You are on page 1of 8

BÀI 10.

XÁC ĐỊNH ĐIỆN TÍCH RIÊNG CỦA ELECTRON


Mục đích
a. Biểu diễn sự lệch quỹ đạo của electron trong từ trường đều. Chuyển quỹ đạo
của electron về quỹ đạo tròn.
b. Xác định điện tích riêng e/m.
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Một electron được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U từ nghỉ sẽ có vận tốc

mv 2eU
= eU → v =
2 m
Cho electron chuyển động với vận tốc v⃗ theo
hướng vuông góc với từ trường B⃗ sẽ chịu tác
động bởi lực Lorentz F⃗ , lực F⃗ vuông góc với
cả vận tốc và từ trường (hình bên).
F = evB
Hình 13.1. Lực Lorentz e: điện tích electron.
Lực Lorentz đóng vai trò là lực hướng tâm
mv
F =
r
m: là khối lượng electron.
r: bán kính quỹ đạo electron.
Khi quỹ đạo ổn định, ta có:
mv e v
evB = → =
r m Br
Mà v = nên
e 2U
=
m (Br)
Mô tả thí nghiệm
+ Katot được đốt nóng và phát ra electron, số lượng electron nhiều – ít được đặc
trưng bởi điện thế đốt nóng.
+ Electron sau khi được phát ra được tăng tốc bởi hiệu điện thế U .
+ Electron được cho chuyển động trong từ trường B⃗ được phát ra từ cuộn
Helmholtz. Từ trường này có độ lớn tỷ lệ thuận với dòng điện I qua 2 vòng dây.
B = k. I
Bộ môn Vật Lý – Khoa Cơ Bản – HVKTMM
1
trong đó: k = . 4π . 10 . = 0.756 mT/A
Ở đây, cuộn dây có N = 124 vòng/cuộn, bán kính cuộn dây R = 147,5mm
+ Độ “mảnh” , “nét” của chùm electron được điều chỉnh bởi điện thế Wehnelt.
+ Quỹ đạo của electron có dạng tròn, ta có thể quan sát được bán kính quỹ đạo r
trên thước, từ trường B và hiệu điện thế gia tốc U tính được. Từ đó ta tính được
điện tích riêng của electron.

II. THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM


STT Tên thiết bị Mã số SL
1 Ống phóng điện tử U8481430 1
2 Cặp cuộn Helmholtz 300mm U8481500 1
3 Đồng hồ đo điện đa năng 1035 U11806 1
4 Nguồn điện DC 0 – 500V U33000-230 1
5 Bộ dây nối chống giật 75cm U13801 1

Ống phóng điện tử:


Trong ống có khí Neon áp suất thấp, có đầu
phát electron, Katot nhiệt, Anot và ống Wehnelt
để chỉnh cho dòng electron nhỏ và rõ nét.
Khi electron chuyển động làm ion hóa các khí
Neon này, tạo ra 1 dòng ánh sáng có thể quan
sát được.
Trong ống còn có 1 thước thẳng đứng để đo
bán kính quỹ đạo electron.
Ống được gắn lên một đế, trong đế là các mạch
điện bảo vệ ống.
Thông số kỹ thuật: 1. Ống phóng
2. Đế (có mạch bảo vệ)
+ Áp suất khí 1,3.10 Bar
3. Nối với Anot
+ Điện thế đốt nóng H 5V – 7 V DC
4. Nối với Katot
+ Dòng điện đốt nóng H < 150 mA 5. Nối với ống Wehnelt
+ Thế Anot 200V – 300V 6. Nối với đầu phát electron, đốt
+ Dòng Anot < 0,3 𝑚𝐴 nóng đầu phát.
+ Thế Wehnelt −50V – 0V
Hình 13.2. Cấu tạo ống phóng điện tử
Cuộn Helmholtz

Bộ môn Vật Lý – Khoa Cơ Bản – HVKTMM


2
Cặp cuộn dây Helmholtz được dùng để tạo ra một từ trường đều trong khoảng
không gian giữa hai cuộn.
Thông số kỹ thuật:
+ Số vòng dây mỗi cuộn 124
+ Đường kính ngoài 311mm
+ Đường kính trong 287mm
+ Khoảng cách giữa 2 cuộn 150mm
+ Điện trở 1,2 Ω
+ Dòng điện giới hạn 5A
+ Điện thế giới hạn 6V
+ Từ trường lớn nhất tạo ra 3,7mT
Hai cuộn dây Helmholtz với bán kính R được
đặt song song đồng trục với nhau, cách nhau
một khoảng R. Từ trường được tạo ra thực ra là
không đồng đều, nhưng nếu bán kính của cuộn
là đủ lớn thì tại tâm khoảng không gian giữa hai
cuộn dây có thể được coi là đều.
Cho dòng điện IH chạy trong cuộn dây, mật độ từ
trường B được tính:

4 N
B= μ I
5 R
với N là số vòng dây trên mỗi cuộn
Hình 13.3. Cuộn Hemholtz
R là số bán kính của cuộn
μ là hằng số từ
Với các thông số của cuộn dây Helmholtz, ta tính
được
𝟒
𝐁 = 𝟕, 𝟓𝟔𝟎. 𝟏𝟎 . 𝐈𝐇

Đồng hồ đo điện đa năng PeakTech 1035


Đọc lại cách sử dụng đồng hồ đo điện đa năng

Hình 13.4. Đồng hồ đo điện đa năng


Nguồn điện DC 0 – 500 V

Bộ môn Vật Lý – Khoa Cơ Bản – HVKTMM


3
Chú ý cách mắc dây, các
thang đo và lưu ý về giới
hạn các thang đo.

Hình 13.5.
Nguồn điện DC 0-500V

III.TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM


Chú ý:
+ Ống thủy tinh rất mỏng và độ chân không cao, nên rất cẩn thận, khi vỡ sẽ phát
tiếng nổ lớn.
+ Dòng điện và hiệu điện thế quá cao sẽ dẫn đến nhiệt độ Katot quá nóng. Ống sẽ
hỏng. Do đó không được đặt các thông số lớn hơn giá trị cho phép.
+ Trong quá trình hoạt động, thế ở các đầu đo lớn, nên tránh tiếp xúc trực tiếp.
+ Vặn tất cả nấc đồng hồ về mức 0, rồi mới được bật, nếu không vặn đồng hồ mà
đã bật sẽ làm hỏng thiết bị.

Hình 13.6. Sơ đồ thí nghiệm

Bộ môn Vật Lý – Khoa Cơ Bản – HVKTMM


4
Lắp đặt thí nghiệm như hình dưới:

Katot
Đốt nóng Anot

Wehnelt

Hình 13.7. Sơ đồ thí nghiệm


Sau khi mắc mạch điện xong, mời giáo viên đến bàn, kiểm tra lại mạch điện.
Để nhìn rõ quỹ đạo electron, ta tắt điện để phòng tối.
+ Đặt thế đốt nóng đầu phát là 7,5V (không được vượt quá thế Cut off).
+ Đợi 1 phút cho ổn định nhiệt độ.
+ Tăng thế Anot lên 300V (lúc đầu dòng
electron nằm ngang và hơi xanh).
+ Điều chỉnh thế Wehnelt để cho dòng
electron rõ nét và mảnh.
+ Điều chỉnh thế đốt nóng để quan sát
tối ưu hơn (không được vượt quá thế
Cut off).
+ Tăng dòng I , quan sát sự cong lên
của chùm electron.
+ Nếu chùm electron không bị lệch, thay
Hình 13.8. Kết quả thí nghiệm
đổi cực của 1 cuộn Helmholt.
+ Nếu chùm electron không cong lên, ta đổi cực nguồn điện cho cuộn Helmholt.

Bộ môn Vật Lý – Khoa Cơ Bản – HVKTMM


5
+ Tăng dòng I cho đến khi quỹ đạo là hình tròn.
+ Nếu quỹ đạo không thể hình tròn kín, ta tháo vít xoay nhẹ ống phóng vào đế.
(Nhờ giáo viên làm)
+ Điều chỉnh sao cho bán kính quỹ đạo r = 5cm. Ghi lại giá trị I .
+ Giảm thế Anot từng bước 20V một từ 300V đên 200V. Mỗi lần ta lại điều chỉnh
I để quỹ đạo không đổi. Ghi tại những giá trị đó.
+ Ta làm tương tự với quỹ đạo r = 4cm, r = 3cm.

Bộ môn Vật Lý – Khoa Cơ Bản – HVKTMM


6
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 10. XÁC ĐỊNH ĐIỆN TÍCH RIÊNG CỦA ELECTRON

Xác nhận của Thầy (Cô) giáo


Học viện Kỹ thuật Mật Mã
Lớp:………..Nhóm……………..Ca………………
Họ tên:………………………………………………..

MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM


…………………………………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………………………………….……………………………
…………………………………………………………………………………………….……………………………

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Với 𝐫 = ⋯
𝐈𝐇 ( ) U( ) B( ) (𝐫𝐁)𝟐

Với 𝐫 = ⋯
𝐈𝐇 ( ) U( ) B( ) (𝐫𝐁)𝟐

Vẽ đồ thị2U = f(r . B ) .

Bộ môn Vật Lý – Khoa Cơ Bản – HVKTMM


7
2U (V)

𝐫 𝟐 𝐁 𝟐 (𝐦𝐓 𝟐 . 𝐜𝐦𝟐 )

Từ độ dốc của đồ thị, ta tính được tỷ số .


e
=. . . … … … … ….
m
Theo lý thuyết, ta có
e =. . … … … … … …
m =. . … … … … … …
nên
e
=. . . … … … … ….
m
So sánh với lý thuyết:

Bộ môn Vật Lý – Khoa Cơ Bản – HVKTMM


8

You might also like