You are on page 1of 16

12/2/2019

VẬT LIỆU CHỨC NĂNG

MSE 5560
TOPIC 1. Cấu tạo và liên kết nguyên tử

Mở đầu
• Phân loại vật liệu
- Theo bản chất hóa học
Vô cơ Hữu cơ
Kim loại
(Ceramic) (Polyme)

-Dẫn điện, dẫn nhiệt -Dẫn điện, dẫn nhiệt -Cách điện
tốt kém - nhẹ
- Có độ bền cơ học - Bán dẫn: dẫn điện - Độ dai thấp
- Khả năng biến nhờ lai hóa - Chịu nhiệt kém
dạng dẻo tốt - Tính giòn cao - Ổn định cấu trúc
- Chịu nhiệt từ thấp - Chịu nhiệt cao kém
đến cao

Compozit

1
12/2/2019

- Theo tính năng sử dụng

Vật liệu kết cấu Vật liệu chức năng

Tính chất cơ học Tính chất vật lý, hóa học


- Độ bền - Tính chất điện
- Độ dai - Tính chất nhiệt
- Độ dẻo - Tính chất quang
- Độ cứng - Tính chất tù
- Y sinh

What is Materials Science and Engineering ?

Processing
Materials
Optimization Loop

Structure Properties
Observational
4

2
12/2/2019

Structure
• Subatomic level
Electronic structure of individual atoms that defines
interaction among atoms (interatomic bonding).

• Atomic level
Arrangement of atoms in materials (for the same
atoms can have different properties, e.g. two forms
of carbon: graphite and diamond)

• Microscopic structure
Arrangement of small grains of material that can be
identified by microscopy.
2 D s i m u l a t i o n u s in g M o n t e C a r l o P o tt s m o d e l.

• Macroscopic structure
Structural elements that may be viewed with the Monarch butterfly
~ 0.1 m

5
naked eye.

TOPIC 1: CẤU TẠO VÀ LIÊN KẾT NGUYÊN TỬ

1.1. Cấu tạo nguyên tử:


-Các e chuyển động bao quanh hat nhân  trung hòa
về điện
-Hạt nhân gồm các proton (mang điện tích +) và
nơtron ( không mang điện)
-Các e bao quanh hạt nhân tuân theo các mức năng
lượng từ thấp tới cao

3
12/2/2019

K L M N
1s2 2s2 2p6 3s23p63d6 4s2
VD: Cu =29e
1s2 2s2 2p6 3s23p63d10 4s1

Cấu tạo nguyên tử


Nguyên tử = Hạt nhân (p+n) + điện tử (e)

Số lượng tử chính: n = 1,2, 3…(K, L, M,…)


Số lượng tử phương vị: l =0, 1, 2, 3,.., n-1 (s, p, d, f, …)
Số lượng tử từ: ml = 0, ±1, ±2, …. ±l
Số lượng tử spin: ms = ± 1/2
Điện tử hóa trị: Những electron ngoài cùng chưa ghép đôi, tham gia vào tính chất hóa lý
của nguyên tố.
Nguyên tử: cấu hình ổn định, cấu hình có số điện tử hóa trị bằng 0 (cho
hoặc nhận thêm e-) 8

4
12/2/2019

Số lượng tử chính, n

• Số lượng tử chính, n, mô tả mức năng lượng


trên mộ quỹ đạo nhất định.
• Chênh lệch năng lượng lớn nhất giữa các
quỹ đạo
• n là các số nguyên dương
• 1, 2, 3,...n.

Số lượng tử phương vị, l

• Quyết định hình thái của quỹ đạo điện tử.


• Số lượng tử phương vị nhận giá trị nguyên
từ 0 to n − 1.
• Thường sử dụng các chữ cái thường để
phân biệt hình thái của các quỹ đạo điện tử.

5
12/2/2019

s Orbitals
• Giá trị l = 0.
• Hình cầu.
• Bán kính nguyên tử phụ
thuộc vào giá trị n.

p Orbitals
• Giá trị l = 1.
• Mặt cắt quỹ đạo là hình số 8 gồm 2 nửa đều nhau.

6
12/2/2019

d Orbitals
• Giá trị l=2.
• 2 mặt

Năng lượng của điện tử


• Năng lượng:
s<p<d<f
• Điện tử sắp xếp theo mức từ
thấp đến cao
• Sắp xếp theo nguyên lý điền
đầy mức thấp sau đó đến
mức cao

7
12/2/2019

Càng gần hạt nhân, năng lượng càng thấp

Số lượng tử từ, ml
• Mô tả định hướng của orbital trong không gian 3
chiều.
• Có giá trị trong khoảng –l đến l:
−l ≤ ml ≤ l.
• Với một mức năng lượng nhất định số lượng tử từ
phụ thuộc vào số lượng tử phương vị :
• 1 s (l=0) orbital (ml=0),
• 3 p (l=1) orbitals, (ml=-1,0,1)
• 5 d (l=2) orbitals, (ml=-2,-1,0,1,2)
• 7 f (l=3) orbitals, (ml=-3,-2,-1,0,1,2,3)

8
12/2/2019

Số lượng tử từ, ml

Số lượng tử Spin, ms
• Số lượng tử spin chỉ có 2
giá trị +1/2 và -1/2
• Mô tả hướng từ trường
của điện tử

9
12/2/2019

Tại sao lại gọi là “spin”

Bởi vì điện tử được ví như


nam châm

Chỉ có 2 giá trị của từ trường

Nguyên lý loại trừ Pauli


• Không thể có 2 điện tử
trong cùng một nguyên tử
có mức năng lượng giống
nhau.
• hay, không thể có 2 điện tử
trong cùng một nguyên tử
có số lượng tử giống hệt
nhau

10
12/2/2019

Nguyên lý Hund
(nguyên lý bội số tối đa)

“Đối với các quỹ đạo suy


biến, năng lượng thấp nhất
đạt được khi số lượng
electron có cùng spin lớn
nhất có thể.”
NOT:

Cấu hình điện tử

11
12/2/2019

Cấu hình điện tử rút gọn

1.2. Liên kết nguyên tử


Độ âm điện của các nguyên tố

24

12
12/2/2019

Liên kết mạnh: hóa trị, ion, kim loại


Liên kết yếu: Van der Waals
* Liên kết đồng hoá trị
Đặc điểm:
• Liên kết thông qua cặp đôi điện
tử ghép chung
• Có tính định hướng
• Liên kết mạnh: cường độ phụ
thuộc nhiều vào đặc tính liên kết
giữa điện tử hóa trị với hạt nhân
CH4 [C (Z=6); H(Z=1)] Si (Z=14) • Tính giòn
Liên kết đồng hoá Liên kết đồng hoá • Trong vật liệu: bán dẫn, ceramic,
trị dị cực trị đồng cực mạch cacbuahydro của phân tử polyme

C có 6e ; có 4e hóa trị hầu như liên kết trực • #LKCHTmax = 8 – N (số điện
tiếp với hạt nhân tử hóa trị)
Kim cương → cường độ liên kết rất mạnh,
Tch= 3550oC;
 Bi có 83e, có 3e hóa trị, nằm xa hạt nhân →
liên kết yếu, có Tch = 271,5oC.

* Liên kết đồng hóa trị:

Giữa các nguyên tố có độ âm điện giống hoặc khác nhau ít

• Phân tử giữa các nguyên tố phi kim (H2,Cl2, F2, CH4, H2O, HNO3, HF)
• Phân tử giữa KL và phi kim (ZnS, CuCl)
• Nguyên tố chất rắn (Si, C, Ge)
• Hợp chất rắn (SiC, GaAs, InSb) 26

13
12/2/2019

Đặc điểm:
* Liên kết ion: • Bản chất là lực hút tĩnh điện
Ntử nhường e hoá trị (tạo ion dương) –
Ntử dễ nhận e hoá trị (tạo ion âm)
• Không có tính định hướng
• Thể hiện tính giòn
• Là liên kết mạnh
• Độ lớn phụ thuộc khoảng cách
giữa 2 điện tích
• Thường gặp trong hợp chất
NaCl [Na(Z=11) ; Cl(Z=17)
giữa KL(dễ cho e-) và á kim (dễ
NLLK ~ 600-1500 kJ/mol (3-8 eV/atom), nhận e-), có tính âm điện khác nhau
tương đối lớn => nhiệt độ nc cao nhiểu: oxit, các muối
halogen….

* Liên kết ion:

Chủ yếu gặp trong vật


liệu ceramic

Xu hướng nhường e- Xu hướng nhận e-

28

14
12/2/2019

* Liên kết kim loại Đặc điểm:


• Liên kết là lực tĩnh điện giữa
mạng tinh thể của ion dương và
các e tự do bao quanh
• Liên kết mạnh (yếu hơn ĐHT và
ion)
• Tính kim loại :
+ Ánh kim
+ Dẫn điện, dẫn nhiệt
VD: Cu (Z=29)
+ Tính dẻo cao
• Trong vật liệu KL và HK

29

Liên kết hỗn hợp:


• Liên kết trong vật liệu (nhiều nguyên tố) không mang tính thuần túy của một
loại liên kết, mà mang tính hỗn hợp .
• Nguyên tố khác nhau => tính âm điện (khả năng hút điện tử hóa trị của hạt
nhân) khác nhau.
→ mang đặc tính hỗn hợp giữa liên kết ion và đồng hóa trị.
VD: Na và Cl có tính âm điện lần lượt là 0,9 và 3,0→liên kết NaCl gồm 52% liên
kết ion và 48% liên kết đồng hóa trị.

% liên kết ion = {1-exp[-0,25(XA-XB)2]}


XA; XB : độ âm điện của A và B

%LK đồng hóa trị giảm dần ,


% Lk ion tăng dần

15
12/2/2019

Liên kết yếu (Van der Waals):


- Trong nhiều phân tử có liên kết đồng hóa trị, do sự khác nhau về tính
âm điện của các nguyên tử  trọng tâm điện tích dương và âm không
trùng nhaungẫu cực điện và phân tử bị phân cực.
- Liên kết Van der Waals là liên kết do hiệu ứng hút nhau giữa các
nguyên tử hay phân tử bị phân cực
- Liên kết yếu, rất dễ bị phá vỡ khi tăng nhiệt độ →vật liệu có T chảy
thấp.
VD: liên kết giữa các phân tử nước (H2O)

Sự tạo thành ngẫu điện cực

16

You might also like