You are on page 1of 7

6.1.3.

Tương tác của electron


với vật chất
6.1.3.1. Độ mất năng lượng riêng
của electron
Đối với hạt nhẹ tích điện ta chỉ xem xét electron vì positron ít Electron Positron
được khảo sát trong thực tế. Khối lượng electron bay vào nhỏ nên
độ thay đổi động năng trong một lượt va chạm khá lớn. Nguyên H.Ứ Trao đổi Hủy cặp
electron -
nhân: positron
• Thứ nhất, electron bay vào so với electron bay ra lệch đáng kể
so với phương bay ban đầu của mình;
• Thứ hai, trong các va chạm có thể sinh các bức xạ điện từ.
 Quỹ đạo của electron không phải là đường thẳng và nó mất
nhiều năng lượng để sinh ra bức xạ điện từ. Ngoài ra, khi electron
bay vào va chạm với electron quỹ đạo của nguyên tử môi trường sẽ
xuất hiện hiệu ứng trao đổi do không phân biệt được hai electron
6.1.3.1. Độ mất năng lượng riêng
của electron
Electron
Cơ chế mất năng lượng đối với electron cũng giống như các hạt
nặng tích điện. Nhưng do khối lượng nhỏ của electron và do hiệu H.Ứ Trao đổi
ứng trao đổi. Khi đó, độ mất năng lượng riêng của electron được
xác định bằng công thức:

Do electron có khối lượng bằng khối lượng electron trong nguyên tử


nên va chạm giữa chúng làm electron chuyển động lệch khỏi hướng
ban đầu. Do vậy, electron chuyển động theo đường zíc zắc sau nhiều
va chạm trong môi trường hấp thụ và cuối cùng sẽ dừng lại khi hết
năng lượng để ion hóa.
6.1.3.2. Độ ion hóa riêng
Do electron tạo nên các cặp ion dọc theo đường đi của mình
nên nó có độ ion hóa riêng.
Độ ion hóa riêng khá cao đối với các electron năng lượng thấp,
giảm dần khi tăng năng lượng electron, đạt cực tiểu ở năng lượng
khoảng 1 MeV, rồi sau đó tăng từ từ.

Độ ion hóa riêng


đối với không khí
phụ thuộc vào
năng lượng
electron

Nếu biết trước độ mất năng lượng trung bình


w tạo cặp ion, thì độ ion hóa riêng s được tính:
6.1.3.3. Bức xạ hãm
Khi electron đi đến gần hạt nhân, lực hút Coulomb mạnh làm nó thay đổi
đột ngột hướng bay ban đầu, tức chuyển động có gia tốc và mất năng
lượng dưới dạng bức xạ điện từ, gọi là bức xạ hãm hay bức xạ
Bremsstrahlung.

Sự mất năng lượng của electron trong trường hợp này gọi là mất năng
lượng do bức xạ. Cường độ bức xạ hãm W là lượng năng lượng bức xạ
trong 1 giây. Trong trường hợp chuyển động phi tương đối với gia tốc thì:

Thay được cường độ bức xạ hãm khi tương tác Coulomb của hạt với
hạt nhân.
6.1.3.4. Quãng chạy của electron trong vật chất
Với năng lượng electron không lớn (trong miền mà độ mất năng lượng
chủ yếu do ion hóa) thì đường đi của electron không phải là đường thẳng.
Do đó, khái niệm về quãng chạy trong trường hợp này không được xác
định đơn trị.
6.1.3.4. Quãng chạy của electron trong vật chất
Đối với electron ta có hai đại lượng về quãng chạy là quãng chạy
cực đại và quãng chạy trung bình. Quãng chạy cực đại là độ dày
tối thiểu của lớp vật chất giữ lại toàn bộ các electron. Đây chính
là quãng đường đi toàn phần của electron trong vật chất. Quãng
chạy trung bình là độ dày lớp vật chất mà electron truyền qua khi
lấy trung bình.

Đường cong quãng chạy - năng lượng trong hình trên được biểu diễn bằng công thức:
Trong đó: R là

miền năng lượng 0,01 E 2,5 MeV. quãng chạy tính


theo mg/ và E là
năng lượng cực
đối với miền quãng chạy R 1200 g/
đại của electron,
đối với miền năng lượng electron E > 2,5 MeV tính theo đơn vị
và miền quãng chạy R > 1200 g/ . MeV

You might also like