You are on page 1of 12

3/21/2023

PHÂN LOẠI TRẺ SƠ SINH

VAØNG DA SÔ SINH

Th.BS. NGUYỄN THÀNH NAM

1 2

CHUYỂN HÓA CỦA BILIRUBIN Tiếp cận bệnh nhân

Tiền sử bệnh sử
Trẻ đã được sinh lúc nào và ở đâu?
Có vấn đề gì trong lúc chuyển dạ hoặc lúc sinh?
Trẻ có cần phải hồi sức mới thở được không? (Ngạt là một yếu tố
nguy cơ của vàng da)
Tình trạng vàng da bắt đầu xảy ra lúc nào?
Tình trạng này có trở nên xấu hơn không?
Có chú ý ghi nhận thêm triệu chứng nào khác?

3 4
3/21/2023

HỎI BỆNH

Trẻ
Chấn thương do ngôi mông hay giác
hút/forceps gây xuất huyết.
Trẻ ngạt
Kẹp rốn muộn gây đa hồng cầu
Bú kém (gan kém bắt giữ bilirubin),
chậm cho ăn, giảm nhu động ruột
(tăng tái hấp thu)
Chậm ỉa phân su,táo bón hay tắc
ruột
Nôn gợi ý nhiễm trùng, hẹp môn vị
hay tăng galactose máu.
Trẻ đẻ non, nhẹ cân so với tuổi thai.
5 6

5 6

Khám toàn thân Khám toàn thân


- Tri giác: - Phù: Phù toàn thân (tan máu nặng, nhiễm trùng huyết).
- Da: - Có bướu máu

7 8

7 8
3/21/2023

Khám thần kinh Khám cơ quan khác


- Ngủ lịm. Tiêu hóa
- Kích thích. ‐ Tính chất phân
- Li bì (là một yếu tố nguy cơ của vàng da) ‐ Bụng chướng
- Hôn mê. ‐ Gan to, lách to
- Giảm hoặc tăng trương lực cơ.
- Cơn ưỡn người.
- Co giật.

9 10

9 10

Khám cơ quan khác Biện luận


Tuần hoàn 1-Bn có vàng da không?
‐ Nhịp tim chậm
Hô hấp -Khám lâm sàng ghi nhận vàng da tới bụng, kết mạc mắt vàngcó vàng da
‐ Rối loạn nhịp thở, có cơn ngưng thở
2-Vàng da tăng bilirubin gián tiếp hay trực tiếp?
Thận – Tiết niệu
‐ Nước tiểu

11 12

11 12
3/21/2023

PHÂN BIỆT Biện luận

1-Bn có vàng da không?


-Khám lâm sàng ghi nhận vàng da tới bụng, kết mạc mắt vàngcó vàng da

2-Vàng da tăng bilirubin gián tiếp hay trực tiếp?


Bé:
-Vàng da ngày 2 sau sinh
-Tiểu vàng trong
-Tiêu phân vàng
-Gan không to

14

13 14

Biện luận PHÂN BIỆT


3-Vàng da bệnh lý hay không bệnh lý

15

15 16
3/21/2023

Biện luận GỢI Ý BIỂU HIỆN VÀNG DA NẶNG


3-Vàng da bệnh lý hay không bệnh lý  Vàng da xuất hiện trước 24h tuổi (thường là do tán huyết)
Nghĩ nhiều vàng da bệnh lý, do diễn tiến nhanh, từ mặt bụnglòng  Vàng da sậm đến bàn tay bàn chân
bàn tay bàn chân trong vòng 2 ngày, và mức độ vàng da tương ứng
 Vàng da ở trẻ bệnh / sanh non
khoảng >20mg/dl  bệnh lý
 Bilirubin gián tiếp > 20mg/dl (340umol/l).
4-Mức độ nặng  Tăng Bilirubin nhanh > 5mg/dl/ngày (85umol/l/ngày).
 TSB nằm ở vùng nguy cơ cao
 Vàng da kéo dài sau 2 tuần tuổi ở trẻ đủ tháng
 Nồng độ bilirubin trực tiếp >20% TSB
17

17 18

PHÂN ĐỘ VÀNG DA Biện luận

3-Vàng da bệnh lý hay không bệnh lý


Nghĩ nhiều vàng da bệnh lý, do diễn tiến nhanh, từ mặt bụnglòng
bàn tay bàn chân trong vòng 2 ngày, và mức độ vàng da tương ứng
khoảng >20mg/dl  bệnh lý

4-Mức độ nặng
Bệnh nhi vàng da tới lòng bàn tay, bàn chân, phân loại  mức độ nặng

20

19 20
3/21/2023

Biện luận YẾU TỐ NGUY CƠ BL NÃO DO BILIRUBIN


5-Có biến chứng chưa?  Các bệnh lý tán huyết miễn dịch
 Thiếu G6PD
 Ngạt
 Nhiễm trùng huyết
 Nhiễm toan
 Albumin < 3,0 mg/dL

21

21 22

BỆNH LÝ NÃO CẤP DO BILIRUBIN Biện luận

 Giai đoạn 1 (1-2 ngày đầu): bú kém, đờ đẫn, co giật, giảm 5-Có biến chứng chưa?

trương lực; trong đó bú kém là triệu chứng sớm nhất Lâm sàng bé bú tốt, không quấy khóc, không rối loạn trương lực cơ, cử
động bình thường không nghĩ có biến chứng ở não
 Giai đoạn 2 (giữa tuần đầu): tăng trương lực cơ duỗi, ưỡn
6-Nguyên nhân
người, sốt
 Giai đoạn 3 (sau tuần đầu): tăng trương lực
Nếu trẻ được thay máu kịp thời trong giai đoạn rất sớm thì có thể
hồi phục. Trong giai đoạn 2 và 3, trẻ có thể tử vong.

24

23 24
3/21/2023

NGUYÊN NHÂN NGUYÊN NHÂN


Sớm (N1-2): ít gặp, do TÁN HUYẾT:
 Bất đồng nhóm máu ABO, bất đồng nhóm máu Rhesus, tán
huyết miễn dịch (tự kháng thể từ mẹ)
N3-10: rất thường gặp do:
 Nhiễm trùng: rốn, da, nhiễm trùng huyết
 Đa hồng cầu, bướu huyết thanh to, ổ tụ máu
 Chậm tiêu phân su, teo tắc ruột
 Thiếu men G6PD

25 26

NGUYÊN NHÂN NGUYÊN NHÂN

27 28
3/21/2023

NGUYÊN NHÂN NGUYÊN NHÂN


Muộn (Sau 14 ngày)
 Do sữa mẹ (thường gặp)
 Bệnh gan
 Tắc mật
 Suy giáp bẩm sinh
 Bệnh chuyển hóa

29 30

NGUYÊN NHÂN Biện luận


6-Nguyên nhân
BN vàng da xuất hiện N2 sau sanh gợi ý các nguyên nhân thường gặp:.
- Bất đồng nhóm máu ABO mẹ con: nghĩ nhiều nhất vì:
o Xuất hiện sớm: N2 sau sinh
o Mẹ nhóm máu O Rh-, ba nhóm máu A Rh+, anh ruột nhóm máu A Rh+, bị
vàng da sơ sinh do bất đồng nhóm máu

32

31 32
3/21/2023

Biện luận Biện luận


6-Nguyên nhân 6-Nguyên nhân
- Nhiễm trùng huyết: Ít nghĩ do lâm sàng BN không sốt, không dấu hiệu nhiễm - Bướu huyết thanh, bầm da nhiều: Tiền căn không ghi nhận sanh giúp bằng
trùng, khám không ghi nhận ổ nhiễm trùng ở các cơ quan, không có yếu tố nguy cơ dụng cụ, khám lâm sàng không thấy khối máu tụ hoặc dấu xuất huyết dưới da nên ít
nhiễm trùng sơ sinh nhưng nhiễm trùng huyết ở trẻ sơ sinh có thể diễn tiến âm nghĩ.
thầm, đề nghị theo dõi sát sinh hiệu, xét nghiệm công thức máu, phết máu ngoại - Đa hồng cầu: Không ghi nhận tiền căn đái tháo đường ở mẹ, lâm sàng khám
biên, CRP. không ghi nhận da niêm đỏ nên ít nghĩ, đề nghị CTM.
- Thiếu men G6PD: Không loại trừ trên BN nam, đề nghị phết máu ngoại biên, - Vàng da do bú mẹ: Ít nghĩ trên bé vì bé mới bú sữa mẹ 1 ngày, bệnh thường
định lượng G6PD. khởi phát từ N5.
- Suy giáp bẩm sinh: BN sơ sinh triệu chứng thường không rõ ràng, mẹ không
ghi nhận tiền căn bệnh lí tuyến giáp, có thể tầm soát bằng XN hormone giáp.
33 34

33 34

CHỈ ĐỊNH XÉT NGHIỆM TIẾP CẬN


 Bilirubin TP, GT, TT
 CTM (chú ý Hct,Hb giảm - tan máu ), nhóm máu, Rh (mẹ – con)
 Test Coombs (TT, GT)
 Hiệu giá kháng thể (mẹ – con)
 Hình thái hồng cầu, HC lưới
 Chức năng gan(AST,ALT, tỷ prothrombin)
 Ngoài ra còn nhiều xét nghiệm khác nếu nghi ngờ nguyên nhân
liên quan: CRP,procalcitonin, cấy máu, cấy nước tiểu ( Nhiễm
trùng); protid máu,albumin máu( giảm albumin), khí máu
(nhiễm toan), hormone tuyến giáp ( TSH,FT4),G6PD, ALP,GGT(
tình trạng ứ mật), marker viêm gan, siêu âm gan mật …(tìm
nguyên nhân VD)
35

35 36
3/21/2023

TIẾP CẬN
Chỉ định thay máu

38

37 38

Toán đồ Bhutani
Chỉ định chiếu đèn
39.5

21.6

16.6

39 40

39 40
3/21/2023

CAN THIỆP CAN THIỆP

41 42

CAN THIỆP CAN THIỆP

43 44
3/21/2023

CAN THIỆP Nguyên tắc chung xử trí


 Nhận biết sớm trẻ có nguy cơ vàng da nặng
 Phát hiện sớm & điều trị nguyên nhân gây
vàng da nặng.
 Điều chỉnh các yếu tố nguy cơ.
 Đảm bảo tiểu, tiêu và năng lượng đủ
 Theo dõi chặt chẽ vàng da nặng
 Chỉ định thay máu, chiếu đèn, thuốc đúng
lúc

45 46

IVIG • Bằng chứng: giảm Thuốc


• Albumin
• Tán huyết (qua đo CO‐Hb máu) • Có thể dùng nếu alb máu < 2.5 g/dL
• TSB • Liều 1g/kg/2h
• Nhu cầu thay máu
• Rút ngắn thời gian nằm viện
• Dùng thường qui cho vàng da do tán huyết đồng miễn dịch
(Cochrane)
• Bệnh tán huyết ở trẻ sơ sinh thất bại với chiếu đèn tích cực
(AAP)
• 0,5 – 1 g/kg/2 giờ, lặp lại sau 12h nếu cần

American Academy of Pediatrics (2004). Pediatrics 114:297–316


Alcock GS, Liley H (2002). Cochrane Database Syst Rev 3:CD003313
47 48

47 48

You might also like