You are on page 1of 55

CHƯƠNG 2

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

1
Nội dung

2.1. Lịch sử thuyết cấu tạo nguyên tử

2.1.1. Mô hình Thomson


2.1.2. Mô hình Rutherfor
2.1.3. Mô hình Borh

2
2.1.1. Mô hình Thomson

 Thuyết cấu nguyên tử của


Thompson 1903.
 Theo Thompson, nguyên tử là một
qủa cầu bao gồm các điện tích
dương phân bố đồng đều trong
toàn thể tích, điện tích dương
được trung hòa bởi các electron
có kích thước không đáng kể.
 Thuyết không giải thích được tại
sao các điện tích âm và dương
trong cùng thể tích nguyên tử lại
không hút nhau để trung hoà.
3
2.1.2. Mô hình Rutherfor

 Năm 1911, Rutherford là nhà vật lý và kiến trúc


nguyên tử nổi tiếng người Anh (E.Rutherford 1871-
1937 giải Nobel về hoá học 1908) đã đưa ra mẫu
mới gọi là mẫu nguyên tử hành tinh.
 Theo mẫu này nguyên tử gồm hạt nhân tích điện
dương tập trung phần lớn khối lượng nguyên tử và
các e tích điện âm quay xung quanh hạt nhân.
 Nguyên tử trung hòa điện nên số điện tử có trong
nguyên tử bằng với điện tích hạt nhân nguyên tố

4
2.1.3. Mô hình Borh

 Năm 1913, nhà bác học Bohr đã đưa ra một thuyết


mới về cấu tạo nguyên tử dựa trên sự phối hợp mẫu
hành tinh và thuyết lượng tử ánh sáng của Plank.

5
2.1.3. Mô hình Borh

 Ba định đề của Bohr:


 Electron chỉ quay trên một số quỹ đạo
nhất định, ứng với một năng lượng xác
định (quỹ đạo dừng)

 Khi quay trên quỹ đạo dừng electron


không mất năng lượng.

 Nguyên tử phát ra hay hấp thụ năng


lượng khi electron nhảy từ quỹ đạo
dừng này sang quỹ đạo dừng khác.
E = Eđ – Ec = hν

6
2.1.3. Mô hình Borh

Thành công của thuyết Bohr


 Giải thích một số đặc trưng của phổ H:
– Tính toán dãy Balmer và các dãy phổ khác
– Tính toán giá tri RH phù hợp với thực nghiệm
– Đưa ra một số biểu thức về bán kính nguyên tử
– Dự đoán mức năng lượng của nguyên tử H
 Có thể mở rộng với những nguyên tử giống H
– Nguyên tử 1 electron
– Ze2 được thay cho e2 trong phương trình
– Z là điện tích của nguyên tố
7
2.1.3. Mô hình Borh

Nhược điểm của mẫu nguyên tử Bohr


- Nghiên cứu bằng các thiết bị quang phổ hiện đại cho
thấy rằng quang phổ của nguyên tử hyđro có số vạch
nhiều hơn số vạch tiên đoán theo thuyết Bohr. Máy
quang phổ hiện đại cho thấy mỗi vạch tách làm 2
vạch.
- Khi đặt nguyên tử trong điện trường hay từ trường số
vạch quang phổ còn tăng nhiều hơn nữa (hiệu ứng
Ziman). Thuyết Borh không thể giải thích được các
hiện tượng vừa nêu.
8
2.2. Thuyết cấu tạo nguyên tử hiện đại

2.2.1. Những luận điểm của cơ học lượng tử


2.2.1.1. Tính chất sóng và hạt của ánh sáng
2.2.1.2. Giả thiết De Broglie
2.2.1.3. Nguyên lý bất định Heisenbeg
2.2.1.4. Phuơng trình sóng Schodinger
2.2.2. Nguyên tử 1 điện tử
2.2.2.1. Số lượng tử chính
2.2.2.2. Số lượng tử phụ
2.2.2.3. Số lượng tử từ
2.2.2.4. Số lượng tử spin
2.2.3. Nguyên tử nhiều điện tử:
2.2.3.1. Hiệu ứng chắn và xâm nhập
2.2.3.2. Qui tắc sắp xếp các điện tử trong nguyên tử
9 2.2.4. Hình dạng đám mây điện tử: s. p, d
2.2.1.1 Tính chất sóng và hạt của ánh sáng

[1] Tính chất hạt

Hiện tượng
quang điện

Tính chất Thể


Hiện
hạt
Hiện tượng
Compton
10
2.2.1.1 Tính chất sóng và hạt của ánh sáng

[1] Tính chất hạt

Hiện tượng
Compton

Hiện tượng Compton là hiện


tượng giảm tần số của ánh
sáng hay bức xạ nói chung khi
đi qua lá kim lọai.
11
2.2.1.1 Tính chất sóng và hạt của ánh sáng

[1] Tính chất hạt

Hiện tượng
quang điện

Hiệu ứng quang điện là hiện


tượng bứt điện tử ra khỏi
kim lọai dưới tác dụng của
ánh sáng.
12
2.2.1.1 Tính chất sóng và hạt của ánh sáng

[1] Tính chất hạt

– Bản chất hạt của ánh sáng thể hiện ở hiệu ứng
quang điện:
E = hν (1)
– Năm 1903 Einstein tìm ra hệ thức:
E = mc2 (2)
– Từ (1) và (2) ta có:
m = h ν/c2
tức là ánh sáng cũng có một khối lượng do đó có
tính hạt.

13
2.2.1.1 Tính chất sóng và hạt của ánh sáng

[2] Tính chất sóng

Hiện tượng
Nhiễu xạ

Tính chất Thể


Hiện
sóng
Hiện tượng
Giao thoa
14
2.2.1.1 Tính chất sóng và hạt của ánh sáng

[2] Tính chất sóng

Hiện tượng
Nhiễu xạ

Nhiễu xạ là hiện tượng xảy ra khi


sóng phải đi qua một chướng ngại
gây ra việc tách sóng thành nhiều
nhóm sóng giao thoa với nhau.

15
2.2.1.1 Tính chất sóng và hạt của ánh sáng

[2] Tính chất sóng

Hiện tượng
Giao thoa

Giao thoa là hiện tượng một


chuyển động của sóng này là tăng
cường hay làm yếu chuyển động
của sóng khác.

16
2.2.1.1 Tính chất sóng và hạt của ánh sáng

[2] Tính chất sóng

Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa

Đã chứng minh được

Ánh sáng truyền đi không gian với vận tốc c,


bước sóng λ tần số ν. Khi đó:
c = λ.ν
17
2.2.1.1 Tính chất sóng và hạt của ánh sáng
[2] Tính chất sóng

18
2.2.1.1 Tính chất sóng và hạt của ánh sáng
Tổng hợp

Phương trình thể hiện bản chất


sóng – hạt của ánh sáng:

h

mc
19
2.2.1.3. Giả thuyết De Broglie
1924, Louis De Broglie đưa ra giả thuyết:

Electron cũng như các vật chất vi mô


đều có bản chất sóng – hạt đối với
chúng hệ thức sau đây phải thỏa mãn:

h

20
mv
2.2.1.3. Nguyên lý bất định của Heisenberg

W. Heisenberg
21 1901-1976
2.2.1.3. Nguyên lý bất định của Heisenberg

1927, Heisenberg đã đưa ra nguyên lý bất định đối với


các hạt vi mô như electron, photon, proton…
Không thể xác định chính xác đồng thời
vị trí và tốc độ của hạt vi mô.

h Δv: độ bất định về tốc độ


v.x 
2m Δx: độ bất định về vị trí

22
2.2.1.3. Nguyên lý bất định của Heisenberg

 Ví dụ đối với electron m= 10-27g, chuyển động với độ


chính xác tốc độ v = 108cm thì độ bất định về vị trí
nhỏ nhất x sẽ là:
h 6,625 .10 27 8
0
x    1,6.10 cm  1,6 A
2m.v 2.3,14.9,1.10 .10
 28 8

 Độ sai số xác định vị trí là quá lớn so với kích thước


bản thân nguyên tử. Tóm lại nếu xác định chính xác vị
trí hạt vi mô thì không thể xác định chính xác tốc độ
của nó và ngược lại. Thay vào đó người ta chỉ nói xác
xuất tìm thấy electron (hay các hạt vi mô khác) tại một
23 thời điểm nào đó.
2.2.1.4. Phương trình Schrodinger

 Phương trình sóng Schrodinger được xem là những


định luật cơ học lượng tử về sự chuyển động của các
hạt vi mô
 Phương trình sóng Schrodinger của một hạt có dạng:

2
       2 
2 2 2
 2  2   0
x y z   
2

24
2.2.1.4. Phương trình Schrodinger

 Thay λ bằng bước sóng De Broglie, biên độ sóng


bằng biên độ sóng 3 chiều và sử dụng đại lượng
năng lượng toàn phần của electron, chúng ta sẽ thu
được phương trình sóng Schrodinger cơ bản đối với
chuyển động của một eletron trong nguyên tử:
 2   2   2  8 2m
 2  2  E  V   0
x 2
y z h 2

Trong đó:
E: năng lượng toàn phần của electron
V: thế năng của electron phụ thuộc vào tọa độ x, y, z.
ψ : hàm sóng đối với các biến số x, y, z.
25
2.2.1.4. Phương trình Schrodinger

  là hàm sóng mô tả trạng thái hạt trong toạ độ x,y,z.


Hạt có khối lượng m hàm sóng có thể là hàm thực
hay hàm phức.
 Giá trị  (x,y,z) 2dxdydz cho biết xác suất tìm thấy
hạt trong nguyên tử thể tích dv = dxdydz.
 Xác suất tìm thấy hạt trong toàn bộ không gian bằng
1 nên:

 2

 x, y, z

dxdydz  1
26
2.2.1.4. Phương trình Schrodinger
 Mục tiêu: Giải phương trình Schrodinger để tìm ra
hàm ψ, xác định trạng thái của hạt vi mô

• Mỗi  ứng với một ORBITAL — vùng


không gian tìm thấy electron.
•  không mô tả chính xác vị trí của
electron.
• 2 cho biết xác suất tìm thấy
electron tại một vị trí xác định.
27
2.2.2. Nguyên tử 1 điện tử
z

 Để thuận lợi cho z

việc giải phương


trình trên người ta
chuyển sang hệ tọa
độ (x,y,z) sang hệ 

tọa độ cầu (r, , ) y y

29
2.2.2. Nguyên tử 1 điện tử

 Khi đó hàm  sẽ là hàm của các biến r, , . Người ta


viết lại hàm này dưới dạng:  (r, , ) = R (r) . Y (, )
R (r) : phần xuyên tâm của hàm sóng
Y (, ) : phần góc của hàm sóng
 Khi giải phương trình hàm sóng thì :
R (r) = f1 ( n,l )
Y (, ) = f2 ( l,ml )
Như vậy rõ ràng là hàm sóng  được đặc trưng bởi ba
số lượng tử n, l, ml và được gọi là orbital nguyên tử
hay là AO.
2.2.2. Nguyên tử 1 điện tử

Số lượng tử chính – n

Số lượng tử phụ – l
4 số lượng tử

Số lượng tử từ – ml

Số lượng tử spin – ms
31
2.2.2. Nguyên tử 1 điện tử

2.2.1.1 Số lượng tử chính - n

Xác định
n năng lượng electron

Kích thước trung bình


Ví dụ Nguyên tử hydro của đám mây điện tử

2 2me 4 1
E 2 2
 13,6  2
nh n

32
2.2.2. Nguyên tử 1 điện tử

2.2.1.1 Số lượng tử chính - n

Mỗi giá trị n,


Giá trị: n = 1, 2, 3…, 
electron có
n càng lớn  E càng lớn mỗi mức
năng lượng

ni Ei

33
2.2.2. Nguyên tử 1 điện tử

2.2.1.1 Số lượng tử phụ - l

Giá trị: l = 0, 1, 2, 3, 4,.....n – 1


tức là có n giá trị.

l Xác định tên AO

Ví dụ l = 0, AO tương ứng gọi là s


l = 1, AO tương ứng gọi là p
l = 2, AO tương ứng gọi là d
34 l = 3, AO tương ứng gọi là f
2.2.2. Nguyên tử 1 điện tử

2.2.1.2. Số lượng tử phụ - l

Các điện tử trên các phân lớp đó


được ký hiệu là các điện tử s, p, d, f…

l 0 1 2 3 ……
Phaân lôùp s p d f ……

Các điện tử có cùng một giá trị l thì tạo thành một
phân lớp năng lượng.
35
2.2.2. Nguyên tử 1 điện tử

2.2.1.2. Số lượng tử phụ - l

Số lượng tử orbital l qui định hình dạng của đám
mây điện tử

36
[1] Đám mây s (l=0)

37
[2] Đám mây p (l=1)

38
[3] Đám mây d (l = 2)

39
[4] Đám mây f (l = 3)

40
2.2.2. Nguyên tử 1 điện tử

2.2.1.2. Số lượng tử phụ - l

Với một giá trị n ta có:


n2 số lượng các orbital tương ứng.

Ví dụ
n = 1 có 1 orbital s.
n = 2 có 22 = 4 orbital = 1s + 3p

41
2.2.2. Nguyên tử 1 điện tử
2.2.1.3. Số lượng tử từ - ml

+ Soá löôïng töû töø ml ñaëc tröng cho söï ñònh höôùng caùc orbital
ngtöû trong töø tröôøng vaø quyeát ñònh soá orbital coù trong moät
phaân lôùp.
+ ml nhaän caùc giaù trò töø –l  + l keå caû giaù trò 0. Cứ 1 giaù trò l coù
(2 l +1) giá trị ml
Ví dụ
l = 0: ml coù 1 giaù trò ml = 0 töùc laø 1 orbitan s
l = 1: ml coù 3 giaù trò laø ml = -1,0,+1 töùc laø 3 orbitan p: px, py
vaø pz
l = 2: ml coù 5 giaù trò laø ml = -2,-1,0,+1,+2 töùc laø 5 orbitan d:
dxy, dxz, dyz, dz2 vaø dx2-y2.
42
2.2.2. Nguyên tử 1 điện tử

2.2.1.4. Số lượng tử spin - ms

ms ñaëc tröng cho söï töï quay cuûa e xung quanh truïc cuûa mình
theo chieàu thuaän hay chieàu nghòch vôùi chieàu quay kim ñoàng hoà
vaø nhaän moät trong hai giaù trò töø +1/2 hoặc -1/2.

43
Toùm laïi
Boán soá löôïng töû n, l, ml , ms xaùc ñònh hoaøn toaøn traïng
thaùi cuûa electron trong nguyeân töû.
n l Orbital ml ms Soá orbital ngtöû e toái
ña
1 0 1s 0 +1/2 , -1/2 2
2 0 2s 0 +1/2 , -1/2 2
1 2p -1, 0, +1 6
3 0 3s 0 2
1 3p -1, 0, +1 +1/2 , -1/2 6
2 3d -2, -1, 0, +1, +2 10
0 4s 0 2
4 1 4p -1, 0, +1 6
2 4d -2, -1, 0, +1, +2 +1/2 , -1/2
3 4f -3, -2, -1, 0, +1, +2,
10
+3 14
44
2.2.3. Nguyên tử nhiều điện tử

2.2.3.1. Hiệu ứng chắn và xâm nhập

 Đối với nguyên tử chỉ có một điện tử thì chỉ có một lực tương
tác giữa hạt nhân mang điện tích dương và điện tử mang điện
tích âm.
 Với những nguyên tử có nhiều điện tử thì mỗi điện tử trong
nguyên tử chịu tác dụng đồng thời của hạt nhân nguyên tử và
của các điện tử còn lại.

Kết quả

Hình thành các hiệu ứng


45
2.2.3. Nguyên tử nhiều điện tử

2.2.3.1.Hiệu
2.2.3.1. Hiệuứng
ứngchắn
chắnvà
vàxâm
xâmnhập
nhập

Hạt nhân hút điện tử bằng thế năng hút:

Ze 2 Ze 2
Uh   2 r  
r r

Z : điện tích hạt nhân


r : khoảng cách từ hạt nhân đến điện tử khảo sát
e : điện tích của điện tử

46
2.2.3. Nguyên tử nhiều điện tử

2.2.3.1. Hiệu ứng chắn và xâm nhập

Các điện tử đẩy nhau bằng thế năng đẩy:

e 2
Uñ  n
ri

e : điện tích của điện tử


n : số điện tử tương tác với điện tử đang khảo sát
ri : khoảng cách giữa điện tử i với điện tử đang khảo sát.
47
2.2.3. Nguyên tử nhiều điện tử

2.2.3.1. Hiệu ứng chắn và xâm nhập

Sự tương tác đẩy giữa các điện tử làm giảm lực hút giữa hạt
nhân với điện tử. Điện tích giảm đi do có tác dụng đẩy gọi là
hiệu ứng chắn.

Các điện tử bên ngoài cũng có thể xâm nhập vào mức năng
lượng bên trong gần hạt nhân. Hiện tượng này gọi là hiệu ứng
xâm nhập.

48
2.2.3. Nguyên tử nhiều điện tử

2.2.3.1. Hiệu ứng chắn và xâm nhập

Do kết quả của hiệu ứng trên mà sự phân bố


điện tử vào các mức năng lượng trong nguyên
tử nhiều điện tử được sắp xếp theo chiều tăng
dần của năng lượng như sau:
1s < 2s <2p < 3s <3p < 4s <3d <4p <5 s <4d
<5p < 6 s< 4f ~5d < 6p <7s < 5f ~ 6d < 7p

49
2.2.3.2. Qui tắc sắp xếp các điện tử trong nguyên tử

[1] Nguyên lý ngoại trừ của Pauli

“Trong một nguyên tử không thể có hai electron có cùng 4 số
lượng tử như nhau”. Từ nguyên lý này ta rút ra một kết luận
là mỗi một orbitan nguyên tử được đặc trưng bởi ba số lượng
tử n, l, ml nhất định chỉ có thể chứa tối đa 2 electron có spin
khác nhau.
Qui tắc này dùng để tính số điện tử cực đại
trong một mức năng lượng và trong một phân
mức năng lượng.
Ví dụ
l = 0 (s), m = 0  có một orbital số điện tử cự̣c̣̣ đại mức này là 2

50 l = 1 (p), m = - 1, 0 , +1 có ba orbital  số điện tử cực đại là 6.


2.2.3.2. Qui tắc sắp xếp các điện tử trong nguyên tử

[2] Nguyên lý vững bền

“Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, các electron


sẽ chiếm những mức năng lượng thấp trước (tức là
trạng thái bền vững trước) rồi mới đến những trạng
thái cao hơn”. Điều này có nghĩa là các electron
trong nguyên tử sẽ lần lượt được xếp vào các orbitan
có năng lượng từ thấp đến cao theo trật tự phân bố
các mức năng lượng.

51
2.2.3.2. Qui tắc sắp xếp các điện tử trong nguyên tử

[3] Quy taéc 4: quy tắc HUND

Trong một phân lớp điện tử thì các điện tử được sắp
xếp trên các orbital thế nào cho số các điện tử độc
thân lớn nhất.

Ví dụ
C (Z = 6):

N (Z = 7):

O (Z = 8):
52
2.2.3.2. Qui tắc sắp xếp các điện tử trong nguyên tử

[5] Quy taéc Klechkovski

Qui tắc Klechkovski 1:


Xếp các điện tử của nguyên tử vào các orbital theo thứ tự
tăng dần của tổng hai số lượng tử n + l.

Ví dụ Xét điện tử của orbital

3d có n + l = 3 + 2 = 5
4s < 3d
4s có n + l = 4 + 0 = 4

53
2.2.3.2. Qui tắc sắp xếp các điện tử trong nguyên tử

[5] Quy taéc Klechkovski

Qui tắc Klechkovski 2:


Với cùng một trị số của tổng n + l thì xếp các điện tử theo
hướng tăng dần trị số của số lượng tử chính n.

Ví dụ Xét điện tử của orbital

3d có n + l = 3 + 2 = 5
3d < 4p
4p có n + l = 4 + 1 = 5

54
2.2.3.2. Qui tắc sắp xếp các điện tử trong nguyên tử

Thứ tự sắp xếp các mức năng lượng

Chu kyø 1 1s

Chu kyø 2 2s 2p

Chu kyø 3 3s 3p 3d

Chu kyø 4 4s 4p 4d 4f

Chu kyø 5 5s 5p 5d 5f

Chu kyø 6 6s 6p 6d 6f

55 Chu kyø 7 7s 7p 7d 7f

You might also like