You are on page 1of 37

1.

a) Giải thích vì sao trong hợp chất (I) dưới đây, hai vòng ba cạnh và năm cạnh có thể quay
dễ dàng quanh liên kết đôi C=C (∆G‡= 71 kJ/mol)?

b) So sánh (có giải thích) momen lưỡng cực của các hợp chất (I) và (II) trên đây.
2. Hãy giải thích sự biến đổi lực bazơ của các hợp chất dưới đây:

pKa 10,58 7,79 5,06

3. So sánh (có giải thích) tính bazơ của hai hợp chất X và Y dưới đây:

4. Cho các hợ chất sau:

a) Hãy so sánh khả năng enol hóa các hợ chất trên. Giải thích ng n g n.
b) Hợ chất (V) dễ dàng chuyển thành hợ chất T, C10H8O2. Cho biết công th c cấu tạo và giải
thích sự hình thành T.
c) Hợ chất (VIII) tạo được o im khi hản ng với hiđro iamin, hợ chất (VI) thì không. Giải
thích.
5. Hợ chất A (CH2N2) có momen lưỡng cực , (biết r ng momen lưỡng cực của HCH là
2,33 D). Chất A hản ng với H3 cho hợ chất B (CH5N3). nhi t đ thư ng A chuyển hóa
o
thành hợ chất C (C2H4N4) nóng chảy C. nhi t đ cao A chuyển thành hợ chất E
o
(C3H6N6) nóng chảy C.
a) Cho biết công th c cấu tạo các hợ chất t A đến E.
b) iết cơ chế hình thành B, C và E.
c) So sánh tính bazơ của các chất t A đến E.
d) iết hương trình hản ng của A với e H, H2S và dung d ch a H đ c.
6. Cho các hợp chất cacbonyl sau:

Các hợp chất cacbonyl có nguyên tử hiđro v trí α có thể chuyển hóa sang dạng enol theo cân
b ng sau:

guyên tử hiđro trong nhóm H enol hân ly tạo anion enolat theo cân b ng sau:

a) So sánh và giải thích các giá tr pKe của các hợp chất A, B, C và D đối với quá trình enol hóa
xảy ra với các nguyên tử H được đánh dấu (*).
b) Cho:
Chất D E F
pKe 8,33 1,00 -0,41
pKa(OH) 10,94 10,00 9,41

Tính giá tr pKa(CH) đối với sự hân ly nguyên tử hiđro linh đ ng nhất thu c liên kết C-H của
các hợp chất D, E và F.
3
PHẢN ỨNG THẾ NUCLEOPHIN sp ,
2
PHẢN ỨNG THẾ NUCLEOPHIN sp (CỘNG – TÁ H TÁ H - CỘNG)
1. Giải thích cơ chế hình thành sản phẩm trong các hản ng sau:
a)

b)

c)

d)

e)

2. Cho N-benzoylgly in hản ng với c2 , thu được chất D (C11H11NO4). Chất D dễ dàng
chuyển thành chất E (C9H7NO2). Chất E hản ng với hCH ( : ) có a c làm c tác tạo
thành chất F (C16H11NO2). hi khử F b ng H2 t, ∆, sau đó đem sản hẩm tạo thành thủy hân
trong môi trư ng a it thì thu được amino axit G. Hãy ác đ nh công th c cấu tạo các chất được
nh c đến trong chu i hản ng trên.

2. Giải thích cơ chế các hản ng sau:


a)

b)

3. Hãy giải thích cơ chế trong các hản ng sau:


a)

b)

c)
4. Khi cho 7-cacboximetoxi-6-hiđro i-3-sunfoquinolin (7-HOOCCH2O-6-HO-3-HO3SC9H4N,
kí hi u là M) phản ng với đimetyl sunfat trong môi trư ng kiềm, sau đó trung hòa, thu được
sản phẩm metyl hóa nguyên tử nitơ của vòng quinolin (C12H11NO7S, kí hi u là N). Cho N
phản ng với dung d ch nước của ankylamin (R-NH2) nhi t đ 90oC, ngư i ta thu được hợp
chất O mà nhóm cacbo imeto i của N b thế thành nhóm R H-. Trong cùng điều ki n phản
ng như vậy, nhóm cacbo imeto i hợp chất M không b thế.
a) ùng công th c cấu tạo viết sơ đồ phản ng tạo thành N. Đề ngh cơ chế phản ng để giải
thích vì sao nguyên tử N của vòng quinolin b metyl hóa còn nhóm H- henol không b metyl
hóa.
b) Sự thế nhóm cacbo imeto i của N thành nhóm R H- là hản ng thế bình thư ng hay
không bình thư ng? Giải thích.
c) Đề ngh cơ chế phản ng để giải thích sự tạo thành O t N.
PHẢN Ứ TÁ H

. hi đề hiđrobrom hóa của hợp chất C6H5CHBrCHDC6H5 b ng Et a Et H theo cơ chế E2,


dạng erithro cho 91% (E)-Stinben mất D (sản phẩm chính là (E)-C6H5CH=CHC6H5), còn treo
cho 89% (E)-Stinben ch a D (sản phẩm chính là (E)-C6H5CH=CDC6H5). Hãy giải thích các dữ
ki n thực nghi m trên.

2. Khi nhi t hân CH3COOCH(C6H5)CHDC6H5 nhi t đ cao, đồng hân erithro cho 95%
(E)-Stinben ch a D (sản phẩm chính là (E)-C6H5CH=CDC6H5), còn đồng hân treo cho 25%
(E)-Stinben có ch a D (chủ yếu là (E)-C6H5CH=CHC6H5).

. hản ng giữa cis-4-tert-butyl iclohe yltrimetylamoni clorua với t-BuOK/t- u H cho h n


hợ sản hẩm gồm -tert-butyl iclohe en và N,N-đimetyl-4-tert-
butyl iclohe ylamin. Trong khi đó, đồng hân trans ch cho m t sản hẩm là N,N-đimetyl-4-
tert-butylxiclohexylamin với hi u suất tương đối cao. Hãy giải thích các kết quả quan sát được
trên.

4. Giải thích sự hình thành sản phẩm trong các hản ng sau b ng cơ chế phản ng:
a)

b)

c)
d)

e)

f)

g)

h)

i)

4. Giải thích sự hình thành sản hẩm trong các hản ng sau b ng cơ chế phản ng:
a)
b)

. Hoàn thành sơ đồ phản ng sau:


PHẢN ỨNG CỦA L Ê KẾT Ô =

1. Hãy giải thích cơ chế trong các hản ng sau:


a)

b)

c)

d)

e)

f)

g)
. Hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa sau:

Hãy ác đ nh công th c cấu tạo và giải thích sự hình thành các chất trong sơ đồ chuyển
hóa trên. Cho biết C và D là m t chất hay là m t h n hợ ? Ch ng có quang hoạt không và có
thể tách thành các đối quang được không?

. Hoàn thành sơ đồ phản ng sau:

Biết r ng: C là h n hợp của hai chất đối quang.

4. Hợp chất M là dẫn xuất của stinben có công th c cấu tạo là:
p-MeO-C6H4CH=CHC6H4-OMe-p
Khi cho M tác dụng với dung d ch nước brom thì thu được hợp chất N (C10H12Br6O2)
không quang hoạt và không thể tách thành đối quang.
a) Hãy ác đ nh cấu hình của M và giải thích.
b) T henol và các hợp chất hữu cơ mạch h hãy viết sơ đồ tổng hợp M (giả thiết có đủ các
hóa chất và điều ki n phản ng cần thiết).

5. Cyclitol và các dẫn xuất thu h t được sự ch ý của các nhà khoa h c do ch ng có hoạt tính
sinh h c đa dạng và là các hợp chất trung gian quan tr ng trong nhiều quá trình tổng hợp hữu
cơ. Sơ đồ điều chế các dẫn xuất của cilitol có công th c hân tử C6H12O4 được trình bày trong
hình dưới đây:

- Phản ng của xiclohexa-1,3-đien (1) với O2 singlet (1Δg) (O2 singlet được tạo ra ngay trong
h n hợp phản ng b ng cách chiếu sáng o i khi có m t m t chất nhạy quang) tạo ra hợp chất A
không bền vững có dạng bixiclic. Phản ng của hợp chất A với LiAlH4 tạo thành hợp chất B.
Phổ 13C NMR của hợp chất B có tín hi u c ng hư ng, trong đó có m t tín hi u vùng s 2.
- smi hóa B khi có m t lượng dư (N-moc holin o it) (hơn hai đương lượng) nhi t đ
hòng trong h n hợ dung môi a eton H2O tạo thành h n hợ đồng hân C và D, trong đó C là
sản phẩm chính.
- i hóa B b ng axit m-cloperbenzoic (m-CPBA) tạo thành m t h n hợp sản phẩm gồm E và
F là đồng hân đia của nhau. Xử lý h n hợ này với H2 có m t c tác H2SO4 thu được G là
m t h n hợ ra emic có công th c hân tử C6H12O4.
a) Hãy vẽ công th c cấu tr c của các hợp chất A, B, C, D, E, F và G.
b) smi hóa hợp chất 1 khi có m t lượng dư (N-moc holin o it) (hơn hai đương lượng)
trong a eton nước nhi t đ hòng tạo thành h n hợ hai đồng hân đia H và D, trong đó H là
sản phẩm chính.

Hãy biểu diễn cấu tr c không gian của hợp chất H.


c) Phản ng của xiclohexa-1,3-đien (1) với m t đương lượng axit m-cloperbenzoic (m-CPBA)
tạo thành m t sản phẩm duy nhất I. Hợp chất I phản ng với H2 khi có m t c tác H2SO4 tạo
thành hợp chất J (không có phản ng chuyển v ). smi hóa hợp chất J khi có m t lượng dư
NMO (N-moc holin o it) (hơn m t đương lượng) trong a eton nước nhi t đ hòng thu
được m t h n hợ hai đồng hân G và K. Hãy biểu diễn công th c cấu tr c của I, J và K.

d) Phản ng của xiclohexa-1,3-đien (1) với hai đương lượng axit m-cloperbenzoic (m-CPBA)
tạo thành h n hợp L và M là đồng hân đia của nhau. Phản ng của h n hợp L và M với H2O
có m t c tác H2SO4 tạo thành m t h n hợp gồm hai chất N và C. Hãy biểu diễn công th c
cấu tr c của L, M và N.
PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT CHỨA HÓM =O

. Hoàn thành sơ đồ phản ng:

. Hãy cho biết cơ chế hình thành sản hẩm trong các hản ng sau đây:
a)

b)

c)

d)

e)
f)

g)

h)

i)

k)

l)

m)

n)

o)
. Coccinelline là m t hợp chất có tác dụng hòng v của b cánh c ng. gư i ta đã tổng hợp
ra coccinelline trong hòng thí nghi m theo qui trình dưới đây, biết r ng B có hai nhóm C=
khác nhau; G có dạng trixiclic.

Hãy biểu diễn cấu tr c không gian của các hợp chất t A đến I.

4. Thêm t t metyl t-butyl eton vào dung d ch của isobutyl magie bromua trong ete thì thu
được dung d ch A và thấy có chất khí B thoát ra; biết r ng nếu tiến hành hản ng ozon hân B
thì thu được a eton và m t khí khác. Sau khi thủy hân dung d ch A, tách chiết và chưng cất
hân đoạn thì thu được hai ancol C (C10H22O), D (C6H14 ) và m t xetoancol E (C12H24O2).
a) Viết sơ đồ phản ng điều chế A t axeton.
b) Xác đ nh công th c cấu tạo và giải thích quá trình hình thành các chất B, C, D và E.

5. a hợ chất P, Q và S có cùng công th c hân tử C9H14O3. gư i ta thực hi n quá trình


chuyển hóa P theo sơ đồ sau:

a) Hãy ác đ nh công th c cấu tạo của P, P1, P2 và P3 trong sơ đồ trên.


b) hi chế hóa các chất Q và S b ng Et a Et H đều tạo ra P. Cho biết công th c cấu tạo của
Q và S; giải thích ng n g n sự hình thành P t Q và S.
6. Hoàn thành sơ đồ hản ng dưới đây:

7. Hoàn thành sơ đồ hản ng dưới đây:

8. Hãy ác đ nh công th c cấu tạo của sản hẩm trong các hản ng sau:

9. Hãy giải thích sự hình thành các sản phẩm trong hản ng sau:
a)

b)
10. Giải thích sự hình thành sản phẩm giai đoạn 1 và 3 trong sơ đồ chuyển hóa sau:

11. a) guyên tử H v trí α so với nhóm cacbonyl tương đối linh đ ng. ưới tác dụng của
bazơ mạnh, hợp chất cacbonyl có thể chuyển hóa thành dạng enolat. Viết công th c các dạng
enolat tạo thành t 2-metylpentan-3-on và so sánh đ bền của ch ng.

b) Xác đ nh công th c cấu tạo của các chất trong sơ đồ phản ng sau đây:

12. Hãy ác đ nh cấu tr c các chất trong sơ đồ tổng hợp hợp chất X dưới đây:

Biết r ng B là m t hợp chất có cấu tr c đối x ng. F và H là dung môi hản


ng.
13. Hãy ác đ nh cấu tr c các chất trong sơ đồ tổng hợ dưới đây:

14. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa dưới đây:

15. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa dưới đây:


Cu(I) c tác cho hản ng của hợp chất cơ magie và cơ liti theo kiểu c ng liên hợp
(C ng Michael). DBU (1,8-Diazabicyclo[5.4.0]undec-7-ene): bazơ, H : dung môi. Phản
ng t H→I: tách Ei tương tự tách với RCOO-CR2-CHR ho c antogenat. hóm T S
(trimetylsilyl) để bảo v tạm th i nhóm H, có thể được loại bỏ trong môi trư ng axit ho c
bazơ.
16. Để tổng hợp thuốc kháng virus HI có tên là novir, ngư i ta sử dụng chất trung gian là , -
điamin-1,6-đi henylhe an-3-ol (A). T L- henylalanin và các tác nhân cần thiết khác hãy viết
sơ đồ tổng hợp A.
17. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa dưới đây:

18. Hoàn thành sơ đồ phản ng sau:

Biết r ng H là m t hợp chất mạch h , phản ng được với dung d ch NaOH. U tồn tại
dạng ion lưỡng cực.

19. Đihiđrojasmon và (Z)-jasmon, các hợp chất có khung jasmonoid, có thể được tổng hợp theo
nhiều cách khác nhau. Hãy hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa dưới đây:
Sơ đồ 1:

Sơ đồ 2:

Sơ đồ 3:

Hãy giải thích sự hình thành A trong sơ đồ 3.


PHẢN Ứ THEO HẾ GỐC

1. Giải thích cơ chế trong các hản ng sau:


a)

b)

c)

2. Tris(trimetylsilyl)silan, (TTMSS hay (TMS)3SiH) là m t tác nhân khử hi u quả cho vi c loại
bỏ m t số nhóm ch c, chẳng hạn đề halogen hóa (á dụng đối với các dẫn xuất clorua, bromua
và iođua) hay đề chalcogen hóa (loại bỏ nhóm thế của các nguyên tố nhóm I , như SR và
SeR). Chất khơi mào b i nhi t thư ng được sử dụng nhất là azobisisobutyronitrin, { I ,
[(CH3)2C(CN)]2N2}, khi đun nóng trong dung môi toluen.
ưới đây là m t số ví dụ về phản ng sử dụng TT SS và I
a) Phản ng đóng vòng theo cơ chế gốc sử dụng hai tác nhân khử khác nhau: tributyl thiếc
hiđrua (T TH, u3SnH) và tris(trimethylsilyl)silane (TT SS).
Ts Ts
R N R N
TTMSS or Bu3SnH
Br AIBN, toluene, 80 oC

R'O2C R'O2C

b) Phản ng đưa thêm mạch nhánh vào hân tử chất phản ng (ankyl hóa)
i. Hợp chất (I) được chuyển hóa thành các hợp chất B và C qua gốc trung gian A.

ii. Hợp chất (II) được chuyển hóa thành hợp chất D.
Br TTMSS
O AIBN,
D
O O

iii. Hợp chất (III) được chuyển hóa thành hợp chất E; E được chuyển hóa tiế thành (±)
– vindoline sau m t vài giai đoạn phản ng:
N3 N
I
TTMSS / AIBN
E Et
Toluene, to OAc
MeO N OBn OMe N
Me Me HO CO Me
2
(±)-Vindoline

iv. Horsfiline (J) là m t alkaloid nhóm o inđol có tác dụng giảm đau được tìm thấy
trong cây Horsfieldia superba. hương há tổng hợp horsfiline t hợp chất (IV)
được mô tả trong sơ đồ dưới đây:
Bn
Bn N
N O O
TTMSS / AIBN + H+ MeO
F G I
Benzene, - N2
NMe
MeO I
J
N3 (+/-)-Horsfiline

Cho biết công th c cấu tr c của các hợp chất t A đến I trong các sơ đồ phản ng trên.
PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ

1. Khi cho hợp chất 1 vào môi trư ng a it có thể thu được các đồng hân t 2 đến 9 của nó
(theo th tự bất kì). Hãy giải thích quá trình đồng hân hóa 1 trong môi trư ng axit.

2. Hãy giải thích sự hình thành sản phẩm trong các hản ng sau b ng cơ chế phản ng:
a)

b)

c)

d)

e)
f)

g)

h)

i)

k)

l)

m)
o)

p)

q)

r)

s)

t)

u)

v)
x)

y)

z)

aa)

bb)

cc)

dd)

3. Hợp chất X, C11H14O2 có hản ng màu với FeCl3 và tan được trong dung d ch Na2CO3
nhưng không giải hóng khí. rom hóa X b ng dung d ch Br2/H2O dễ dàng thu được 3 dẫn
xuất tribrom có cùng CT T C11H13Br3O2 là đồng hân cấu tạo của nhau. X tác dụng với axit HI
đ c tạo ra CH3I. i hóa X b ng dung d ch KMnO4 trong môi trư ng trung tính nhi t đ thấp
thu được h n hợp Y không quang hoạt. Xử lý Y b ng dung d ch a it loãng cũng thu được h n
hợ không quang hoạt gồm 3 chất T1, T2 và T3 có cùng công th c hân tử C11H14O3. T1 tác
dụng với Al(O-iPr)3 tạo thành Z1 (C22H28O6), còn trong môi trư ng kiềm đ c tạo ra Z2
(C11H14O4) và Z3 (C11H16O3). T2 và T3 tác dụng với I2/NaOH tạo ra h n hợp S không quang
hoạt. Hãy ác đ nh công th c cấu tạo có thể có của X và các hợp chất được nh c đến trong các
thí nghi m trên.

4. Hợ chất X (C13H26 ) có tính quang hoạt. X tác dụng với RC 3H cho Y (C13H26O2). Đun
nóng Y với dung d ch a H loãng, dư, sau đó a it hóa thì thu đươc Z1 (C7H14O2) và Z2
(C6H14 ) đều có cấu hình (S). Cho Z1 tác dụng với a( H)2, sau đó nung nóng sản hẩm tạo
thành thì thu được X. Z2 tác dụng với I2 a H dư cho các sản hẩm không quang hoạt. Hãy
ác đ nh cấu tr c có thể có của các chất t X đến Z.

5. Hợp chất A (C17H32O4) trơ khi đun nóng với dung d ch kiềm và không giải hóng khí CH4
khi tác dụng với CH3 g r. Đun nóng A với dung d ch H2SO4 loãng, thu được hợp chất B
(C5H8O2) và hợp chất C (C6H12O). Chất B phản ng với hiđro ylamin trong điều ki n thích
hợp cho hợp chất D (C5H5N). Chất D không b o i hóa b i dung d ch KMnO4. Chất B phản
ng với H2 c tác i, đun nóng tạo ra hợp chất E. Chất E phản ng với PBr3 tạo ra chất F
(C5H10Br2). Chất D b khử b i Na/EtOH cho hợp chất I. Chất I phản ng được với CH3MgBr
giải hóng CH4. hi đun nóng F với dung d ch NH3, sau đó cô cạn thu được m t chất r n. Khi
nung chất r n này nhi t đ cao thu được hợp chất I. Chất C phản ng được với hiđro ylamin
và có hản ng halofom. hi a it hóa dung d ch phản ng halofom của C, thu được sản phẩm
giống với sản phẩm thu được t phản ng giữa t-BuMgBr với CO2 rồi thủy hân. Hãy ác đ nh
công th c cấu tạo các chất trong t A đến I và giải thích sự hình thành C khi đun nóng A với
dung d ch H2SO4.
6. Hoàn thành sơ đồ hản ng sau:

a)

b)

7. mit là m t trong những dạng nhóm ch c thư ng g p nhất trong hóa h c và sinh h c. Các
amit mạch h điển hình (công th c 1) có cấu tr c hẳng và bền vững, trong khi các amit mạch
vòng (lactam với nguyên tử nitơ đầu cầu, „lactam đầu cầu“) thư ng không bền.

2-Quinolindon (2) là m t ví dụ tiêu biểu của loại lactam đầu cầu. Do không có sự liên
hợp giữa c đi n tử tự do của nguyên tử nitơ và nhóm cacbonyl, hợp chất này kém bền và có
khả năng tạo muối dễ dàng tương tự amin. Qui trình tổng hợp muối tetrafloborat của
quinolindone (2) t norcamphor (3) gồm 6 bước, với giai đoạn cuối cùng là sự chuyển hóa azit
– xeton (phản ng Schmidt).
a) Phản ng của norcamphor (3) tinh khiết quang h c với m-CPBA tạo thành hai hợp chất A và
B, trong đó A là sản phẩm chính (hi u suất 78%). Phản ng của A với LiAlH4 tạo thành hợp
chất C, còn B tạo thành hợp chất D không quang hoạt. Hãy cho biết cấu tr c của các hợp chất
A, B, C và D và ác đ nh cấu hình tuy t đối của các nguyên tử C* trong hân tử các hợ này.
b) Khi xử lý C với m t đương lượng tosyl clorua (TsCl) ngư i ta thu được hợp chất E. E phản
ng với m t đương lượng NaN3 trong DMF tạo thành hợp chất F. Hãy ác đ nh cấu tr c của
các hợp chất E và F.

c) hi o i hóa hợp chất F b ng PCC, ngư i ta thu được hợp chất G. giai đoạn cuối, G được
xử lý với axit HBF4 tạo thành H dạng muối tetrafloborat. goài ra, ngư i ta còn thu được
m t sản phẩm phụ I là đồng hân của H. Hãy cho biết cấu tr c của các hợp chất G, H và I.

8. Giải thích cơ chế của các hản ng sau:

a)

b)

9. Hoàn thành sơ đồ phản ng sau:

10. Hoàn thành các sơ đồ phản ng sau:


a)

b)

11. hi ozon hân hợp chất F1 (C18H20 ), thu được hợp chất F2 (C10H12 ) và hợp chất F3
(C8H8O2). Hợp chất F2 có hản ng iođofom và khi hản ng với hiđro ylamin tạo oxim F4
(C10H13NO). Hợp chất F4 phản ng với PCl5 trong ete khan (0oC) thu được hợp chất F5. Khi
thủy hân F5, thu được hợp chất F6 (C8H11 ) và a it a etic. Sản phẩm sinh ra của phản ng
giữa F6 với HNO2 được khử hóa b ng H3PO2, thu được hợp chất F7. i hóa F7 thu được axit
htalic. hi o i hóa êm d u F3, thu được hợp chất F8. Khi xử lý F8 với HI, thu được p-
hiđro ibenzoic và CH3I. Hãy ác đ nh công th c cấu tạo của các hợp chất t F1 đến F8.
12. Hãy thực hi n chuyển hóa sau

PHẢN ỨNG CỦA VÒ 3,4 NH

1. Đề ngh cơ chế của các hản ng sau:


a) b)
c) d)

e)

2. Hoàn thành sơ đồ phản ng sau:

A không có hản ng iođofom. Hiđro hóa C với H2 i (dư) thu được C1, C2 và C3 là
đồng hân cấu tạo của nhau và có cùng công th c hân tử C12H24O2, nhưng ch có C1 và C2 có
đồng hân quang h c. zon hân o i hóa C thu được D (C9H14O4) và a eton. Đun nóng D với
dd a it loãng, dư thu được E (C7H10O4) có tính quang hoạt. M t đồng hân E1 của E, không có
tính quang hoạt, khi đun nóng E1 có m t P2O5 dễ tạo thành F (C7H8O3) không quang hoạt.
Trong điều ki n đó E không biến đổi. Hãy cho biết cấu tr c của những hợp chất được nói đến
trong các chuyển hóa trên.
tổng hợp

1. Giải thích sự hình thành sản phẩm trong các phản ng sau b ng cơ chế phản ng:
a)

b)

c)

d)

e)

f)

g)
h)

i)

k)

l)

m)

n)

o)
p)

q)

r)

s)

t)
2. Hoàn thành sơ đồ tổng hợp (3R,7R)-metyljasmonat dưới đây:

Giải thích sự tạo thành B t A và sự tạo thành E t D b ng cơ chế phản ng. 9-BBN: 9-
Borabixiclo[3.3.1]nonan.

. is alure là m t pheromon dẫn dụ giới của côn trùng gây hại cho mùa màng. Hợp chất này
có hai đồng hân đối quang, trong đó ch có m t đồng hân (+)-Dispalure thể hi n hoạt tính
sinh h c.
a) (+)- is alure được tổng hợp xuất hát t m t hợp chất khá rẻ tiền là a it (S)-glutamic (A).
Khi xử lý (A) với NaNO2 trong môi trư ng a it ngư i ta thu được lacton (D) cũng có cấu hình
S, đi qua các sản phẩm trung gian kém bền là (B) và (C). Hãy cho biết cấu tr c của (B), (C) và
lacton (D).

b) Xử lý lacton ( ) với thionyl clorua thu được (E), sau đó với decyl cađimi thu được (F).

Hãy cho biết cấu tr c của (E) và (F).


c) Tiếp tục khử (F) b ng NaBH4 thu được (G). Cho (G) tác dụng với đihiđro iran thu được
(H) cũng là m t lacton n i hân tử. Chế hóa (H) với điisobutyl nhôm hiđrua thu được (I). Khi
cho (I) tác dụng với isobutylen ylit hot ho thu được (K). Hãy cho biết cấu tr c các hợp chất
(G), (H), (I) và giải thích sự hình thành (K). Hãy cho biết cấu hình của các nguyên tử C* của
(G)?

d) Khử (K) b ng H2 có c tác i thu được (L). Cho (L) phản ng với tosyl clorua, sau đó
thủy hân trong môi trư ng a it thu được các hợp chất (M) và (N). Chế hóa (M) trong môi
trư ng kiềm thu được (+)-Disparlure với đ tinh khiết quang h c lên đến . Hãy cho biết
cấu tr c của (L), (M), (N) và cấu hình của các nguyên tử C* của sản phẩm cuối cùng (+)-
is arlure. Hãy biểu diễn công th c cấu tr c đối quang của (+)-Disparlure.

4. Hoàn thành sơ đồ hản ng dưới đây

. itamin (còn được g i là retinol) là dẫn xuất của m t olien mà các nối đôi mạch chính
có cấu hình E.
a) T β-ionon (Y) ngư i ta ngư i ta có thể tổng hợp vitamin A. Chất Y được tổng hợp t 5-
clopentan-2-on theo sơ đồ phản ng sau:

Xác đ nh công th c các chất trong sơ đồ phản ng trên.


b) T Y và các hóa chất LDA, MeMgBr, DIBAL-H, MnO2, NaBH4, (EtO)2POCH2CN, dung
d ch a it loãng và các dung môi cần thiết, hãy đề ngh sơ đồ tổng hợp vitamin A.
c) Hãy đề ngh cơ chế của phản ng giữa Q3 và (Et )2POCH2C ( c tác L ).
6. Ankaloit (-)-swaisonine với b khung bi iclo[ . . ] là m t hoạt chất được tách ra t loài
nấm Rhizotonia legumminicola có khả năng ng chế sự hát triển của virus HIV. (-)-
Swaisonine được tổng hợp t oxim của D-mannozơ theo sơ đồ sau:

Hãy ác đ nh công th c cấu tr c của các hợp chất t A đến I.

7. (+)- rtemisinin là m t lacton dạng secquitecpen tự nhiên có tác dụng chữa b nh sốt
rét, được tách ra t cây Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua L., h Asteriaceae). Hoạt
tính kháng sốt rét của hợp chất này là do nó có cấu tr c cầu endo ero it. ăm ,m t
nhóm nghiên c u tại vi n Hóa kỹ thuật Ấn Đ đã đề xuất m t qui trình tổng hợp (+)-
Artemisinin t (+)-Isolimonen theo sơ đồ dưới đây:

Trong sơ đồ, CC là iriđinium clorocromat; H S là kali he ametilen đisilan (hay


kali bis(trimetylsilyl) amiđua. Đây là m t bazơ rất mạnh, tương tự NaNH2, nhưng cồng kềnh
nên không thể hi n tính nucleo hin). Hãy cho biết cấu tr c các hợp chất t A đến I trong sơ đồ
tổng hợp (+)- rtemisinin trên.

You might also like