như: Fe , Cr, W, Mo, V…

Trong điều kiện thường và áp suất khí quyển hầu hết các kim loại tồn tại ở + Lập phương diện tâm: các nguyên tử (ion) nằm ở các đỉnh và giữa (tâm)

trạng thái rắn (ngoại trừ thủy ngân). các mặt của hình lập phương (hình 1.4).

Kim loại ở trạng thái rắn có cấu tạo bên trong theo mạng tinh thể, tức là các Các kim loại nguyên chất có kiểu mạng này như: Feg, Cu, Ni, Al, Pb…

nguyên tử của nó sắp xếp trong không gian theo một vị trí hình học nhất
định chứ không hỗn độn như các vật phi kim loại khác.

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

+ Lục giác xếp chặt: bao gồm 12 nguyên tử nằm ở các đỉnh, 2 nguyên tử Như vậy có thể xem một khối kim loại nguyên chất là tập hợp vô số các
nằm ở giữa 2 mặt đáy của hình lăng trụ lục giác và 3 nguyên tử nằm ở khối mạng tinh thể (hạt tinh thể) được sắp xếp hỗn độn, mạng tinh thể lại gồm
tâm của 3 lăng trụ tam giác cách đều nhau vô số các ô cơ sở và dạng của từng ô cơ sở tùy thuộc vào kiểu mạng của kim
Các kim loại nguyên chất có kiểu mạng này như: Mg, Zn… loại đó.

19
29/12/2020

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

a. Cấu tạo hợp kim Có thể có các tổ chức pha như sau:
Hợp kim là vật thể có chứa nhiều nguyên tố và mang tính chất kim loại. - Tổ chức một pha (một kiểu mạng tinh thể):
Nguyên tố chủ yếu trong hợp kim là nguyên tố kim loại. + Khi các nguyên tố trong hợp kim tác dụng hòa tan ở trạng thái rắn, gọi
Các dạng cấu tạo của hợp kim là dung dịch rắn.
Có thể nói tính chất của hợp kim phụ thuộc vào sự kết hợp của các nguyên + Khi các nguyên tố trong hợp kim tác dụng hóa học ở trạng thái rắn, gọi
tố cấu tạo nên chúng. Khi ở dạng lỏng, các nguyên tố hòa tan lẫn nhau để là hợp chất hóa học.
tạo nên dung dịch lỏng. - Tổ chức hai pha trở lên (có từ hai kiểu mạng tinh thể trở lên): khi giữa
Tuy nhiên, khi làm nguội ở trạng thái rắn sẽ hình thành các tổ chức pha của các pha trong hợp kim có tác dụng cơ học với nhau gọi là hỗn hợp cơ học.
hợp kim, có thể sẽ rất khác nhau do tác dụng với nhau giữa các nguyên tố.

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

c. Tính chất chung của kim loại(KL) và hợp kim(HK) : - Tính dẫn nhiệt: Là tính truyền nhiệt của KL khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh.
Tính chất lý học: Vẻ sáng mặt ngoài, tính nóng chảy, tính dãn nở nhiệt, tính KL có tính dẫn nhiệt tốt thì càng dễ đốt nóng nhanh và đồng đều cũng như
dẫn nhiệt và tính nhiễm từ càng dễ nguội nhanh và ngược lại
- Vẻ sáng của KL: KL đen và KL màu. - Tính giãn nở nhiệt: Khi đốt nóng các KL giãn nở ra và khi nguội lạnh nó co
Kim loại đen là gồm các hợp kim của sắt (gang và thép) còn KL màu là tất cả lại
các KL và hợp kim còn lại. - Tính nhiễm từ: Chỉ có một số Kl có tính nhiễm từ, tức là nó bị từ hoá sau
Kim loại không trong suốt tuy nhiên KL lại có độ phản chiếu ánh sáng ở mặt khi được đặt trong một từ trường.
ngoài của nó, mỗi KL phản chiếu ánh sáng theo màu sắc riêng mà ta quen Sắt và hợp kim của sắt đều có tính nhiễm từ, tính dẫn từ phụ thuộc vào
gọi là màu của KL, thí dụ: sắt màu xám, thiếc màu trắng bạc.... thành phần và tổ chức bên trong của KL do đó tính nhiễm từ không phải là
- Tính nóng chảy: KL có tính chảy loãng khi đốt nóng và đông đặc lại khi làm cố định đối với mỗi loại vật liệu.
nguội. Nhiệt độ ứng với KL chuyển từ thể đặc sang thể lỏng hoàn toàn gọi
là điểm nóng chảy.

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

Tính chất hoá học: Tính chất hoá học của KL và HK biểu thị ở hai dạng chủ 3. Một số kim loại và hợp kim điển hình
yếu như sau : Kim loại là vật thể sáng, dẻo có thể rèn được, có tính dẫn nhiệt và dẫn điện
- Tính chống ăn mòn: Là khả năng chống lại sự ăn mòn của hơi nước hay cao.
ôxy của không khí ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao. Trong điều kiện thường và áp suất khí quyển hầu hết các kim loại tồn tại ở
- Tính chịu axit: là khả năng chống lại tác dụng của các môi trường axit.
trạng thái rắn (ngoại trừ thủy ngân).
Tính chất cơ học: Là khả năng chống lại tác dụng của lực bên ngoài lên KL.
Kim loại ở trạng thái rắn có cấu tạo bên trong theo mạng tinh thể, tức là các
Cơ tính của KL bao gồm: độ đàn hồi, độ bền, độ dẻo, độ cứng, độ dai va
chạm.... nguyên tử của nó sắp xếp trong không gian theo một vị trí hình học nhất
Tính chất công nghệ: Là khả năng mà KL có thể thực hiện được các phương định chứ không hỗn độn như các vật phi kim loại khác.
pháp công nghệ để sản xuất ra sản phẩm. Tính công nghệ bao gồm: Tính cắt
gọt, tính hàn, tính rèn, tính đúc và tính nhiệt luyện.

20
29/12/2020

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

Đồng(Cu): Đồng(Cu):
• Đồng là loại vật liệu quan trọng nhất trong tất cả những vật liệu dẫn điện • Trong KTĐ, sử dụng đồng điện phân Cu E (99,95% Cu) và Cu 9 (99,9%
được dùng trong kỹ thuật điện. Cu).
• Có điện dẫn suất lớn (điện trở suất nhỏ  =0,0172 Ω.mm2/m) và chỉ • Loại đồng điện phân đặc biệt là đồng khử oxy hoá (O2<0,02 %) với điện
đứng sau bạc. dẫn suất cao.
• Có sức bền cơ khí lớn, chống được sự ăn mòn của khí quyển, tính đàn • Nhiều loại đồng khác được sử dụng trong KTĐ dưới dạng hợp kim của
hồi cao và đặc biệt tính dẫn điện cao đồng bằng việc thêm vào các chất như: As, P, Ni, Mn, Mg, Si...sẽ cải thiện
 đồng trở thành vật liệu quan trọng để sản xuất các thiết bị điện. được đặc tính cơ khí của đồng trong những điều kiện nhất định
• Đồng được sử dụng trong công nghiệp là loại đồng tinh chế; nó được • Do các đặc tính cơ và điện đặc biệt của đồng  được sử dụng rất phổ
phân loại trên cơ sở các tạp chất lẫn vào trong đồng tức là mức độ tinh biến trong KTĐ, trong các kết cấu máy điện và MBA, làm dây dẫn cho
khiết và không tinh khiết. đường dây trên không, trong các khí cụ điện, thiết bị vô tuyến viễn
thông....

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

Nhôm(Al): Nhôm(Al):
• Có màu trắng bạc, dễ dát mỏng nên gia công dẽ dàng. • Do tính cơ và điện như trên, nên nhôm được sử dụng phổ biến trong
• Nhôm là vật liệu quan trong thứ hai được sử dụng trong KTĐ sau Cu, KTĐ để chế tạo:
nhôm có điện dẫn xuất cao, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn Dây đẫn điện : Dây trên không, cáp
điện. Thanh góp và chi tiết cho thiết bị điện
• Nhược điểm của Al là sức bền cơ khí tương đối bé và gặp khó khăn trong Các lá nhôm để làm tụ điện, máy biến áp
việc thực hiện tiếp xúc điện tốt khi nối với nhau. Các roto của động cơ điện không đồng bộ
• So sánh với đồng, nhôm có tính chất cơ và điện ít thuận lợi hơn. • Theo tiêu chuẩn thì nhôm được sử dụng làm dây dẫn điện phải gồm:
• Khi tiết diện và chiều dài bằng nhau, điện trở của một dây dẫn nhôm sẽ Nhôm tinh khiết, tối thiểu 99,5%
tăng gấp 1,68 lần lớn hơn so với điện trở của dây dẫn đồng. Sắt và Silic, tối đa 0,45%
• Như vậy, để có một dây nhôm có cùng chiều dài, điện trở như dây đồng Đồng và kẽm cùng với nhau, tối đa 0,05%.
thì phải có tiết diện gấp 1,68 lần so với dây đồng tức là đường kính dây
gấp =1,3 lần so với dây đồng.

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

Sắt (Fe): Sắt (Fe):


• Sắt được tìm thấy trong tự nhiên dưới dạng quặng từ : Fe2O3(Hêmatit), • Dây thép được dùng để chế tạo các loại dây dẫn và thiết bị sau đây:
Limônit(2Fe2O3.3H2O), FeS2(Pirit).... Làm dây chống sét
• Thép kỹ thuật là hợp kim chứa cácbon với một số nguyên tố hoá học Làm dây tiếp đất
khác(Si, Mn, S, P, Mo...), trên cơ sở của tỷ lệ cácbon chứa trong sắt mà Làm điện cực tiếp đất
sắt công nghiệp được phân thành: Làm dây chịu lực của các đường dây tải điện trên không(ĐDK)
Gang với khá nhiều cacbon: 1,7%C Các chi tiết ngoài (không dẫn điện ) của MBA, động cơ...
Thép chứa tỉ lệ giữa 0,5 và 1,7%C • Đối với đường dây truyền tải công suất lớn, người ta sử dụng dây dẫn
Sắt rèn được với tỉ lệ ít hơn: 0,5%C thép nhiều sợi(bện thành chão).
• Thép có sức bền cơ khí lớn gấp 2-2,5 so với đồng nên dây dẫn bằng thép • Thanh thép được dùng làm dây dẫn điện dưới dạng thanh góp.
có thể được dùng ở những khoảng cột lớn từ 1500-1900m để vượt • Các dây dẫn điện khác: Dùng để chế tạo các điện trở phát nóng (t0=300-
sông, núi. 5000C), biến trở khởi động và điều chỉnh hoặc có thể dùng ở vòng cổ góp
của máy điện để thay thế cho các vòng bằng đồng thanh hay gang.

21
29/12/2020

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

Kẽm(Zn): Bạc(Ag):
• Kim loại có màu tro xám hơi ngả vàng trắng, có cấu trúc tinh thể dễ dất • Kim loại có màu trắng và chiếu sáng.
mỏng ở t0=100-1500C. • Bạc là kim loại mềm dễ uốn cong và là kim loại có điện dẫn suất lớn.
• Có điện dẫn suất đứng sau đồng và nhôm vì vậy ít được dùng phổ biến • Trong KTĐ bạc có các ứng dụng sau đây:
o Làm dây dẫn dùng trong tần số cao, dây chảy trong cầu chì và làm
làm dây dẫn điện.
khung cho tụ điện...
• Những ứng dụng chính của kẽm trong KTĐ là:
o Dùng làm các tiếp điểm điện đối với dòng điện nhỏ trong thông tin
o Phối hợp với đồng hoặc nhôm và có thế thay thế cho dây đồng hoặc viễn thông, thường chế tạo dưới dạng hợp kim: bạc-paladi, bạc-
dây nhôm vàng, bạc- vàng-platin
o Các thanh góp bằng kẽm cho phép áp suất 20ữ50 kG/cm2 o Chế tạo các chi tiết nhỏ: đinh tán, đinh vít, các đầu cực... dùng trong
dụng cụ đo lường điện.
o Các điện cực dùng cho các phần tử Galvani
o Dùng để sản suất các màn ở các bóng catốt và các tế bào quang
o Các lá kẽm dùng làm cầu chì nóng chảy được sản suất theo phương điện”Sésium”, hoặc thêm (0,1-0,15%)Ag vào hợp kim chì đối với ắc
pháp điện phân(99,95%Zn) hoặc dùng để bọc các bản, dây thép quy điện có các tấm bản chì để ngăn cản sự ăn mòn anốt và do vậy
làm tăng tuổi thọ ắc quy.

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

Vàng(Au): Thiếc(Sn):

Vàng là kim loại có màu vàng đặc trưng, không bị oxit hoá ở nhiệt độ cao. Thiếc là kim loại có màu trắng – bạc, sáng và được sử dụng trong KTĐ để
Vàng có điện dẫn suất cao, chịu ăn mòn trong KTĐ vàng được gia công với chế tạo đồng thanh, tẩm thiếc dây dẫn đồng bọc cao su, dây chảy, có mặt
các hợp kim để làm tiếp điểm, chế tạo dây dẫn dùng trong các điện trở ở trong các tụ điện giấy hay mica...
các điện kế..
Wonfram(W):
Chì(Pb):
Wonfram là một kim loại rất cứng, có màu tro chiếu sáng, không thay đổi
Chì là kim loại có màu tro sáng ngả hơi xanh da trời, có tính mềm, dễ uốn nhiệt độ thông thường dù có hơi nước.
cong và dễ cắt gọt.
Được dùng để chế tạo sợi tóc trong bóng đèn dây tóc, các điện trở phát
Chì được sử dụng trong KTĐ dùng để làm lớp vỏ bảo vệ ở cáp điện nhằm nóng cho các lò điện, các phần tử nhiệt...
chống lại ẩm ướt, chế tạo các ắc quy điện có các tấm bản chì...
Ngoài ra Wonfram còn được dùng để chế tạo tiếp điểm điện, chế tạo các
điện cực catốt (cực âm) bằng Wonfram

CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN

Niken(Ni):

• Kim loại có màu trắng- xám tro, không bị oxit hoá trong không khí và
nước.

• Niken có nhiều ứng dụng trong KTĐ như:

o Trong kỹ thuật chân không: dạng thanh, dây dẫn để đỡ các dây tóc
của bóng đèn nung sáng và của bóng đèn điện tử.

o Dùng để chế tạo các nhiệt ngẫu Ni-Fe và Ni- Cr ở nhiệt độ rất cao
(12000C).

o Chế tạo tiếp điểm điện cho cấp điện áp cao, điện trở phát nóng đến
nhiệt độ 9000C.

o Chế tạo các điện cực dương anốt cho các ắc quy kiềm...

22

You might also like