You are on page 1of 76

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


Khoa Điện tử
Bộ môn Điện tử -Viễn thông
------------------------

BÀI GIẢNG MÔN

LÝ THUYẾT ANTEN VÀ TRUYỀN SÓNG

Hµ néi - 2023

1
NỘI DUNG MÔN HỌC
Bài 1. Các định luật và nguyên lý cơ bản của trường điện từ
Bài 2. Sự lan truyền sóng điện từ phẳng trong môi trường điện môi
Bài 3. Sự lan truyền sóng điện từ phẳng trong môi trường điện dẫn
Bài 4. Sự phản xạ và khúc xạ của sóng phẳng
Bài 5. Các phương pháp lan truyền sóng
Bài 6. Lý thuyết chung về anten
Bài 7. Anten chấn tử và anten góc mở
Bài 8. Anten vi dải và anten mảng
Bài 9. Kỹ thuật anten: Tổng hợp đồ thị phương hướng anten và kỹ thuật
mở rộng dải tần
Bài 10. Kỹ thuật anten: Phương pháp giảm nhỏ kích thước anten, cấp điện
và phối hợp trở kháng anten
2
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Constantine A. Balanis, Antenna Theory analysis and


design, Wiley.
[2]. Phan Anh, Lý thuyết và kỹ thuật Anten, NXB KHKT
[3]. Phan Anh, Trường điện từ và truyền sóng, NXB KHKT
[4]. Lâm Hồng Thạch, Trường điện từ, NXB Giáo dục
[5]. Ngô Đức Thiện, Lý thuyết trường điện từ và SCT, HVBCVT
[6]. Phan Anh, Lý thuyết và kỹ thuật vi ba, NXB KHKT
[7]. John D. Kraus, Electromagnetics, McGraw-Hill book
Company
[8]. David M. Pozar, Microwave Engineering, McGraw-Hill
book Company

3
QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN

4
Bài 1.
Các định luật
và nguyên lý cơ bản của trường điện từ

- Các đại lượng đặc trưng cho trường điện từ


- Các phương trình Maxwell
- Trường điện từ biến thiên
- Năng lượng trường điện từ

5
Bài 1. Các định luật và nguyên lý cơ bản của trường ĐT

Các ứng dụng của Trường điện từ

6
Bài 1. Các định luật và nguyên lý cơ bản của trường ĐT

Giới thiệu về Lý thuyết trường điện từ


Vài nét lịch sử nghiên cứu LT trường điện
từ:
- 1785: Coulomb công bố định luật về
tác dụng tương hỗ giữa 2 điện tích
- 1819: Oersted nhận thấy dòng điện
chạy trong dây dẫn làm kim la bàn
lệch đi
- 1820: Ampere phát biểu định luật lực
tác dụng tương hỗ giữa từ trường và
điện trường
- 1831: Faraday phát hiện hiện tượng
cảm ứng điện từ
- 1864: Maxwell trình bày lý thuyết
trường điện từ dưới dạng toán học 7
Bài 1. Các định luật và nguyên lý cơ bản của trường ĐT

Giới thiệu về Lý thuyết trường điện từ

𝜕 = delta = chênh lệch


q – điện tích

8
1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản của trường điện từ
Định luật Coulomb

9
Tham số đặc trưng của MT chân không
10−9
• 0 - Hằng số điện môi (F/m) =
36𝜋
(Độ điện thẩm)

• 0 - Độ từ thẩm (H/m) = 4𝜋. 10−7


1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản của trường điện từ

Định luật Coulomb

11
1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản của trường điện từ

1. Vector cường độ điện trường E

12
1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản của trường điện từ

1. Vector cường độ điện trường E


- Cường độ điện trường tại 1 điểm đặc trưng cho độ
mạnh yếu của điện trường

13
1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản của trường điện từ

1. Vector cường độ điện trường E

14
1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản của trường điện từ

2. Vector điện cảm D = Cảm ứng điện

𝐷=ε𝐸
- Đơn vị: C/m2
- Vector điện cảm không phụ thuộc môi trường khảo sát

- Trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng, vector điện


cảm và vector cường độ điện trường cùng phương và
cùng chiều

15
Hằng số điện môi
• Đặc trưng cho tính chất điện của môi trường đó.
• Tên gọi đầy đủ là độ điện thẩm

• Hằng số điện môi trong không khí với điều kiện nhiệt
độ 0 độ C và áp suất 760mmHg là 1,000 594.
• Nước nguyên chất: 81. 0 (F/m)
• Parafin: 2 (Hằng số điện môi tương đối)
• Giấy: 2
• Mica: 5,7 – 7
• Ebonit: 2,7
• Thủy tinh: 5 – 10
• Thạch anh: 4,5
• Điện trường:
- Cảm ứng điện D = Điện cảm (C/m2)
- Cường độ điện trường E (V/m)

• Từ trường:
- Cảm ứng từ B (Tesla)
- Cường độ từ trường H (A/m)
Từ trường
Từ trường là môi trường vật chất đặc biệt sinh ra quanh các điện
tích chuyển động hoặc do sự biến thiên của điện trường hoặc có nguồn
gốc từ các mômen lưỡng cực từ như nam châm.

Từ trường của một thanh nam châm Từ trường của một nam châm chữ U
hình trụ.

Từ trường của một dây dẫn thẳng Từ trường của một cuộn
1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản của trường điện từ

3. Vector cảm ứng từ B


- Cảm ứng từ tại 1 điểm trong từ trường đặc trưng cho độ
mạnh yếu của từ trường

Tích có hướng

Wb = Weber
(Thí nghiệm của Ampere)

Đơn vị của vector cảm ứng từ B: Wb/m2 = T (Tesla)


19
Quy tắc bàn tay trái
• Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc
Fleming) là quy tắc định hướng của lực do
một từ trường tác động lên một đoạn mạch
có dòng điện chạy qua và đặt trong từ
trường.
• Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng
từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay
đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng
điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều
của lực điện từ.
• Quy tắc này dựa trên cơ sở lực từ tác động
lên dây điện theo biểu thức toán học:
• F = I dl×B
Ở đây: F là lực từ
I là cường độ dòng điện
dl là véc tơ có độ dài bằng độ dài đoạn
dây điện và hướng theo chiều dòng điện
B là véc tơ cảm ứng từ trường.
1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản của trường điện từ

3. Vector cảm ứng từ B


Định lý Biot – Savart: đưa ra phương trình mô tả từ
trường được tạo ra bởi một dòng điện

21
1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản của trường điện từ

3. Vector cảm ứng từ B


Định lý Biot – Savart:

22
1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản của trường điện từ

4. Vector cường độ từ trường H

1
𝐻= 𝐵
𝜇
Với : độ từ thẩm của môi trường (H/m)
Trong chân không 0 = 410-7 (H/m)

- Đơn vị của vector cường độ từ trường H: A/m


- Vector cường độ từ trường không phụ thuộc môi
trường khảo sát
- Trong môi trường đồng nhất và đẳng hướng, vector
cảm ứng từ B và vector cường độ từ trường cùng
hướng
23
Độ từ thẩm
• Độ từ thẩm (Magnetic permeability, thường được
ký hiệu là μ là một đại lượng vật lý đặc trưng cho
tính thấm của từ trường vào một vật liệu, hay nói
lên khả năng phản ứng của vật liệu dưới tác dụng
của từ trường ngoài.
• Khái niệm từ thẩm thường mang tính chất kỹ
thuật của vật liệu, nói lên quan hệ giữa cảm ứng
từ (đại lượng sản sinh ngoại) và từ trường ngoài.
• Độ từ thẩm thực chất chỉ đáng kể ở các vật liệu
có trật tự từ (sắt từ và ferit từ).
• Điện trường:
- Cảm ứng điện D = Điện cảm
D =  E (C/m2)
- Cường độ điện trường E (V/m)

• Từ trường:
- Cảm ứng từ B
B=H (T)
- Cường độ từ trường H (A/m)
1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản của trường điện từ

Các tham số đặc trưng cơ bản của môi trường


 Đặc trưng cho tính chất cách điện của môi trường:
- Hệ số điện môi tuyệt đối:  (F/m) = r 0
- Hệ số điện môi tương đối: r (Không có thứ nguyên)
 Đặc trưng cho tính thấm của từ trường vào vật liệu:
- Độ từ thẩm tuyệt đối:  (H/m) = r 0
- Độ từ thẩm tương đối: r (không có thứ nguyên)
 Đặc trưng cho khả năng của một môi trường cho phép
các hạt điện tích di chuyển qua nó:
- Độ dẫn điện hay điện dẫn suất:  (hoặc ) (S/m)
26
• Điện trở R ()
• Điện dẫn G (S)

• Điện dẫn suất 𝛾 ℎ𝑜ặ𝑐 𝜎


• Điện trở suất 𝜌
Hằng số điện môi - 
• Đặc trưng cho tính chất điện của môi trường đó.
• Tên gọi đầy đủ là độ điện thẩm

• Hằng số điện môi trong không khí với điều kiện nhiệt
độ 0 độ C và áp suất 760mmHg là 1,000 594.
• Hằng số điện môi tương đối:
o Nước nguyên chất: 81
o Parafin: 2
o Giấy: 2
o Mica: 5,7 – 7
o Ebonit: 2,7
o Thủy tinh: 5 – 10
o Thạch anh: 4,5
Độ từ thẩm - μ
• Độ từ thẩm (Magnetic permeability, thường được
ký hiệu là μ) là một đại lượng vật lý đặc trưng
cho tính thấm của từ trường vào một vật liệu,
hay nói lên khả năng phản ứng của vật liệu dưới
tác dụng của từ trường ngoài.
• Khái niệm từ thẩm thường mang tính chất kỹ
thuật của vật liệu, nói lên quan hệ giữa cảm ứng
từ (đại lượng sản sinh ngoại) và từ trường ngoài.
• Độ từ thẩm thực chất chỉ đáng kể ở các vật liệu
có trật tự từ (sắt từ và ferit từ)
• Độ cảm từ 𝝌 là đại lượng vật lý đặc trưng cho
khả năng từ hóa của vật liệu
1.1. Các đại lượng đặc trưng cơ bản của trường điện từ

Các tham số đặc trưng cơ bản của môi trường


Dựa trên các tham số điện và từ, chia các môi trường
điện từ thành các loại sau:
- Môi trường tuyến tính: các tham số không phụ thuộc
vào cường độ trường
- Môi trường đồng nhất và đẳng hướng: các tham số
điện và từ là hằng số
- Môi trường không đẳng hướng: các tham số điện từ
theo các hướng khác nhau có giá trị không đổi khác
nhau
- Môi trường không đồng nhất: các đại lượng điện từ là
hàm của tọa độ
30
Các toán tử

31
Các toán tử

32
Các toán tử

33
Các toán tử

34
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

- Định luật bảo toàn điện tích – trường tĩnh điện


- Định luật Gauss với điện trường
- Định luật Gauss với từ trường
- Định luật cảm ứng điện từ Faraday
- Định luật Ampere

35
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

1. Định luật bảo toàn điện tích


q = . V
Mật độ điện tích dq = . dV

S

l

36
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

1. Định luật bảo toàn điện tích


Mật độ điện tích

Điện tích chứa trong thể tích V, trên diện tích S và trên
đường C là:

SdS
ldl

37
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

1. Định luật bảo toàn điện tích


Mật độ dòng điện

Dòng điện có giá trị bằng lượng điện tích chảy qua mặt S trong một
đơn vị thời gian

Δ𝐼 = 𝐽. Δ𝑆

d𝐼 = 𝐽. 𝑑𝑆

38
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

1. Định luật bảo toàn điện tích

39
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

1. Định luật bảo toàn điện tích

𝜌 − 𝑚ậ𝑡 độ đ𝑖ệ𝑛 𝑡í𝑐ℎ 𝑘ℎố𝑖 – số điện tích / đơn vị thể tích


40
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

1. Định luật bảo toàn điện tích

Nguồn của các đường mật độ dòng điện là những điểm của
trường mà tại đó mật độ điện tích thay đổi theo thời gian

41
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

• Thông lượng của một dòng chảy qua một bề mặt là đại lượng chỉ
lượng chảy qua bề mặt vuông góc với hướng chảy trong một đơn
vị thời gian.
• Trong thực tế, dòng chảy là một trường vector, các vector thành
phần có thể có các hướng khác nhau đối với bề mặt dòng chảy đi
qua.
• Nếu gọi bề mặt đi qua là S, trường vector là a, n là vector đơn vị
pháp tuyến ngoài của S, thì thông lượng dòng chảy được tính
bằng tích phân các vectơ trên vi phân diện tích dS, vuông góc
với vectơ trên một đơn vị thời gian.
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ
2. Định luật Gauss đối với điện trường

Thông lượng Tổng điện tích

43
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ
2. Định luật Gauss đối với điện trường
Công thức chuyển đổi tích phân Gauss -
Ostrogradski

divD >0

• Nguồn của điện trường là các hạt điện tích cố


định
44
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ
3. Định luật Gauss với từ trường

Từ thông

Công thức Gauss - Ostrogratski

45
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ
4. Định luật cảm ứng điện từ Faraday

- Bất kỳ một từ trường nào biến đổi theo thời gian


đều sinh ra một điện trường xoáy”

- Từ trường biến đổi theo thời gian tạo ra dòng điện


cảm ứng trong vòng dây dẫn đặt trong từ trường
46
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ
4. Định luật cảm ứng điện từ Faraday

 Sức điện động cảm ứng là công của điện trường cảm
ứng để dịch chuyển 1 đơn vị điện tích dọc theo mạch
kín
 Từ thông là thông lượng đường sức từ đi qua một diện tích. m =

VP = dm/dt

47
Các toán tử

48
Các toán tử

49
𝜓 - psi

- Xi
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ
4. Định luật cảm ứng điện từ Faraday
Vector cảm ứng từ có thể biến đổi theo cả thời gian và
không gian nhưng chỉ có từ trường biến đổi theo thời gian
mới sinh ra điện trường xoáy

51
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

5. Định luật Ampere

52
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

Lưu số của véctơ cảm ứng từ dọc theo một đường cong kín

53
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

5. Định luật Ampere

Định luật Ampere

Dòng điện dẫn


54
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

5. Định luật Ampere - Maxwell

 Maxwell nhận thấy sự mâu thuẫn logic khi áp dụng


định luật Ampere trong khi nạp điện cho tụ điện.

 Maxwell nêu ra khái niệm dòng dịch chuyển và đưa


ra phiên bản tổng quát của định luật Ampere -
Maxwell

 Bất cứ một điện trường biến đổi theo thời gian


đều sinh ra một từ trường xoáy

Dòng điện dịch


55
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

5. Định luật Ampere - Maxwell

• Theo Mawell điện trường biến đổi giữa hai bản của tụ điện
sinh ra từ trường giống như một dòng điện chạy qua toàn
bộ không gian giữa hai bản của tụ điện.

J = Mật độ dòng điện dẫn (A/m2)


56
1.2. Các định luật cơ bản của trường điện từ

5. Định luật Ampere - Maxwell

Với  là độ dẫn điện (S/m)

Định luật Ampere - Maxwell

57
1.3. Hệ phương trình Maxwell

 = mật độ điện tích khối

𝐽 = 𝜎𝐸

58
1.3. Hệ phương trình Maxwell

Ý nghĩa vật lý của 4 Phương trình

(1): Định luật bảo toàn dòng điện – Định luật Ampere-
Maxwell
• Trong việc tạo ra từ trường, dòng điện dịch cũng có
vai trò như dòng điện dẫn. Chúng tạo ra từ trường
xoáy
• Quy luật biến thiên của điện trường theo thời gian
xác định quy luật phân bố của từ trường trong không
gian 59
1.3. Hệ phương trình Maxwell

Ý nghĩa vật lý của 4 Phương trình

(2): Định luật tổng quát về cảm ứng điện từ Faraday


• Từ trường biến thiên tạo ra điện trường xoáy
• Quy luật biến thiên của từ trường theo thời gian xác
định quy luật phân bố của điện trường trong không gian

60
1.3. Hệ phương trình Maxwell

Ý nghĩa vật lý của 4 Phương trình

(3): Định luật Gauss đối với từ trường


• Từ trường không có nguồn. (1 điểm)
• Trong tự nhiên, không có các hạt từ tích tự do.

61
1.3. Hệ phương trình Maxwell

Ý nghĩa vật lý của 4 Phương trình

(4): Định luật Gauss đối với điện trường


• Điện trường có thể có nguồn.
• Nguồn của điện trường là các hạt điện tích

62
1.4. Điện trường tĩnh

Trường tĩnh điện là trường điện từ thỏa mãn 2 điều kiện sau:

 Các đại lượng điện không thay đổi theo thời gian

 Không có sự chuyển động của các hạt mang điện

63
1.4. Điện trường tĩnh

 Hệ PT Maxwell cho trường tĩnh điện

 Năng lượng trường tĩnh điện

64
1.5. Từ trường tĩnh

 Từ trường do dòng chuyển dời có hướng của các điện


tích tạo ra (Từ trường của dòng điện không đổi)
 Các đại lượng cơ bản của trường B, H không thay đổi
theo thời gian
 Hệ PT Maxwell cho từ trường tĩnh
𝑑𝑖𝑣 𝐵 = 0
𝑟𝑜𝑡 𝐻 = 𝐽
 Năng lượng trường tĩnh điện

65
1.6. Trường điện từ biến thiên

 Đặc trưng bởi các hiện tượng phát sinh trong không
gian khi có mặt các dòng điện và điện tích
 Điện trường và từ trường là 2 mặt đặc trưng của tổ hợp
thống nhất

 Trường tĩnh là trường hợp riêng của trường điện từ


biến thiên (biến đổi chậm đến mức có thể không cần
để ý mặt đặc trưng thứ 2)
 Hệ PT Maxwell cho trường điện từ biến thiên:
4 PT đầy đủ

66
1.6. Trường điện từ biến thiên

 Năng lượng của trường điện từ

Năng lượng điện Năng lượng từ


trường tập trung trường tập trung
trong thể tích V trong thể tích V

67
1.8. Năng lượng của trường điện từ
Tích có hướng
- Độ lớn: P = E.H.sin(E;H)
- Phương: vuông góc mặt
phẳng chứa (E và H)
- Chiều: Quy tắc vặn nút
chai

68
1.8. Năng lượng của trường điện từ

69
1.8. Năng lượng của trường điện từ

Công suất Công suất tiêu Công suất ứng với sự


trường điện từ tán trong thể thay đổi năng lượng
gửi qua mặt S tích V, tổn hao điện từ tập trung
vào thể tích V dưới dạng trong thể tích V
nhiệt

𝒅𝑾
- =𝑸+ 𝑺
𝑷𝒅𝒔
𝒅𝒕

70
Định lý bảo toàn năng lượng của trường điện từ

𝒅𝑾 𝒅𝑾
- =𝑸+ 𝑺
𝑷𝒅𝒔 -
𝒅𝒕
= 𝑺
𝑷𝒅𝒔
𝒅𝒕
Giả thiết môi trường khảo sát có J = 0  Q = 0
𝒅𝑾
TH1. <𝟎
𝒅𝒕
Năng lượng điện từ trường giảm theo thời gian
Thông lượng của vector P dương = năng lượng thoát ra
khỏi thể tích V
Vector P cho biết hướng lan truyền sóng
𝒅𝑾
TH2. >𝟎
𝒅𝒕
Năng lượng điện từ trường tăng theo thời gian
Thông lượng của vector Poynting âm = năng lượng thâm
nhập vào trong thể tích V 71
1.8. Năng lượng của trường điện từ

Công suất tiêu tán

72
1.8. Năng lượng của trường điện từ

Công suất tiêu tán

Công suất tỏa nhiệt trong thể tích V

73
1.8. Năng lượng của trường điện từ

74
Tổng kết chương
 Các đại lượng: E, D, H, B
 Các tham số môi trường: , , 
 Các toán tử: Div, Rot
 Các khái niệm: Mật độ điện tích, mật độ dòng điện,
Thông lượng, Lưu số
 Hệ PT Maxwell (ứng với các định luật)
 Năng lượng trường điện từ - Định lý bảo toàn năng
lượng

75
Thuật ngữ
• Vector cường độ điện trường – E (V/m)
• Vector cường độ từ trường – H (A/m)
• Vector cảm ứng từ - B
• Vector cảm ứng điện – D
• Hằng số điện môi - 
• Độ từ thẩm - 
• Độ dẫn điện -  hoặc  = điện dẫn suất
• Điện trở suất - 
• Mật độ điện tích (khối) - V (C/m3) mật độ điện tích mặt S (C/m2)
• Mật độ dòng điện (mặt) – J (A/m2)
• Cường độ dòng điện – I (A)
• Điện tích – q (C)
• Lực điện từ
• Thông lượng của D = e --- tích phân trên mặt kín
• Thông lượng của B = m Từ thông --- tích phân trên mặt kín
• Dòng điện cảm ứng
• Đường sức điện trường
• Đường sức từ trường
• Định lý chuyển đổi từ tích phân mặt kín sang tích phân khối

You might also like