You are on page 1of 61

CHƯƠNG 5 :

CÂN BẰNG HÓA HỌC – CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH

Th.S TRẦN BỮU ĐĂNG


KHOA HÓA HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Tp. HỒ CHÍ MINH
Cân bằng hóa học
Cân bằng của hệ vật lý

12/17/2020 2
Cân bằng hóa học
Cân bằng của hệ hóa học

12/17/2020 3
Hằng số cân bằng Kc

12/17/2020 4
Hằng số cân bằng Kc
Hằng số cân bằng có giá trị cố định, đặc trưng cho từng phản ứng ở một nhiệt độ.
Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

Bài 1: Gọi Pi là áp suất riêng phần của từng


khí trong hệ; P là áp suất tổng cộng của hệ.
xi là phần mole (phần trăm về số mole từng
khí so với hỗn hợp).
a. Viết biểu thức hằng số cân bằng KP và Kx
theo Pi và xi.
b. Chứng minh
K c = K P ( RT ) −n ; K x = K P P −n
Δn = Σn(sản phẩm) - Σn(tác chất)
12/17/2020 5
Hằng số cân bằng
Phản ứng đổi chiều

Biến đổi Liên hệ

Nghịch đảo phương trình K-1

Nhân phương trình hệ số n Kn

Cộng hai phương trình K1 x K2


12/17/2020 6
Hằng số cân bằng
Bài 2: Viết hằng số cân bằng Kc cho các phản ứng thuận nghịch sau:

Bài 3: Phản ứng thuận nghịch sau có hằng số cân bằng Kc = 278. Tính giá trị hằng số cân bằng trong
trường hợp a, b và c.

12/17/2020 7
Hằng số cân bằng

Bài 4: Ở 298 K, phản ứng thuận nghịch sau có hằng số cân bằng Kc = 0.09.

Cho biết chiều hướng phản ứng trong các trường hợp sau:

12/17/2020 8
Hằng số cân bằng
Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
Một cân bằng khi bị tác động bởi một yếu tố (nhiệt độ, nồng độ, áp suất), cân bằng chuyển dịch theo
chiều giảm thiểu tối đa tác động đó.

Khi tăng áp suất, CB chuyển dịch về phía tạo ra ít


sô mole khí hơn.

Giá trị K không thay đổi, vị trí cân bằng thay đổi.
Tăng nồng độ tác chất: Q < K ➔ CB chuyển dịch tạo ra sản phẩm
Tăng nồng độ sản phẩm: Q > K ➔ CB chuyển dịch tạo ra tác chất
12/17/2020 9
Hằng số cân bằng
Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
Một cân bằng khi bị tác động bởi một yếu tố (nhiệt độ, nồng độ, áp suất), cân bằng chuyển dịch theo
chiều giảm thiểu tối đa tác động đó.

Đối với phản ứng tỏa nhiệt, giảm nhiệt độ, CB chuyển dịch theo thuận.

Đối với phản ứng thu nhiệt, tăng nhiệt độ, CB chuyển dịch theo thuận.

12/17/2020 10
Hằng số cân bằng
Nguyên lý chuyển dịch cân bằng Le Chatelier
Một cân bằng khi bị tác động bởi một yếu tố (nhiệt độ, nồng độ, áp suất), cân bằng chuyển dịch theo
chiều giảm thiểu tối đa tác động đó.

Xúc tác giúp phản ứng nhanh đạt cân bằng.


Xúc tác không thay đổi hiệu suất phản ứng, giá trị K và không làm cân bằng chuyển dịch.

12/17/2020 11
Động học và cân bằng hóa học

Khi cân bằng tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

12/17/2020 12
Dung dịch: Bản chất acids - bases
Arrhenius Acids và Bases

Acid là chất tan được trong nước làm tăng nồng độ


hydronium ion (H3O+).

Base là chất tan được trong nước làm tăng nồng độ


hydroxide ion (OH-)

Phản ứng Acid–base là phản ứng có sự trao đổi protons.

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 13
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Dung dịch: Bản chất acids - bases
Brønsted–Lowry Acids và Bases
Brønsted–Lowry acid chất cho proton.
A Brønsted–Lowry base là chất nhận proton.

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 14
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Dung dịch: Bản chất acids - bases
Brønsted–Lowry Acids và Bases

Cân bằng phản ứng acid–base


reaction chứa acid và base liên
hợp.

Cặp acid–base liên hợp


Ion lưỡng tính là ion
vừa có khả năng
cho proton vừa có
khả năng nhận
proton.
Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter
12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 15
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Dung môi nước
Quá trình ion hóa của nước
Tích số ion của nước

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 16
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Chất điện li trong dung dịch nước
Acids – Bases mạnh
Acid mạnh là acid điện li hoàn toàn trong dung dịch nước.
Dung dịch có tính acid khi nồng độ H3O+ lớn hơn nồng độ OH–.

Mũi tên một chiều = phản ứng hoàn toàn

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 17
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Chất điện li trong dung dịch nước

Hàm pH

2 chữ số có nghĩa

Nước nguyên chất ở 25°C có [H3O+]= 1.0 x 10-7 M, do đó pH = log10 (1.0 x10-7) = 7.00

2 chữ số thâp phân

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 18
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Chất điện li trong dung dịch nước
Thang pH

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 19
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Tính pH dung dịch acid – base mạnh

VD: Tính pH của dung dịch 0.10 M HNO3.

Vì HNO3 là acid mạnh nên trong dung dịch:


H+ ions do acid điện ly làm cân bằng
HNO3 → H+ + NO3- (*) sang trái.
➔ [OH-] = x << [H+]
0.10 0.10 ➔ [H+] = 0,1 M
H2O H+ + OH− (*) K w =10 -14 ➔ pH = 1,00

(0.10+x) x

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 20
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Tính pH dung dịch acid – base mạnh

VD: Tính pH của dung dịch thu được khi pha loãng 1 mL dung dịch 1.0 x 10-3 M
HNO3 thành 10.0 L dung dịch.

HNO3 → H+ + NO3- (1,0x10-7 +x).x = 10-14


1,0x10-7 1,0x10 -7  x  6.18 x10-8
H2O H+ + OH− (*) K w =10 -14  pH = 6.8
(1,0x10-7 +x) x

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 21
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Tính pH dung dịch acid – base mạnh
Bài 6:

a. Tính nồng độ của dung dịch HI có pH= 2.50.

b. Một dung dịch được hình thành khi hòa tan 0.23 mol NaH(s) vào nước để thành
2.8 L dung dịch. Tính pH.

c. Thêm 50.0 mL dung dịch hydrochloric acid đặc vào 20.0 mL dung dịch nitric acid
đặc rồi pha loãng bằng nước đến 1.00 L.
Tính [H+], [OH-], và pH của dung dịch.

[Hint: HCl đặc có nồng độ 38% w/w và d = 1.19 g/mL;


HNO3 đặc có nồng độ 70% w/w và d = 1.42 g/mL.
Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter
12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 22
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Acids – Base yếu

Cân bằng chuyển dịch sang phải Tồn tại cân bằng, ưu thế về phía trái.
hoàn toàn.
Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter
12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 23
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Acids – Base yếu

Sulfuric acid là diprotic acid:

Ion HSO4- là một acid yếu:

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 24
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Acids – Base yếu
Hằng số phân li acid

Bài 7:
Viết phương trình điện ly và biểu thức hằng số phân li acid của các acid yếu sau:
a. acetic acid (CH3COOH)
b. the ammonium ion (NH4+)
c. the anilinium ion (C6H5NH3+)
d. the hydrated aluminum(III) ion [Al(H2O)6]3+

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 25
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Acids – Base yếu

[NH3 ][H+ ]
NH+4 NH3 + H+ Ka =
[NH4+ ]
+
[NH4 ]
 NH3 + H + +
NH K =
4
-1
a
[NH3 ][H+ ]
-
+ + -
H2O H +OH K w =[H ][OH ]
+ - + + -
[NH - ][OH ] [NH ][H ][OH ] Kw
 NH3 +H2O +
NH4 +OH K b = 4
= 4
+
=
[NH3 ] [NH3 ][H ] Ka
Tiểu phân có tính acid mạnh thì base liên hợp của nó có tính base yếu.

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 26
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Acids – Base yếu

Bài 8:
Sắp xếp tăng dần đọ
mạnh base: H2O,
F-, Cl-, NO2-, and CN-.

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 27
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Tính pH của dung dịch acid – base yếu
Tính pH dung dịch 1.00 M HF (Ka = 7.2 x 10-4).

Assume that hydrofluoric acid will Nếu bé hơn 5% thì giả sử chấp
be the dominant source of H+.
nhận được.

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 28
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Tính pH của dung dịch acid – base yếu
Độ điện ly

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 29
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Tính pH của dung dịch acid – base yếu
Phân số nồng độ HA

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 30
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Tính pH của dung dịch acid – base yếu
Phân số nồng độ

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 31
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Tính pH của dung dịch acid – base yếu
Bài 9

Tính pH và độ điện ly của dung dịch 0.372 M cocaine.

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 32
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Tính pH của dung dịch acid – base yếu
Bài 10
Trichloroacetic acid (CCl3CO2H) là một acid ăn mòn được dùng để kết tủa protein.
Giá trị pH của dung dịch 0.050 M trichloroacetic acid bằng với pH của dung dịch
0.040 M HClO4 . Tính Ka của trichloroacetic acid .
Bài 11
a) Tính pH của dung dịch 0.1 M H2SO4 (A) (pKa = 2.00).

b) Dung dịch B được tạo thành khi thêm 10 mL dung dịch 0.15 M NaOH vào 10 mL
dung dịch A. Tính pH dung dịch B và độ điện ly của sulfuric acid trong B.
Bài 12
a) Tính pH của dung dịch 0.1 M CH3COONa + 0.1 M CH3COOH (A) (pKa = 4.76).
b) Dung dịch B được tạo thành khi thêm 10 mL dung dịch 0.1 M HCl vào 10 mL dung
dịch A. Tính pH dung dịch B.
Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter
12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 33
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Dung dịch đệm
Henderson–Hasselbalch

Dung dịch đệm có khả năng chống lại sự


thay đổi pH khi dung dịch được thêm vào
acid hay base.
Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter
12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 34
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Dung dịch đệm
Đệm năng là khả năng nhận hoặc cho proton của dung dịch đệm khi thêm acid hoặc
base để pH dung dịch thay đổi 1 đơn vị.

Dung dịch đệm tối ưu khi [HA] = [A-].


Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter
12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 35
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Acid – base yếu nhiều nấc
Polyprotic Acids
Carbonic acid

Phosphoric acid - a triprotic acid

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 36
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Acid – base yếu nhiều nấc

Tính pH của dung dịch 5.0 M H3PO4 và thành phần cân bằng trong dung dịch.

The dominant equilibrium is the dissociation of H3PO4.

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 37
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Acid – base yếu nhiều nấc

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 38
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Acid – base yếu nhiều nấc

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 39
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Chuẩn độ - đường cong chuẩn độ
Chuẩn độ acid mạnh bằng base mạnh
Chuẩn độ 50.0 mL dung dịch 0.200 M HNO3 bằng 0.100 M NaOH.

A. Chưa thêm NaOH vào

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 40
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Chuẩn độ - đường cong chuẩn độ
Chuẩn độ acid mạnh bằng base mạnh
Chuẩn độ 50.0 mL dung dịch 0.200 M HNO3 bằng 0.100 M NaOH.
B. 10.0 mL dung dịch 0.100 M NaOH được thêm

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 41
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Chuẩn độ - đường cong chuẩn độ
Chuẩn độ acid mạnh bằng base mạnh
Chuẩn độ 50.0 mL dung dịch 0.200 M HNO3 bằng 0.100 M NaOH.
C. 20.0; 30.0; 50.0; 100.0; 150.0; 200.0 mL dd 0.100 M NaOH được thêm

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 42
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Chuẩn độ - đường cong chuẩn độ
Chuẩn độ acid yếu bằng base mạnh
Chuẩn độ 50.0 mL dung dịchc0.10 M acetic acid
(HC2H3O2,Ka=1.8x10-5) bằng 0.10 M NaOH

V
mL 0.0 10.0 25.0 40.0 50.0 60.0 75.0
NaOH

pH 2.87 4.14 4.74 5.35 8.72 11.96 12.30

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 43
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Chuẩn độ - đường cong chuẩn độ

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 44
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Chỉ thị Acid–Base
Phenolphthalein

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 45
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Chỉ thị acid - base
Phenolphthalein

Bromthymol blue

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 46
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Chỉ thị Acid–Base
Bromthymol blue
BB có Ka = 1.0x 10-7, HIn màu vàng và In- màu xanh dương
Để quan sát được màu vàng thì

1 phần xanh dương


Dung dịch acid Dung dịch base
10 phần vàng
Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter
12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 47
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Chỉ thị Acid–Base
Bromthymol blue
BB có Ka = 1.0x 10-7, HIn màu vàng và In- màu xanh dương
Để quan sát được màu xanh
dương thì

1 phần xanh dương


Acidic Solution Basic Solution
10 phần vàng
Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter
12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 48
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Lựa chọn chỉ thị Acid–Base

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 49
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Cân bằng chất ít tan – Tích số tan
Khi hòa tan hợp chất ion rắn vào nước, xảy ra hai quá trình.

Khi nồng độ các ion trong dung dịch tăng thì quá trình kết tinh muối xảy ra:

Khi dung dịch đạt trạng thái bão hòa thì cân bằng được thiết lập:

the solubility product constant


(tích số tan)
Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter
12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 50
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Solubility Equilibria and the Solubility Product
Giá trị Ksp củacopper(II) iodate, Cu(IO3)2, là 1.4x10-7 ở 25oC.
Bài 16
Tính độ tan muối này ở 25oC.

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 51
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Cân bằng chất ít tan – Tích số tan
Tính Ksp của bismuth sulfide (Bi2S3), nếu muối này có độ tan đạt
Bài 17
1.0x10-15mol/L ở 25oC.

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 52
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Cân bằng chất ít tan – Tích số tan

Độ tan tương đối:

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 53
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Cân bằng chất ít tan – Tích số tan
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
Tính độ tan của silver chromate (Ag2CrO4, Ksp = 9.0x10-12)
Bài 18
trong dun dịch 0.100 M AgNO3.

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 54
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Cân bằng chất ít tan – Tích số tan
Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
Bài 19
1) Tính độ tan của Fe(OH)3 (Ksp = 2x10-39) trong nước.

2)
a. Tính độ tan của SrF2 trong nước, bỏ qua tính base của ion F-. (For SrF2,
Ksp = 7.9 x 10-10.)
b. Độ tan của SrF2 trên thực tế sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn giá trị tính được ở
câu a? Giải thích.
c. Tính độ tan của SrF2 trong dung dịch đệm có pH = 2.00.
(Ka của HF bằng 7.2 x 10-4.)

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 55
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Điều kiện để xuất hiện kết tủa

Nếu Q > Ksp, kết tủa hình thành


và quá trình kết tủa tiếp touch
diễn ra đến khi tích nồng độ
không thỏa mãn Ksp.

Nếu Q < Ksp, Không có kết tủa


xuất hiện.

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 56
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Điều kiện để xuất hiện kết tủa

Bài 21

Một dung dịch chứa 1 x 10-4 M các muối NaF, Na2S, and Na3PO4. Dự đoán thứu tự
kết tủa khi Pb2+ được thêm từ từ vào dung dịch?
Biết
Ksp(PbF2) =4 x 10-8, Ksp(PbS) = 7 x 10-29, and Ksp[Pb3(PO4)2] = 1 x 10-54

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 57
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Cân bằng ion phức
Hằng số cân bằng từng nấc

Hằng số cân bằng tổng cộng

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 58
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Cân bằng ion phức

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 59
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Cân bằng ion phức

Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter


12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 60
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV
Cân bằng ion phức

Độ tan của AgCl trong nước kém hơn trong


dung dịch NH3.
Zumdahl (2010), Chemistry, 8th ed, Cengage Learning, USA, chapter
12/17/2020 11; Oxtoby, Gillis, Capion (2012), Principles of Modern Chemistry, 7th 61
ed, Cengage Learning, USA, chapter IV

You might also like