You are on page 1of 9

CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

Chương 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ


Vấn đề 1: PHÓNG XẠ

1. lý thuyết cơ bản

- Định nghĩa: Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên
hoặc nhân tạo). quá trình phân rã này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các
bức xạ điện từ. Hạt nhân tự phân rã gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau phân rã gọi
là hạt nhân con.

- Các loại tại phóng xạ

Loại Tia Bản Chất Đặc Điểm Phương trình


tổng quát

Phóng xạ Là dòng các hạt nhân 24 He Đi được quãng đường Phương trình tổng
 chuyển động với tốc độ khoảng chừng vài cm quát
trong không khí, và đi
khoảng 20000 km / s   A 4
được vài m trong vật
A
Z X  Z 2 Y
rắn
So với hạt nhân
Bị lệch về phía bản âm mẹ hạt nhân con
của tụ điện lùi 2 ô trong bảng
HTTH và có số
khối nhỏ hơn 4
đơn vị

Phóng xạ Là dòng các pôzitron  e .


0
1
Bay ra với tốc độ xấp xỉ Phương trình tổng
 
Pôzitron có điện tích e và
tốc độ ánh sáng. Các tia quát
này có thể truyền đi được
khối lượng bằng khối lượng 
A
Z X  Z 1Y
A
vài mét trong không khí
của electron. Ta gọi nó là
và vài milimet trong kim
phản hạt của electron So với hạt nhân
loại
mẹ hạt nhân con
Bị lệch về phía bản âm lùi 1 ô, thực chất
của tụ điện là sự biến đổi
proton thành
notron và
pôzitron

Phóng xạ Là dòng các electon  e


0
1
Bay ra với tốc độ xấp xỉ Phương trình tổng
 
tốc độ ánh sáng. Các tia quát
này có thể truyền đi được
A

Z X  Z 1Y
A
vài mét trong không khí
và vài milimet trong kim

======================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

loại. So với hạt nhân


mẹ hạt nhân con
Bị lệch về phía bản tiến 1 ô trong
dương của tụ điện bảng HTTH và có
cùng số khối.

Phóng xạ Trong quá trình phóng xạ  Tia  có thể đi được vài Phóng xạ 
và phóng xạ  một số hạt mét trong bê tông và vài không có sự biến

nhân con được tạo ra trong cm trong chì. Khả năng đổi hạt nhân, chỉ
trạng thái kích thích. Khi đó đâm xuyên mạnh nhất có sự chuyển
xảy ra tiếp quá trình hạt trong các tia phóng xạ trạng thái từ mức
nhân đó chuyển về trạng năng lượng cao E 2
thái mức năng lượng thấp xuống mức năng
hơn và phát ra tia  lượng thấp E1

hf  E2  E1

Kết Luận:

Các quá trình phóng xạ có bản chất là một quá trình biến đổi hạt nhân, có tính tự phát và không
kiểm soát được (Nó không chịu tác dụng của các yếu tố khác như nhiệt độ, áp suất..). Và là một
quá trình ngẫu nhiên

2. Sử Dụng Định Luật phóng xạ để giải các dạng toán

+) giả sử một hạt nhân tại thời điểm ban đầu t  0  có N 0 hạt và có khối lượng m 0

 tại thời điểm t số hạt và khối lượng còn lại của hạt nhân là:

Số hạt còn lại: N A  6,023.1023 mol 1  ; Khối lượng còn lại mt   m0 .e  t  2 

ln  2  0,693
Trong đó  gọi là hàng số phóng xạ   
T T

Với T là chu kì bán rã: Chu kì bán rã là khoảng thời gian mà số lượng các hạt nhân còn lại 50% (
nghĩa là đã phân rã 50%)

 
t
m
 t   m .2 T

- Công thức 1 và  2  cũng có thể biến đổi thành 


0

t
N  N .2T
 t  0

 Khối lượng hạt nhân và số hạt mất đi tại thời điểm t là.

======================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

  
t


m  m0  mt   m0 1  e  t
  m0  1  2 
T

 

  
t

 
N  N 0  N t   N 0 1  e  t  N 0  1  2 T 
 

Công thức liên hệ giữa khối lượng và số hạt:

m
N
A
 
.N A với N A  6,023.1023 mol 1 là số hạt có trong một mol.

======================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

Vấn đề 2: Phản ứng Hạt nhân


A. lý thuyết cơ bản

I. Cấu tạo hạt nhân

- Theo mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho: Hạt nhân tích điện dương, kích thước của hạt nhân rất
nhỏ, nhỏ hơn kích thước nguyên tử khoảng 104 105 lần

- Hạt nhân được cấu tạo thành bởi hai loại hạt là proton và notron; hai loại hạt này có tên chung
nuclon

+) Hạt proto (p) có điện tích e và có khối lượng mp  1,67262.1027  kg 

+) Hạt notron (n) không mang điện và có khối lượng mn  1,76493.1027  kg 

- Kí hiệu hạt nhân: Người ta dùng kí hiệu hóa học X của nguyên tố để đặt tên cho hạt nhân, kèm
theo hai số Z và A như sau ZA X

Trong đó:

Z là số proton trong hạt nhân (là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, Z gọi là nguyên tử
số

A là số khối ( là tổng số nuclon trong một hạt nhân)  số notron N  A  Z

+) Một số hạt sơ cấp như p,n,e có kí hiệu là 11 p , 10 n , 0


1 e

- Đồng vị: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z, khác số A, nghĩa là cùng số
proton và khác số notron

Xét đồng vị của Hidro (có 3 đồng vị) là 11 H 2


1 H 3
1 H

Trong đó: hidro thường 11 H chiếm khoảng 99,98% hidro thiên nhiên

hidoro nặng 2
1 H có tên gọi là đơteri 12 D chiếm khoảng 0,015% hidro thiên nhiên

hidro siêu nặng 13 H có tên gọi triti 3


1 T hạt nhân này không bền, thời gian sống của nó
khoảng 10 năm

Xét đồng vị của Cacbon: Cacbon có rất nhiều đồng vị, trong đó chỉ có hai đồng vị bền là 12
6 C và
13
6 C . Trong một khối cacbon tự nhiên bền vững 12
6 C chiếm 98,89% và 13
6 C chiếm 1,11%

*) Năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng

======================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

1) Độ hụt khối: là độ chênh lệch giữa khối lượng của hạt nhân và tổng khối lượng của các nuclon
tạo nên hạt nhân đó.

m  Zmp  A  Z  mn  mhn

Xét một hạt nhân cụ thể ví dụ hạt nhân 24 He , khối lượng của hạt nhân này là 4,0015u

m  Zmp  A  Z  mn  mhn  2.1,00728  2.1,00866  4,0015  0,03038u

2) Năng lượng liên kết:

Năng lượng liên kết của một hạt nhân là năng lượng liên kết giữa các nuclon. Và được tính bằng
tích của độ hụt khối của hạt nhân với thừa số c 2

Để hiểu một cách đơn giản: Nếu một hạt nhân đang có sự liên kết chặt chẽ giữa Z proton và N
nowtron thì muốn phá vỡ sự liên kết đó phải cung cấp cho hệ năng lượng đúng bằng năng lượng
liên kết giữa chúng. Và ngược lại nếu từ trạng thái ban đầu gồm các nuclon riêng rẽ muốn tổng hợp
lại thành hạt nhân thì sẽ cần tỏa ra một năng lượng đúng bằng Elk

Elk  m.c 2  Zmp  A  Z  mn  mhn  .c 2

3) Năng lượng liên kết riêng: Mức độ bền vững của một hạt nhân không phụ thuộc vào năng
lượng liên kết mà còn phụ thuộc vào số nuclon của hạt nhân đó. Đại lượng đặc trưng cho độ bền
vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng

Elk
Elkr  , Các hạt nhân có số khối trong khoảng 50  A  80 là những hạt nhân bền vững nhất
A

II. Phản ứng hạt nhân

1) định nghĩa và đặc tính

- Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa các hạt nhân với nhau và biến thành những hạt nhân
khác. Có hai loại phản ứng hạt nhân đó là phản ứng hạt nhân tự phát và phản ứng hạt nhân
kích thích

2) Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

xét phản ứng; A1


Z1 A ZA22 B ZA33 C ZA44 D

- Bảo toàn điện tích: Z1  Z 2  Z 3  Z 4 (các số Z có thể âm)

- Bảo toàn số nuclon: A1  A2  A3  A4 (các số A luôn không âm)

- Bảo toàn động lượng: PA  PB  PC  PD

======================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

- Bảo toàn năng lượng toàn phần:

E    mt  ms  .c 2

Nếu E  0 phản ứng tỏa năng lượng

Nếu E  0 phản ứng thu năng lượng

III. Phân Hạch và nhiệt hạch

1. Phản ứng phân hạch

+ Định nghĩa: Là hiện tượng một hạt nhân (loại rất nặng) hấp thụ một notron chậm (có động
năng nhỏ hơn 0,1eV ) rồi vỡ ra thành hai hạt nhân trung bình

+ Đặc điểm:

- sinh ra 2 đến 3 nơtron

- tỏa ra một năng lượng lớn

Ví Dụ: U 10 n 236 U A X A' X ' k01n  200MeV


235

Trong đó X và X’ là những hạt nhân trung bình có số khối là A và A’ từ 80 đến 160

+ Sự giống nhau và khác nhau giữa phóng xạ và phân hạch

Giống nhau Khác nhau

- Đều có sự biến đổi một hạt nhân ban đầu - Hiện tượng phóng xạ không chịu tác động của
thành một hạt nhân khác. Chúng đều là các các yếu tố bên ngoài, tốc độ phân ra của mỗi
phản ứng hạt nhân chât hoàn toàn do nguyên nhân bên trong quyết
định. Đối với phân hạch tốc độ của quá trình
- Đều là các phản ứng tỏa năng lượng dưới dạng phụ thuộc vào lượng notron chậm có trong khối
động năng của các hạt sinh ra và năng lượng lượng chất, do đó tốc độ này có thể khống chế
bức xạ gama được

- Đối với mỗi chất phóng xạ thành phần của tia


phóng xạ là hoàn toàn ổn định còn cấu tạo và
khối lượng của hai hạt nhân vỡ ra trong sự phân
hạch là không hoàn toàn xác định

+ Phản ứng dây truyền và điều kiện để xảy ra phản ứng

- Một phần notron sinh ra bị mất mát vì nhiều nguyên nhân nhưng nếu sau mỗi phân hạch vẫn còn
lại trung bình s notron s  1 gây ra s phân hạch mới, sinh ra s 2 notron rồi s 3,s 4 … notron

======================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

Kết quả số phân hạch này xảy ra liên tiếp và tăng lên rất nhanh. Đó là phản ứng hạt nhân dây
chuyền. s gọi là hệ số nhân notron

- Với s  1 thì hệ thống gọi là dưới hạn, phản ứng dây chuyền không xảy ra. Để phản ứng dây
truyền xảy ra phải có điều kiện s  1

- Với s  1 thì hệ thống gọi là vượt hạn: ta có phản ứng dây chuyền thác lũ, năng lượng tỏa ra rất
lớn, không khống chế được (sử dụng để chế tạo bom nguyên tử)

- Với s  1 thì hệ thống gọi là tới hạn: phản ứng dây chuyền tiếp diễn nhưng không tăng vọt, năng
lượng tỏa ra không đổi nhưng kiểm soát được. Đó là chế độ làm việc của các lò phản ứng hạt nhân
trong các nhà máy điện nguyên tử

2. Phản ứng nhiệt hạch

+ định nghĩa: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân
nặng hơn.

Ví dụ 12 H 12 H 23 He 10 n  3,25MeV

2
1 H 13 H 24 He 10 n  17,6MeV

+ Đặc Điểm:

Là một phản ứng tỏa năng lượng. Tuy một phản ứng nhiệt hạch tỏa năng lượng ít hơn một phản
ứng phân hạch nhưng tính theo khối lượng nhiên liệu thì phản ứng nhiệt hạch lại tỏa nhiều hơn

+ Điều kiện để xảy ra phản ứng nhiệt hạch

Các phả ứng kết hợp rất khó xảy ra vì các hạt nhân tích điện dương nên đẩy nhau

Muốn chúng tiến lại gần nhau và kết hợp được thì chúng phải có động năng rất lớn để thắng lực đẩy
Culong. Muốn có động năng rất lớn thì phải có nhiệt độ rất cao. Vì thế nên gọi là phản ứng nhiệt
hạch

+ Hai lí do khiến con người quan tâm đến năng lượng nhiệt hạch

- Năng lượng nhiệt hạch là nguồn năng lượng vô tận cho con người, vì nhiên liệu của phản ứng
nhiệt hạch là Đơteri, Triti có rất nhiều trong nước sông, nước biển

- Về mặt sinh thái, phản ứng nhiệt hạch ‘’sạch’’ hơn phản ứng phân hạch vì ít có bức xạ hay cặn
bã phóng xạ

======================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

Vấn đề 3: Thuyết Tương Đối Hẹp


1. Các tiền đề của Anh-xtanh

+ Tiền đề 1‘’ Nguyên lí tương đối’’: Hiện tượng vật lí diễn ra như nhau trong các hệ quy chiếu
quán tính

+ Tiền đề 2: ‘’ Nguyên lí về sự bất biến của vận tốc ánh sáng’’: Vận tốc của ánh sáng trong chân
không có cùng độ lớn bằng c trong mọi hệ quy chiếu quán tính, không phụ thuộc vào phương
truyền và vận tốc của nguồn sáng hay máy thu

2. Hệ quả

+ Sư co của độ dài: Gọi l 0 là chiều dài của một thanh khi chưa chuyển động, độ dài dọc theo
v2
phương chuyển động khi thanh chuyển động là l  l0 1   l0
c2

+ Sự dãn của khoảng thời gian: gọi t0 là khoảng thời gian trong hệ chuyển động, t là khoảng
t0
thời gian trong hệ đứng yên t   t0
v2
1 2
c

3. Hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng

a. Khối lượng tương đối tính

Gọi m 0 là khối lượng nghỉ, khối lượng tương đối tính của chất điểm chuyển động là

m0
m
v2
1
c2

b. Hệ thức giữa năng lượng và khối lượng

m0
E  mc 2  c2
2
v
1
c2

Kết luận: Khi vật có khối lượng m thì có năng lượng E. và ngược lại, khi vật có năng lượng E thì nó
có khối lượng m. Hai đại lượng này luon tỉ lệ với nhau. Khi năng lượng thay đổi lượng E thì khối
lượng cững thay đổi một lượng m tương ứng và ngược lại  E  mc 2

Lưu ý:

======================================================
CỬU ÂM CHÂN KINH BÙI XUÂN ĐẠT

+ Khi v  0 thì E  E0  m0c 2 . E 0 được gọi là năng lượng nghỉ

v 1
+ Khi v  c hay  1 nên ta có E  m0c 2  m0c 2
c 2

Như vậy khi vật chuyển động năng lượng toàn phần của nó bao gồm năng lượng nghỉ và động năng
của vật.

Đối với hệ kín thì E bảo toàn

Một số ví dụ minh họa


Câu 1: [BXĐ] Một chiếc thước có chiều dài riêng 30cm chuyển động với tốc độ v  0,6c . Độ co
chiều dài theo phương chuyển động là

A. 24 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 26 cm

Câu 2: [BXĐ] Sau hai giờ tính theo đồng hồ chuyển động với vận tốc v  0,6c thì đồng hồ này
chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên là

A. 30 min B. 20 min C. 10 min D. 5 min

Câu 3: [BXĐ] Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt là

A. 2,6.108 m / s  B. 2,3.108 m / s  C. 1,5.108 m / s  D. 2.108 m / s 

Câu 4: [BXĐ] Một hạt có động lượng tương đối tính gấp 2 lần động lượng tính theo cơ học Niu-
ton. Vận tốc của hạt là.

A. 2,6.108 m / s  B. 2,3.108 m / s  C. 1,5.108 m / s  D. 2.108 m / s 

Câu 5: [BXĐ] Một người có khối lượng nghỉ m0  60kg chuyển động với tốc độ 0,8c . Khối lượng
tương đối tính của người này là.

A. 50kg B. 100kg C. 80kg D. 120kg

======================================================

You might also like