You are on page 1of 122

CHƯƠNG 23

ĐIỆN TRƯỜNG
ĐIỆN VÀ TỪ

Các định luật điện và từ đóng vai trò quan


trọng trong hoạt động của nhiều thiết bị hiện
đại.
LỊCH SỬ ĐIỆN VÀ TỪ
ĐIỆN TÍCH

Điện tích còn được hiểu là "vật tích điện".

Mọi vật trung hòa về điện khi cho hay nhận


electron sẽ trở thành điện tích.
Khi vật nhận electron, vật mang điện tích âm:

Vật + e → Điện tích âm (−)

Khi vật cho electron, vật mang điện tích dương:

Vật − e → Điện tích dương (+)


Điện tích âm có ký hiệu −q.

Điện tích dương có ký hiệu + q

Mọi điện tích đo bằng đơn vị Coulomb, ký hiệu


C.

Đơn vị Coulomb được định nghĩa như sau:


Các điện tích cùng dấu sẽ đẩy nhau,
trái dấu hút nhau
Thanh cao su được tích điện
âm.
Thanh thủy tinh được tích
điện dương.

Hai thanh sẽ hút nhau.


Hai thanh cao su được
tích điện âm.

Hai thanh sẽ đẩy nhau.


Định luật bảo toàn điện tích

Trong một hệ cô lập (nghĩa là hệ không trao


đổi điện tích với các hệ khác) về điện thì tổng
đại số điện tích trong hệ là một hằng số
Sự nhiễm điện của một vật khi cọ xát vào vật
khác là do các ion hay electron chuyển từ vật
này sang vật khác.

Các điện tích không tự sinh ra và cũng không


tự mất đi mà chỉ chuyển từ vật này sang vật
khác hoặc bên trong vật mà thôi.
Chà thanh thủy tinh bằng lụa.
Electron được chuyển từ thủy
tinh sang lụa.

Kết quả: Lụa mang điện tích


âm.Thủy tinh mang điện tích
dương. Lượng điện tích trên
thanh và lụa như nhau.
Điện tích của một vật luôn là nguyên lần điện
tích nguyên tố và được tính theo công thức:

Với
N: số nguyên
e: điện tích nguyên tố
Câu hỏi 1
a) Các proton được
Chà một miếng lông thú
lấy ra khỏi thanh
lên một thanh cao su
cứng, làm cho thanh tích b) Electron được
điện âm. Chuyện gì xảy thêm vào thanh
ra? c) Lông thú cũng bị
tích điện âm
d) Lông thú trung
hòa điện
Chà một miếng lông thú lên một thanh cao su
cứng, làm cho thanh tích điện âm. Chuyện gì
xảy ra?
b. Electron được thêm vào thanh
Chất dẫn điện là vật liệu
trong đó một số electron là
electron tự do.Các electron
tự do không bị ràng buộc
Chất dẫn điện với các nguyên tử.

Những electron này có thể


di chuyển tương đối tự do
qua vật liệu.
Ví dụ về chất dẫn điện tốt bao gồm đồng,
nhôm và bạc.

Khi một dây dẫn tốt được tích điện trong một
vùng nhỏ, điện tích sẽ tự phân phối trên toàn
bộ bề mặt của vật liệu.
Chất cách điện là vật liệu trong đó tất cả
các electron liên kết với các nguyên tử.

Những electron này không thể di chuyển


tương đối tự do qua vật liệu.
Chất cách điện
Ví dụ về chất cách điện tốt bao gồm thủy
tinh, cao su và gỗ.

Khi một chất cách điện tốt được tích điện


trong một vùng nhỏ, điện tích không thể
di chuyển đến các vùng khác của vật liệu
.
Chất bán dẫn
 Các tính chất điện của chất bán dẫn nằm ở giữa các
chất cách điện và chất dẫn điện.
 Ví dụ về vật liệu bán dẫn bao gồm silicon và
gecmani.
 Chất bán dẫn làm từ những vật liệu này thường được
sử dụng để chế tạo chip điện tử.
 Các tính chất điện của chất bán dẫn có thể được thay
đổi bằng cách thêm một lượng nguyên tử được kiểm
soát vào vật liệu.
Câu hỏi 2

Trong số các chất sau a) Cao su


đây, chất nào chứa mật b) Sắt
độ electron tự do cao c) Hổ phách
nhất? d) Thủy tinh
Trong số các chất sau đây, chất nào chứa mật
độ electron tự do cao nhất?
b. Sắt
Câu hỏi 3

Điều nào sau đây đặc a) mật độ khối thấp


trưng nhất cho dây dẫn b) độ bền lực kéo cao
điện? c) electron di chuyển
tự do
d) dẫn nhiệt kém
Điều nào sau đây đặc trưng nhất cho dây dẫn
điện?
c. electron di chuyển tự do
Câu hỏi 4
a) các hạt điện tích
Điều nào sau đây đặc trên bề mặt không di
trưng nhất cho chất chuyển
cách điện? b) độ bền lực kéo cao
c) electron di chuyển
tự do
d) dẫn nhiệt tốt
Điều nào sau đây đặc trưng nhất cho chất
cách điện?
a. các hạt điện tích trên bề mặt không di
chuyển
Nhiễm điện do cảm ứng ( chất dẫn điện)

Nhiễm điện do cảm ứng không cần


tiếp xúc với vật gây ra điện tích.

Giả sử chúng ta bắt đầu với một


quả cầu kim loại trung hòa điện
(Quả cầu có số điện tích dương
và điện tích âm bằng nhau)
Một thanh cao su
nhiễm điện được đặt
gần quả cầu, không
tiếp xúc quả cầu.
Các electron trong quả
cầu trung hòa điện sẽ
được phân bố lại.
(Hình b)
Qủa cầu được tiếp đất.
Một số electron có thể
rời quả cầu thông qua
dây tiếp đất.(Hình c)
Bỏ dây tiếp đất.
Bây giờ quả cầu sẽ có nhiều
điện tích dương hơn.
Điện tích không được phân
bố đồng đều.
Quả cầu mang điện tích
dương.(Hình d)
Bỏ thanh cao su.
Các electron tự phân bố lại
trên quả cầu.
Quả cầu vẫn mang điện
dương.
Điện tích bây giờ được phân
bố đồng đều trên quả cầu.
(Hình e)
Sắp xếp điện tích trong
chất cách điện

Các điện tích trong các


phân tử của vật liệu
được sắp xếp lại.
Câu hỏi 5

Một thanh kim loại A


trung hòa điện được đặt
trên một giá đỡ cách điện. a) Tích điện dương
Để một thanh tích điện b) Tích điện âm
dương ở gần đầu bên trái c) Trung hòa điện
của A, nhưng không d) Bị hút
chạm vào nó. Đầu bên
phải của A sẽ :
Một thanh kim loại A trung hòa điện được đặt
trên một giá đỡ cách điện. Để một thanh tích
điện dương ở gần đầu bên trái của A, nhưng
không chạm vào nó. Đầu bên phải của A sẽ :
a. Tích điện dương
Cân xoắn Coulomb
Điện tích điểm

• Điện tích điểm là một hạt mang điện tích


kích thước bằng 0.
• Proton và electron có thể được mô tả như
một điện tích điểm.
• Lực điện giữa 2 điện tích điểm tuân theo
định luật Coulomb.
ĐỊNH LUẬT COULOMB

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm có


phương nằm trên một đường thẳng nối
hai điện tích điểm, có chiều là chiều của
lực hút nếu hai điện tích điểm khác dấu
và đẩy nếu hai điện tích điểm cùng dấu,
có độ lớn tỉ lệ thuận với tích các điện
tích và tỉ lệ nghịch với bình
phương khoảng cách giữa chúng.
Trong đó, là một véctơ đơn vị
hướng từ tới . Hai điện tích
điểm cách nhau một khoảng r.

Lực đặt trên có cùng độ lớn với


lực đặt trên nhưng ngược chiều.
Độ lớn lực điện

: là hằng số Coulomb
Trong chân không

Trong tự nhiên giá trị điện tích nhỏ nhất là e = 1,60218 x 10-
19
C.
Nguyên tử: electron (-), proton (+), neutron

Particle Charge (C) Mass (kg)


Electron (e) -1,6021917 10-19 9,1095 10-31
Proton (p) 1,6021917 10-19 1,67261 10-27
Neutron (n) 0 1,67492 10-27
Hệ nhiều điện tích

Lực tổng hợp tác dụng lên bất kì một điện


tích nào cũng bằng tổng véctơ của các lực đặt
lên điện tích đó
Lực điện tác dụng
lên điện tích
+
Câu hỏi 6

Cho hai điện tích điểm


ban đầu cách nhau 4 cm. a) Tăng 2 lần
Sau đó, chúng di chuyển b) Giảm 2 lần
lại gần nhau. Khi chúng c) Tăng 4 lần
cách nhau 2 cm. Lực điện d) Giảm 4 lần
giữa chúng thay đổi như
thế nào so với ban đầu?
Cho hai điện tích điểm ban đầu cách nhau 4
cm. Sau đó, chúng di chuyển lại gần nhau.
Khi chúng cách nhau 2 cm. Lực điện giữa
chúng thay đổi như thế nào so với ban đầu?
c. Tăng 4 lần
Câu hỏi 7
Trong một đám mây dông, ở
gần đỉnh của đám mây tích a) N
điện +40 C và ở gần đáy đám
mây tích điện -40 C. Chúng
cách nhau khoảng 2 km. Lực b) N
điện giữa chúng khoảng bao
nhiêu?
Trong một đám mây dông, ở gần đỉnh của
đám mây tích điện +40 C và ở gần đáy đám
mây tích điện -40 C. Chúng cách nhau
khoảng 2 km. Lực điện giữa chúng khoảng
bao nhiêu?
Câu hỏi 8
Cho ba điện tích điểm sắp xếp như hình.
Tính độ lớn, phương, chiều của lực điện tác
dụng tại điện tích đặt ở gốc hệ trục tọa độ.
ĐIỆN TRƯỜNG

Lực điện là một lực trường.


Các lực trường có thể tương tác nhau trong
không gian.
Đó là hiệu ứng được tạo ra mà không cần tiếp
xúc vật lý giữa các vật.
ĐIỆN TRƯỜNG

Điện trường là trường tồn tại trong không


gian bao quanh bởi một vật mang điện.
• Vật mang điện này là điện tích nguồn.

• Khi một vật mang điện khác, điện tích thử,


đặt vào bên trong điện trường này, nó sẽ
chịu tác dụng bởi một lực điện.
Vectơ điện trường

Vectơ điện trường tại một điểm trong không


gian được định nghĩa như lực điện tác dụng
lên một điện tích thử dương, , được đặt tại
điểm đó chia cho điện tích thử.
• là điện trường được tạo ra bởi một số điện
tích hoặc phân bố điện tích ở một khoảng
cách so với điện tích thử.

• Trong hệ SI, đơn vị của điện trường là


N/C.
Quan hệ giữa và
Điện trường, dạng thức véctơ

=
q: điện tích nguồn
r: khoảng cách từ điện tích nguồn đến điểm P
đang xét
Chiều của điện trường
q dươngChiều của
điện trường hướng
ra xa điện tích
nguồn dương.

q âm điện trường
hướng lại gần điện
tích nguồn âm.
Câu hỏi 9
Một electron tự do và một proton tự do di chuyển trong điện
trường không đổi. Độ lớn lực điện tác dụng lên proton
(a) Lớn hơn hàng triệu lần so với độ lớn lực điện tác dụng lên
electron
(b) Lớn hơn hàng ngàn lần so với độ lớn lực điện tác dụng lên
electron
(c) Bằng độ lớn lực điện tác dụng lên electron
(d) Nhỏ hơn hàng ngàn lần so với độ lớn lực điện tác dụng lên
electron
(e) Nhỏ hơn hàng triệu lần so với độ lớn lực điện tác dụng lên
electron
Một electron tự do và một proton tự do di
chuyển trong điện trường không đổi. Độ
lớn lực điện tác dụng lên proton
(c) Bằng độ lớn lực điện tác dụng lên electron
Câu hỏi 10
Đặt điện tích thử tại điểm P, a. Nó không bị ảnh
nơi có điện trường hướng hưởng.
sang phải và có cường độ . b. Nó đảo ngược
Nếu điện tích thử được thay hướng.
bằng một điện tích thử , c. Nó thay đổi theo
điều gì xảy ra với điện cách không thể
trường ngoài tại P? xác định được.
Đặt điện tích thử tại điểm P, nơi có điện
trường hướng sang phải và có cường độ . Nếu
điện tích thử được thay bằng một điện tích
thử , điều gì xảy ra với điện trường ngoài tại
P?
a. Nó không bị ảnh hưởng.
Câu hỏi 11
Một quả banh rất nhỏ khối lượng , tích điện
đặt trong điện trường có phương thẳng đứng,
chiều hướng lên. Độ lớn điện trường bằng bao
nhiêu để lực điện cân bằng với trọng lực
a. b.
c. d.
Một quả banh rất nhỏ khối lượng , tích điện
đặt trong điện trường có phương thẳng đứng,
chiều hướng lên. Độ lớn điện trường bằng
bao nhiêu để lực điện cân bằng với trọng lực
b.
Tại bất kỳ điểm P nào, giá trị điện
trường tổng hợp do một nhóm các
Điện trường điện tích nguồn gây ra sẽ bằng tổng
gây ra bởi véctơ của những điện trường thành
nhiều điện phần của tất các điện tích.
tích
Câu hỏi 12
Cho 2 điện tích điểm tích
điện dương, đều có giá
trị 30 mC và cách nhau 4
cm. Điện trường tại điểm
ở chính giữa hai điện
tích bằng:
Cho 2 điện tích điểm tích điện dương, đều có
giá trị 30 mC và cách nhau 4 cm. Điện trường
tại điểm ở chính giữa hai điện tích bằng:
Câu hỏi 13

Hai điện tích điểm cách


nhau 10 cm và có điện
tích lần lượt là +2.0 mC
và -2.0 mC. Điện trường
tại điểm ở chính giữa hai
điện tích bằng:
Hai điện tích điểm cách nhau 10 cm và có
điện tích lần lượt là +2.0 mC và -2.0 mC.
Điện trường tại điểm ở chính giữa hai điện
tích bằng:
c.
Câu hỏi 14
3 điện tích điểm đặt trên 3 đỉnh của tam giác
đều. Tính điện trường tác dụng lên điện tích
7.00 C
Câu hỏi 15

Cho 3 điện tích điểm tích


điện như hình.
a. Tính tổng cường độ điện
trường tại P.
b. Tính lực điện tác dụng
lên điện tích -5 nC đặt tại P
Câu hỏi 16

2 quả cầu kim loại nhỏ, khối


lượng 0,2g, treo trên một dây
nhẹ, chiều dài L. Cả hai
cùng tích điện 7,2 nC và
chúng cân bằng khi dây lệch
một góc như hình . Tính
chiều dài sợi dây.
Câu hỏi 17

Một quả banh nhỏ, tích


điện, nặng 2g, được treo
bởi một dây nhẹ dài
20cm, trong điện trường
đều như hình. Nếu quả
banh cân bằng khi dây
hợp với phương thẳng
một góc thì quả banh
tích điện bao nhiêu?
Điện trường gây ra bởi phân bố điện tích
liên tục

⃗ 𝑑𝑞
𝐸 =𝑘 𝑒 ∫ 2
^
𝑟
𝑟
Mật độ điện tích

Mật độ điện tích dài:

Mật độ điện tích mặt:

Mật độ điện tích khối:


Bài tập ví dụ 1
Một thanh tích điện đều có chiều dài l = 50 cm đặt theo Px
như hình vẽ. Mật độ điện tích là  . Tính cường độ điện
trường tại điểm P, cho a = 5cm
Giải
Do mật độ điện tích là >0 nên điện tích thanh
q>0 nên tại P, hướng ra xa thanh
Một phần tử dx của thanh gây ra tại M một cường
độ điện trường nguyên tố dE.
== =
Với x (a, a+l)
Điện trường của toàn thanh:

Suy ra

=164 N/C
Vậy

Với : vectơ đơn vị chỉ phương theo trục Ox


Suy ra điện trường của toàn thanh còn được viết:
Câu hỏi 18

Một dây dài 14cm tích điện đều có tổng điện


tích là
Xác định cường độ điện trường tại điểm P
cách tâm dây 36 cm
Câu hỏi 19

Một dây tích điện đều dài


14cm, bẻ cong thành nửa vòng
tròn như hình. Tổng điện tích

Tìm cường độ điện trường tại
tâm O
Điện tích vi phân:

Điện trường vi phân:

Do tính chất đối xứng:


λ
α =π ⇒ 𝐸 = 2 𝑘𝑒
𝑅
Moät thanh nhöïa ñöôïc uoán
thaønh moät phaàn tö ñöôøng
troøn, taâm O baùn kính R, tích
ñieän ñeàu vôùi maät ñoä ñieän
tích laø . Xaùc ñònh phöông, R 
chieàu vaø ñoä lôùn cuûa vectô
cöôøng ñoä ñieän tröôøng taïi taâm
O cuûa thanh. O
Bài tập ví dụ 2
Một dây mảnh uốn thành vòng tròn bán kính r, tích điện đều
với điện tích là q>0. Tính cường độ điện trường tại điểm M
nằm trên trục của vòng dây và cách tâm O một khoảng là a.
Giải
Do đối xứng nên cường độ điện trường E tổng hợp
sẽ nằm trên trục 0z, chiều hướng ra xa vòng do
q>0. Do đó, ta chỉ cần xét thành phần Ez.
Chia vòng dây thành nhiều đoạn nhỏ dl ứng với điện tích
dq.

E=

E
Bài tập ví dụ 3
Một mặt phẳng tích điện đều với mật độ điện tích là σ.
Tính cường độ điện trường tại điểm M nằm cách mặt
phẳng một khoảng là a.
M
Giải: Chia mặt phẳng thành nhiều hình vành khăn tâm O
bán kính r, bề rộng dr.
Do đối xứng nên chỉ cần xét thành phần Ez.
α
𝜎 . 𝑑𝐴
𝐸 𝑧 =∫ 𝑘 2 2
cos 𝛼 M
𝑟 +𝑎 a
r
𝜎 .𝑟 . 𝑑𝑟 . 𝑑 𝜙 O
𝐸 𝑧 =∫ 𝑘 2 2
cos 𝛼 dA
𝑟 +𝑎 M

O
𝜎 .𝑟 . 𝑑𝑟 . 𝑑 𝜙 𝑎
𝐸 𝑧 =∫ 𝑘 2
𝑟 +𝑎
2
√𝑟 2
+𝑎 2

∞ 2𝜋
𝑟 . 𝑑𝑟 . 𝑑 𝜙 𝑟
𝐸 𝑧 =𝑘 . 𝑎. 𝜎 ∬ 3
=𝑘. 𝑎. 𝜎 ∫ 3
𝑑𝑟 ∫ 𝑑 𝜙
𝑃 0 0
(𝑟 + 𝑎 )
2 2 2
( 𝑟 +𝑎 )
2 2 2


2 𝑟 . 𝑑𝑟 𝜎
𝐸 𝑧 = 𝜋 .𝑘 . 𝑎 . 𝜎 ∫ =
0
3
2 𝜀0
(𝑟 + 𝑎 )
2 2 2
Câu hỏi 20
a) hình dạng của dây dẫn
Phân bố mật độ b) mật độ khối lượng của dây
điện tích trên dẫn
bề mặt dây dẫn c) loại kim loại mà dây dẫn
điện phụ thuộc
được chế tạo
vào:
d) sức mạnh của lực hấp dẫn trái
đất lên nó
Phân bố mật độ điện tích trên bề mặt dây dẫn
điện phụ thuộc vào:
a. hình dạng của dây dẫn
ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN TRƯỜNG

Đường sức điện trường cho thấy bức tranh


của một điện trường đang xem xét.
Vectơ điện trường tiếp tuyến với đường sức
điện trường tại mỗi điểm.
Hướng của đường sức cùng hướng với vectơ
điện trường
Càng nhiều đường sức điện trường thì điện
tích càng lớn
Câu hỏi 21

Hình bên mô tả điện


phổ của ,
Tính dấu điện tích của
, và tỉ số
Lưỡng cực điện

Một lưỡng cực điện là một cặp điện tích có


cường độ bằng nhau và dấu ngược lại (điện
tích dương q và điện tích âm -q) cách nhau
một khoảng d.
Xét một lưỡng cực điện đặt trong điện trường
không đổi .
Thông lượng điện trường ( Điện thông)
Số đường sức trên một đơn vị diện tích gửi
qua một bề mặt vuông góc với các đường sức
thì tỷ lệ thuận với độ lớn của điện trường
trong khu vực đó.
Câu hỏi 22

Số lượng đường sức a) hướng điện trường


điện trường đi qua một b) mật độ tích điện
đơn vị diện tích cắt c) Độ lớn của điện
ngang ( điện thông ) trường
cho biết: d) chuyển động điện
tích
Số lượng đường sức điện trường đi qua một
đơn vị diện tích cắt ngang ( điện thông ) cho
biết:
c. Độ lớn của điện trường
CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC HẠT MANG
ĐIỆN
Khi một hạt mang điện được đặt trong một
điện trường, nó sẽ chịu một lực điện.
Giả sử bỏ qua trọng lực.
Theo định luật II Newton:
• Nếu là trường đều, thì gia tốc là hằng số.

• Nếu hạt mang điện tích dương, gia tốc của


nó hướng theo điện trường.

• Nếu hạt mang điện tích âm, gia tốc của nó


ngược chiều với điện trường.
Câu hỏi 23

Trong các máy X-


quang, các electron
phải chịu điện trường
lớn tới N/C. Tìm gia
tốc của electron trong
điện trường này
Trong các máy X- quang, các electron phải
chịu điện trường lớn tới N/C. Tìm gia tốc của
electron trong điện trường này
a.
Câu hỏi 24
Một electron đang di chuyển
với tốc độ vào vùng điện a) s
trường đều 500 N / C song b) s
song với chuyển động của c) s
electron. Sau bao lâu electron d) s
ngừng chuyển động?
Một electron đang di chuyển với tốc độ vào
vùng điện trường đều 500 N / C song song
với chuyển động của electron. Sau bao lâu
electron ngừng chuyển động?
a. s

You might also like