You are on page 1of 45

CHƯƠNG 2

NGUYÊN TỬ - CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ

Th.S TRẦN BỮU ĐĂNG


KHOA HÓA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Tp. HỒ CHÍ MINH
Hạt nhân nguyên tử
Mô hình nguyên tử Dalton

• Tất cả vật chất được tạo thành từ


những phần tử không phân chia
được nữa, gọi là nguyên tử.

• Nguyên tử không tự sinh ra và mất


đi;

• Những nguyên tử của cùng nguyên


tố thì có tính chất giống nhau;

• Những nguyên tử của các nguyên


tố khác nhau thì khác nhau;

• Những nguyên tử có thể kết hợp


với nhau theo tỉ lệ nhất định tạo
thành hợp chất.
➔ Không mô tả được cấu trúc
bên trong nguyên tử.

11/1/2020 2
Hạt nhân nguyên tử
Mô hình nguyên tử Thomson

Thí nghiệm Robert Millikan

me = 9.11 x 10-31 kg

11/1/2020 3
Hạt nhân nguyên tử
Mô hình nguyên tử Rutherford

11/1/2020 4
Hạt nhân nguyên tử

Mô hình nguyên tử Rutherford


- Phần lớn các tia truyền thẳng: cấu
trúc rỗng

- Các tia phản xạ: có những điểm


tích điện dương trong không gian
nguyên tử.

- Các tia ló lệch hướng di chuyển:


các hạt electron mang điện tích âm
hút dòng điện tích dương tia tới

11/1/2020 5
Hạt nhân nguyên tử
Mô hình nguyên tử hiện đại

11/1/2020 6
Mô hình Bohr : nguyên tử hydrogen

- Số hiệu nguyên tử (Z) = tổng số proton trong hạt nhân.

- Số khối (A) = số protons + số neutrons

- Nguyên tử trung hòa về điện: số protons = số electrons

11/1/2020 7
Đồng vị - Ions
Đồng vị (isotope) là những nguyên tử của cùng một nguyên tố nhưng khác nhau về số neutrons.

Nguyên tử cho electron tạo thành ion dương (cation)


Nguyên tử nhận electron tạo thành ion âm (anion)

11/1/2020 8
Đồng vị - Ions
Phổ khối lượng (Mass Spectroscopy) xác định đồng vị

11/1/2020 9
Cấu hình electron

Tại sao đốt nóng hợp chất của (a) sodium; (b) potassium và (c) copper lại cho màu sắc khác nhau?

11/1/2020 10
Cấu hình electron
Phổ điện từ

Phổ liên tục

Phổ vạch

11/1/2020 11
Cấu hình electron
Phổ điện từ

11/1/2020 12
Cấu hình electron
Phổ hấp thu và phổ phát xạ

11/1/2020 13
Cấu hình electron
Năng lượng bị lượng tử hóa ➔ Bằng chứng mô hình Bohr về nguyên tử hydrogen

11/1/2020 14
Cấu hình electron

Năng lượng ion hóa thứ nhất của


nguyên tử hydrogen là năng lượng nhỏ
nhất, cần thiết để tách 1 electron ra khỏi
nguyên tử hydrogen ở trạng thái cơ
bản.
H(g) → H+(g) + e

I1 = E = E − E1

11/1/2020 15
Cấu hình electron
Mô hình lưỡng tính sóng – hạt

Hiện tượng quang điện Hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ


11/1/2020 16
Cấu hình electron
Nguyên lý bất định Heisenberg

Không thể xác định chính xác đồng thời vị trí và động lượng
của hạt trong cùng một thời điểm.
➔ Xác suất tìm thấy electron tại một điểm bằng bao nhiêu?

Mô hình Schrödinger về nguyên tử Hydrogen

11/1/2020 17
Cấu hình electron

Atomic Orbital – orbital nguyên tử

Atomic Orbital – vùng không gian


xung quanh hạt nhân nguyên tử mà
xác suất tìm thấy electron là 90%.

Hình dạng AO phụ thuộc vào năng


lượng electron.

11/1/2020 18
Cấu hình electron
Bốn số lượng tử của electron

s = +1/2 s = -1/2
11/1/2020 19
Cấu hình electron
AO-s

11/1/2020 20
Cấu hình electron
AO-p

11/1/2020 21
Cấu hình electron

AO-d AO-f

11/1/2020 22
Cấu hình electron
Nguyên lý loại trừ Pauli: Không có hơn hai electrons chiếm cùng một ô lượng tử. Nếu có
hai electrons trong cùng một ô lượng tử, hai electrons này có spin ngược nhau.

Lớp thứ n có n2 AOs; 2n2


electrons.

Phân lớp thứ l có (2l+1)


AOs.

11/1/2020 23
Cấu hình electron
Nguyên lý Aufbau : Electron chiếm từ mức năng lượng thấp đến năng lượng cao

11/1/2020 24
Cấu hình electron
Quy tắc Hund: Tổng spin các electron của một phân lớp phải đạt cực đại.

11/1/2020 25
Cấu hình electron
Cấu hình bão hòa và Cấu hình bán bão hòa electron bền: Tuân thủ quy tắc Hund

Cấu hình electron của ions

11/1/2020 26
Cấu hình electron
Cấu hình electron và Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn

11/1/2020 27
Cấu trúc bảng tuần hoàn
Nhóm và chu kì

Á kim có tính chất vật lý giống


kim loại, tính chất hóa học như Phi Kim Khí hiếm
phi kim
Kim loại

Lanthanoides
Actinoides
11/1/2020 28
Tính tuần hoàn các tính chất vật lý

Bán kính nguyên tử là phân nửa


khoảng cách liên nhân giữa hai
nguyên tử kế cận.

Tăng dần theo nhóm từ trên xuống

Giảm dần theo chu kì


từ trái sang
11/1/2020 29
Tính tuần hoàn các tính chất vật lý
Bán kính ion dương < Bán kính nguyên tử < Bán kính ion âm

Bài 1:
1.1. Nhận xét và giải thích sự biến đổi bán kinh ion từ Na+ đến Si4+; từ Si4- đến Cl-.
1.2. Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính ion/nguyên tử: O2-, F-, Ne, Na+, Mg2+

11/1/2020 30
Tính tuần hoàn các tính chất vật lý

Năng lượng ion hóa là năng


lượng cần thiết để tách một
electron ra khỏi nguyên tử ở
thể khí, trạng thái cơ bản, tạo
thành ion dương khí, trạng thái
cơ bản.
M(g) + hv → M+(g) +e

Bài 2:
2.1. Nhận xét và giải thích sự biến đổi năng lượng ion hóa theo nhóm.
2.2. Nhận xét và giải thích sự biến đổi năng lượng ion hóa theo chu kì.
2.3. Giải thích những giá trị đột biến không theo quy luật của chu kì.
11/1/2020 31
Tính tuần hoàn các tính chất vật lý

Ái lực electron là năng lượng


cần thiết để nguyên tử khí
nhận một electron tạo thành
ion âm ở thể khí, trạng thái cơ
bản.
M(g) + e → M-(g)

Bài 3: Nhận xét và giải thích ái lực electron của các nguyên tử trong cùng chu ki.

11/1/2020 32
Tính tuần hoàn các tính chất vật lý

Độ âm điện là đại lượng dùng để đánh giá mức độ hút electron của nguyên tử này
đối với nguyên tử khác trong cùng một liên kết (liên kết cộng hóa trị).

Trong cùng chu kì đi từ trái sáng phải ➔


độ âm điện tăng.

Trong cùng nhóm đi từ trên xuống ➔


độ âm điện giảm.

Kim loại có năng lượng ion hóa và độ âm điện thấp hơn so với phi kim.

11/1/2020 33
Tính tuần hoàn các tính chất hóa học
Tính chất hóa học của một nguyên tố được quyết định bởi số electron lớp ngoài cùng
(electron hóa trị)

Nhóm 18: Khí hiếm


- Cấu hình electron: ns2np6 (He ns2) bát tử bền ➔ khó cho và nhận electron
- Khí đơn nguyên tử, không màu.
- Kém hoạt động hóa học.

Qui luật chung:

- Các nguyên tố nhóm 1, 2, 13: nhường 1, 2, 3 electrons để nguyên tử đạt cấu hình
bão hòa bền của khí hiếm gần nó nhất trong BTH ➔ Gọi là kim loại.

- Các nguyên tố nhóm 15, 16, 17: nhận electrons để nguyên tử đạt cấu hình bão hòa
bền của khí hiếm gần nó nhất trong BTH ➔ Gọi là phi kim.

- Á kim có tính chất của cả kim loại và phi kim.


11/1/2020 34
Tính tuần hoàn các tính chất hóa học
Tính chất hóa học của một nguyên tố được quyết định bởi số electron lớp ngoài cùng
(electron hóa trị)
Tính chất vật lý Tính chất hóa học
- Dẫn điện tốt.
Nhóm 1: Kim loại kiềm - Kim loại hoạt động mạnh.
- Khối lượng riêng nhỏ.
- Tạo thành hợp chất ion khi phản
- Bề mặt xám sáng khi bị cắt
ứng với phi kim.
ngang.
- Tính kim loại tăng dần Li đến Cs.
- Mềm, dễ cắt.

Lithium
11/1/2020
Sodium Potassium 35
Tính tuần hoàn các tính chất hóa học
Tính chất hóa học của một nguyên tố được quyết định bởi số electron lớp ngoài cùng
(electron hóa trị)
Tính chất vật lý Tính chất hóa học
- Phi kim hoạt động mạnh.
Nhóm 17: Halogen - Có màu, có mùi.
- Tạo thành hợp chất ion khi phản
- Thể khí (F2, Cl2)
ứng với kim loại; hợp chất cộng
- Thể lỏng (Br2)
hóa trị với phi kim khác.
- Thể rắn (I2)
- Tính phi kim giảm dần F đến I.

Nguyên tố Halogen
- Ái lực electron rất âm
- Điện tích hiệu dụng lớn
➔ Lực hút electron của nguyên tử khác mạnh
➔ Electron điền vào lớp ngoài cùng tạo cấu hình
bát tử bền
➔ Bán kính tăng, lực hút giảm, độ hoạt động hóa
học giảm.
11/1/2020 36
Tính tuần hoàn các tính chất hóa học
Liên kết của các oxides chu kì 3

11/1/2020 37
Các nguyên tố d chu kì 3
Nguyên tố kim loại chuyển tiếp

Electron điền vào lớp bên trong 3d


➔ Điện tích hiệu dụng đối với 4s tăng không đáng kể
➔ Bán kính giảm không đáng kể Dễ tạo thành hợp kim
➔ Hiệu ứng co d
➔ Năng lượng ion hóa thứ nhất cũng tăng chậm

11/1/2020 38
Các nguyên tố d chu kì 3

Tính chất hóa học kim loại chuyển tiếp Tính chất vật lý kim loại chuyển tiếp
1. Hình thành hợp chất với nhiều số 1. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
oxi hóa, 2. Nhiệt độ nóng chảy cao
2. Tạo thành các ion phức, 3. Dễ dát mỏng, kéo sợi
3. Các hợp chất có màu, 4. Iron, cobalt và nikel có từ tính.
4. Có khả năng xúc tác dù là đơn chất
hay hợp chất.

Bài 4: Tại sao Calcium hình thành hợp chất với số oxi hóa +2, còn Titanium có thể có ba số
oxi hóa +2; +3 và +4 trong hợp chất?

11/1/2020 39
Các nguyên tố d chu kì 3

Hiện tượng cực hóa

Bài 5: Tại sao từ Sc đến Cr, số oxi hóa phổ biến trong
hợp chất là +3; nhưng từ Mn đến Zn lại là +2?

11/1/2020 40
Ion phức

Ligand là hợp chất dùng cặp electron để tạo liên kết với ion
kim loại trung tâm tạo thành phức chất.

Dung lượng phối trí là số liên kết tạo thành xung quang
ligand hoặc ion trung tâm.

11/1/2020 41
Ion phức
Ligand có dung lượng phối trí lớn hơn 2 gọi lại polydentate ligands.

Phức giữa ion kim loại


và polydentate ligands
gọi là phức chelate.
Cu

EDTA là một loại


polydentate ligands.

11/1/2020 42
Ion phức
Màu sắc phức chất – Phổ UV-Vis

11/1/2020 43
Giải thích màu sắc phức trong trường bát diện

Bài 6: Giải thích tại sao màu sắc phức chất


phụ thuộc vào điện tích ion kim loại và bản
chất phối tử?

11/1/2020 44
Giải thích màu sắc phức trong trường bát diện
Bài 7: Giải thích tại sao màu sắc phức chất phụ thuộc vào điện tích ion kim loại và bản chất
phối tử?

Bài 8: Màu sắc phức chất có phụ thuộc vào dạng hình học phân tử không?

11/1/2020 45

You might also like