You are on page 1of 66

ĐẦU DÒ BỨC XẠ

TS. Nguyễn Văn Thái

Bộ môn Kỹ thuật Hạt nhân & Vật lý Môi trường


Viện Vật lý Kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà nội
NỘI DUNG MÔN HỌC
 Chương I : TƯƠNG TÁC BỨC XẠ
(RADIATION INTERACTIONS)
 Chương II: CÁC TÍNH CHẤT CHUNG CỦA ĐẦU GHI BỨC XẠ
(GENERAL PROPERTIES OF RADIATION DETECTORS)
Chương III: BUỒNG ION HÓA KHÍ
(IONIZATION CHAMBER)
 Chương IV: ỐNG ĐẾM KHÍ TỶ LỆ
(PROPORTIONAL COUNTER)
 Chương V: ỐNG ĐẾM GEIGER-MUELLER
(GEIGER-MUELLER COUNTER)
 Chương VI: ĐẦU GHI NHẤP NHÁY
(SCINTILLATION DETECTOR)
 Chương VII: ĐẦU GHI BÁN DẪN
(SEMICONDUCTOR DETECTOR)
 Chương VIII: CÁC PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬN NƠTRON
(NEUTRON DETECTION METHODS)
Chương I: TƯƠNG TÁC BỨC XẠ
(RADIATION INTERACTIONS)

I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG


(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
II. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ELECTRON NHANH
(INTERACTION OF FAST ELECTRONS)
III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
IV. TƯƠNG TÁC CỦA NEUTRON
(INTERACTION OF NEUTRON)
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
Chương I: TƯƠNG TÁC BỨC XẠ
(RADIATION INTERACTIONS)
 Nguyên lý hoạt động của bất kỳ một loại đầu ghi bức xạ nào cũng
đều dựa trên cơ chế tương tác và quá trình tiêu hao năng lượng của
bức xạ đối với vật chất cấu thành lên vùng hoạt

Bức xạ hạt mang điện Bức xạ không mang điện


Hạt mang điện nặng (Rrắn @ 10-5 m) Nơtron (Rrắn @ 10-1 m)
Electron nhanh (Rrắn @ 10-3 m) Bức xạ tia X & tia Gamma (Rrắn @ 10-1 m)

Tương tác Coulomb Tương tác “mạnh”


(với lớp vỏ electron trong (với hạt nhân nguyên
nguyên tử vật chất) tử vật chất)
Mất một phần hoặc
toàn bộ năng lượng

Tạo ra các tín hiệu có


thể ghi nhận được
Chương I: TƯƠNG TÁC BỨC XẠ
(RADIATION INTERACTIONS)

I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG


(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
II. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ELECTRON NHANH
(INTERACTION OF FAST ELECTRONS)
III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
IV. TƯƠNG TÁC CỦA NEUTRON
(INTERACTION OF NEUTRON)
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
A. BẢN CHẤT TƯƠNG TÁC (NATURE OF THE INTERACTION)
 Tương tác với vật chất chủ yếu thông qua lực Coulomb giữa
chúng với các electron quỹ đạo trong nguyên tử chất hấp thụ dưới
dạng va chạm đàn hồi hoặc không đàn hồi

 Hạt mang điện tương tác đồng


thời với nhiều electron, mất dần
năng lượng

 Electron nhận xung lượng từ


lực Coulomb
 Chuyển mức năng lượng
(Kích thích nguyên tử)
 Rời khỏi quỹ đạo nguyên tử
(Ion hoá nguyên tử)
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
A. BẢN CHẤT TƯƠNG TÁC (NATURE OF THE INTERACTION)
 Hạt mang điện sẽ mất dần năng lượng sau nhiều tương tác cho
đến khi mất hết năng lượng và dừng lại

 Sản phẩm của các tương tác xảy ra trong chất hấp thụ là các
nguyên tử bị kích thích và các cặp e– và iôn+ được tạo ra do sự ion
hoá dọc theo quãng đường hạt mang điện đi qua

 Khái niệm tia delta ( )


 Tia gồm các e– có thể nhận được một xung lượng đủ lớn trong các
va chạm gần để sau khi rời nguyên tử, và nó có thể iôn hoá các
nguyên tử khác
 Năng lượng của hạt tới bị tiêu hao chủ yếu do truyền cho các e
 Sự iôn hoá thứ cấp của chúng tạo ra những “đám bụi” chứa các cặp
(e–, ion+) dày đặc nằm rải rác trên đường đi của hạt mang điện
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
B. NĂNG SUẤT HÃM (STOPPING POWER)
 Năng suất hãm của môi trường hấp thụ, ký hiệu S, đối với hạt
mang điện có giá trị bằng tỉ số giữa năng lượng dE bị tiêu hao trên
đoạn đường dx trong chất hấp thụ và độ dài đoạn đường dx đó
 Công thức Bethe (1932) 4 2
dE 4pe z
S =- = 2
NB
dx m0 v
 2m v 2 æ v 2ö
v 2
B  - Z ln 0 - lnç 1 - 2 ÷ - 2 
I ç c ÷ c
 è ø 
trong đó
là tốc độ của hạt mang điện,
N là số nguyên tử trong một cm3
ze là điện tích của hạt mang điện nặng,
Z là nguyên tử số của chất hấp thụ,
m0 là khối lượng nghỉ của electron,
I là thế kích thích và iôn hoá trung bình của chất hấp thụ
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
B. NĂNG SUẤT HÃM (STOPPING POWER)
 Một số tên gọi khác
 Tổn hao năng lượng riêng
 Tốc độ mất năng lượng của hạt
 Tốc độ truyền năng lượng tuyến tính (cục bộ)
– LET (Linear Energy Transfer)

 Một số đặc điểm chú ý


 Khi so sánh các hạt mang điện khác nhau có cùng vận tốc, chỉ
có duy nhất một thông số ảnh hưởng đến giá trị của năng suất
hãm là z2 : Hạt có điện tích càng lớn, tổn hao năng lượng riêng
càng lớn
 Khi so sánh các vật liệu hấp thụ khác nhau, giá trị dE/dx phụ
thuộc chủ yếu vào giá trị NZ: đặc trưng cho mật độ electron của
chất hấp thụ
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
B. NĂNG SUẤT HÃM (STOPPING POWER)
 Ví dụ minh hoạ

 Ở năng lượng vài trăm MeV


(khi đó v  c, hạt tương đối
tính), giá trị –dE/dx của các hạt
mang điện khác nhau tiến tới
giá trị cực tiểu không đổi, gần
bằng 2 MeV/(g/cm2) ở môi
trường nhẹ

 Đối với electron nhanh, giá trị


này đạt được ngay ở năng
lượng 1 MeV do khối lượng
của electron rât nhỏ so với các
loại hạt khác
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
B. NĂNG SUẤT HÃM (STOPPING POWER)
 Hạn chế của biểu thức Bethe (1932)
• Biểu thức Bethe không giải thích được cho trường hợp năng lượng
của hạt mang điện thấp, khi đó quá trình trao đổi điện tích giữa hạt và
chất hấp thụ bắt đầu đóng vai trò quan trọng

Proton in Aluminum
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
C. ĐẶC TÍNH TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG
(ENERGY LOSS CHARACTERISTICS)
 ĐƯỜNG CONG BRAGG
• Do hạt bị chậm dần trong môi trường nên tổn hao năng lượng riêng của
hạt thay đổi theo đường đi. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi đó gọi là đường
cong Bragg

Dạng tổng quát của đường Bragg đối với hạt  có năng lượng vài MeV
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
C. ĐẶC TÍNH TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG
(ENERGY LOSS CHARACTERISTICS)
 ĐƯỜNG CONG BRAGG
• Trên phần lớn quãng đường, –dE/dx thay đổi gần đúng tỷ lệ nghịch với
1/E (Công thức Bethe)

• Ở cuối đường đi, tổn hao năng lượng riêng giảm rất nhanh do điện tích
hạt giảm thông qua quá trình bắt e– của nguyên tử môi trường
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
C. ĐẶC TÍNH TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG
(ENERGY LOSS CHARACTERISTICS)
 ĐƯỜNG CONG BRAGG
 Hạt mang điện tích
lớn hơn sẽ bắt đầu
bắt electron sớm hơn
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
C. ĐẶC TÍNH TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG
(ENERGY LOSS CHARACTERISTICS)
 HIỆU ỨNG PHÂN TÁN NĂNG LƯỢNG
 Quá trình tương tác hạt ở cấp
độ vi mô thể hiện bản chất
ngẫu nhiên, do vậy năng
lượng tiêu hao của hạt có
tính thống kê
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
D. QUÃNG CHẠY CỦA HẠT
(PARTICLE RANGE)
 THÍ NGHIỆM MÔ TẢ
 Chùm hạt alpha chuẩn trực, đơn năng đi qua một lớp vật chất hấp thụ
bề dầy t và được ghi nhận bởi đầu ghi
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
D. QUÃNG CHẠY CỦA HẠT
(PARTICLE RANGE)
 ĐỊNH NGHĨA
 Quãng chạy của hạt được định nghĩa theo nhiều cách từ đường cong
thực nghiệm

 Quãng chạy trung bình (mean range, Rm): là chiều dày lớp hấp
thụ mà sau khi qua lớp đó cường độ chùm hạt giảm đi một nửa
so với khi không có lớp hấp thụ (các giá trị cho trong bảng phổ
biến nhất thường là Rm).

 Quãng chạy ngoại suy (extrappolated range, Re): nhận được


bằng cách kéo dài đoạn tuyến tính ở cuối đường cong hấp thụ
về phía I = 0.
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
D. QUÃNG CHẠY CỦA HẠT
(PARTICLE RANGE)
 MỘT SỐ VÍ DỤ ĐƯỜNG CONG THỰC NGHIỆM
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
D. QUÃNG CHẠY CỦA HẠT
(PARTICLE RANGE)
 HIỆU ỨNG PHÂN TÁN QUÃNG CHẠY
 Hiệu ứng phân tán quãng chạy: Giải thích sự khác nhau giữa đường
cong Bragg của một hạt và chùm hạt có cùng năng lượng ban đầu
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
D. QUÃNG CHẠY CỦA HẠT
(PARTICLE RANGE)
 VÍ DỤ: TÍNH THỜI GIAN HÃM HẠT
 Thời gian yêu cầu để dừng một hạt mang điện chuyển động trong môi
trường hấp thụ

 Tính toán dựa trên quãng chạy và vận tốc trung bình của hạt

 Đối với hạt phi tương đối tính có khối lượng m và năng lượng E, vận
tốc của hạt được tính

2E 2E æ 8 mö 2E
v= =c = ç 3 ´ 10 ÷
m mc 2
è sø (931MeV / amu )mA
mA Khối lượng nguyên tử của hạt
E Năng lượng của hạt tính theo đơn vị MeV
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
D. QUÃNG CHẠY CỦA HẠT
(PARTICLE RANGE)
 VÍ DỤ: TÍNH THỜI GIAN HÃM HẠT
 Giả thiết vận tốc trung bình của hạt trong quá trình làm chậm được tính
theo hệ thức

v = Kv
v: Vận tốc được tính theo năng lượng ban đầu của hạt E

 Thời gian hãm có thể tính từ quãng chạy của hạt theo công thức

R R mc 2 R 931MeV / amu m A
T= = =
v Kc 2 E (
K 3 ´ 10 8 m / s ) 2 E
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
E. TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG QUA LỚP HẤP THỤ MỎNG
(ENERGY LOSS IN THIN ABSORBER)
 Đối với lớp hấp thụ bề dầy mỏng, độ tiêu hao năng lượng được
tính theo công thức

æ dE ö
DE = -ç ÷ t
è dx ø avg
t bề dầy lớp hấp thụ
-(dE/dx)avg Năng suất hãm tuyến tính trung bình đối với
năng lượng của hạt trong chất hấp thụ

 Nếu năng lượng tiêu hao của hạt qua lớp hấp thụ là nhỏ, năng suất
hãm không thay đổi nhiều và có thể lấy gần đúng ở giá trị tương
ứng với năng lượng hạt tới
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
E. TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG QUA LỚP HẤP THỤ MỎNG
(ENERGY LOSS IN THIN ABSORBER)
 MỘT SỐ VÍ DỤ
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
E. TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG QUA LỚP HẤP THỤ MỎNG
(ENERGY LOSS IN THIN ABSORBER)
 MỘT SỐ VÍ DỤ
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
E. TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG QUA LỚP HẤP THỤ MỎNG
(ENERGY LOSS IN THIN ABSORBER)
 Nếu năng lượng tiêu hao của hạt qua lớp hấp thụ là lớn, không thể
đơn giản tính toán gần đúng giá trị năng suất hãm ứng với năng
lượng hạt tới

 Phương pháp: Sử dụng đường cong quãng chạy-năng lượng hạt.


I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
E. TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG QUA LỚP HẤP THỤ MỎNG
(ENERGY LOSS IN THIN ABSORBER)
 Ví dụ: Hiệu ứng tổng hợp của quãng chạy và sự giảm dần của
năng suất hãm khi năng lượng hạt tăng
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
F. ĐỊNH LUẬT TỈ LỆ
(SCALING LAWS)
 Trong thực tế, các dữ liệu về đặc tính quãng chạy hoặc đặc tính
tiêu hao năng lượng của hạt trên cùng một hợp chất hấp thụ là
không đầy đủ hoặc không có

 Chủ yếu dựa vào các phép tính xấp xỉ trên cơ sở công thức Bethe,
và giả thiết rằng năng suất hãm tính trên hợp chất hoặc chất phức
hợp có tính cộng được

 Giả thiết này được gọi là quy luật Bragg-Kleeman

1 æ dE ö 1 æ dE ö
ç ÷ = å Wi ç ÷
N c è dx ø c i Ni è dx øi
N Mật độ nguyên tử của nguyên tố thành phần i trong hợp chất c
(dE/dx)i Năng suất hãm tuyến tính của nguyên tố thành phần i trong hợp chất c
Wi Tỷ lệ thành phần i trong hợp chất c
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
F. ĐỊNH LUẬT TỈ LỆ
(SCALING LAWS)
 Ứng dụng: Độ tiêu hao năng lượng tuyến tính của hạt alpha trong
ôxít kim loại có thể được tính dựa trên các dữ liệu về thông số này
đối với kim loại nguyên chất và oxy

 Quãng chạy của hạt trong hợp chất cũng có thể áp dụng định luật
Bragg-Kleeman [Giả thiết rằng dạng đường cong (dE/dx) là không
phụ thuộc vào môi trường hãm]

Mc
Rc =
å ni ( Ai / Ri )
i
Ri Quãng chạy của hạt trong nguyên tố i
ni Số nguyên tử nguyên tố i trong phân tử
Mc Khối lượng phân tử của hợp chất
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
F. ĐỊNH LUẬT TỈ LỆ
(SCALING LAWS)
 Chú ý: Trường hợp không có đầy đủ dữ liệu về quãng chạy của hạt
trong các nguyên tố i, có thể sử dụng công thức bán thực nghiệm
sau
R1 0 A1
@
R0 1 A0
 Khối lượng riêng của vật liệu hấp thụ
A Số khối của nguyên tử vật liệu hấp thụ

 Nếu A1 và A0 chênh lệch nhau quá lớn, độ chính xác của công thức
bán thực nghiệm là rất thấp → phải lựa chọn dữ liệu sao cho giá trị
A1 và A0 gần nhau
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
F. ĐỊNH LUẬT TỈ LỆ
(SCALING LAWS)
 Dữ liệu về quãng chạy của hạt khối lượng m và điện tích z trong
một môi trường chất hấp thụ nhất định cũng có thể được tính theo
công thức tổng quát sau

m
R (v ) = 2
F (v )
z
F(v) Hàm số phụ thuộc vào vận tốc ban đầu của hạt

 Với các hạt có cùng vận tốc ban đầu

ma zb2
Ra (v ) = Rb (v )
mb za2
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
G. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC MẢNH VỠ PHÂN HẠCH
(BEHAVIOR OF FISSION FRAGMENTS)
 Do điện tích hiệu dụng lớn nên độ tiêu hao năng lượng riêng của
của mảnh vỡ phân hạch lớn hơn so với tất cả các loại bức xạ khác

 Độ tiêu hao năng lượng riêng của mảnh vỡ phân hạch giảm khi
chúng mất năng lượng trong chất hấp thụ → Trái ngược với các
hạt nhẹ như proton, alpha, …

 Nguyên nhân: điện tích hiệu dụng của mảnh vỡ phân hạch giảm
khi vận tốc giảm
 Đối với các mảnh phân hạch, sự trao đổi điện bắt đầu ngay từ
khi chúng đi vào môi trường → điện tích của mảnh giảm nhanh
trên đường đi, kéo theo sự giảm rất nhanh của dE/dx theo
khoảng cách thâm nhập vào môi trường
I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG
(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
H. PHÁT XẠ ELECTRON THỨ CẤP TỪ BỀ MẶT
(SECONDARY ELECTRON EMISSION FROM SURFACE)
 Khi hạt mang điện mất năng lượng trong quá trình làm chậm, nhiều
electron của nguyên tử chất hấp thụ nhận được một xung lượng
đủ để di chuyển một quãng đường nhất định từ vị trí tương tác với
hạt (tia delta)

 Tia delta này có năng lượng đủ lớn để tiếp tục ion hóa các nguyên
tử khác của chất hấp thụ, hoặc có năng lượng chỉ thấp hơn năng
lượng tối thiểu để có thể ion hóa các nguyên tử khác vài eV

 Nếu các tương tác kiểu này của hạt mang điện xảy ra ở gần bề mặt
chất rắn, các electron (tia delta) có thể di chuyển về bề mặt và đủ
năng lượng để thoát khỏi bề mặt

 Thuật ngữ electron thứ cấp thông thường áp dụng cho trường hợp
phát xạ electron có năng lượng thấp như trên
Chương I: TƯƠNG TÁC BỨC XẠ
(RADIATION INTERACTIONS)

I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG


(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
II. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ELECTRON NHANH
(INTERACTION OF FAST ELECTRONS)
III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
IV. TƯƠNG TÁC CỦA NEUTRON
(INTERACTION OF NEUTRON)
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
II. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ELECTRON NHANH
(INTERACTION OF FAST ELECTRONS)
A. ĐỘ TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG RIÊNG
(SPECIFIC ENERGY LOSS)
 So với các hạt mang điện nặng, tổn thất của năng lượng của e–
nhanh xảy ra với tốc độ thấp hơn và đường đi của chúng trong
chất hấp thụ rất khúc khuỷu

 Nguyên nhân
 Khối lượng của e– xấp xỉ bằng khối lượng của e– quỹ đạo nên
phần năng lượng bị mất sau mỗi va chạm sẽ lớn hơn, có thể
đến một nửa năng lượng ban đầu
 Hơn nữa tương tác electrôn – hạt nhân đôi khi có thể làm thay
đổi đột ngột hướng đi của electrôn tới
II. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ELECTRON NHANH
(INTERACTION OF FAST ELECTRONS)
A. ĐỘ TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG RIÊNG
(SPECIFIC ENERGY LOSS)
 Công thức Bethe áp dụng đối với electron

2
æ dE ö 2pe 4 NZ æ m0 E
v æç 2 1 - b 2 - 1 + b 2 ö÷
ç- ÷ = ç ln - (ln 2 )
è dx ø c m0 v 2 è (
ç 2I 2 1 - b 2 ) è ø


+ (1 - b )+ ç 1 -
2
1 - b ö÷ ÷÷
2
8è ø ø
v
b=
c
 Electron khác với các hạt mang điện nặng ở chỗ năng lượng có
thể mất mát do quá trình phát bức xạ cũng như tương tác Coulomb
II. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ELECTRON NHANH
(INTERACTION OF FAST ELECTRONS)
A. ĐỘ TIÊU HAO NĂNG LƯỢNG RIÊNG
(SPECIFIC ENERGY LOSS)
 Quá trình phát bức xạ dưới dạng bức xạ hãm hoặc sóng điện từ
 Theo lý thuyết cổ điển, các hạt mang điện khi được gia tốc sẽ
phát ra bức xạ
 Quá trình electron nhanh bị lệch hướng khi tương tác với
nguyên tử chất hấp thụ tương ứng với quá trình gia tốc của
chúng

 Độ tiêu hao năng lượng trong quá trình phát bức xạ


æ dE ö NEZ (Z + 1)e4 æç 2 E 4 ö÷
ç- ÷ = 4 ln -
è dx ø r 2
137 m0 c 4 ç m c 2 3 ÷
è 0 ø
 Độ tiêu hao năng lượng toàn phần

dE æ dE ö æ dE ö
=ç ÷ +ç ÷
(dE dx )r EZ
E : đơn vị MeV
@
dx è dx ø c è dx ø r (dE dx )c 700
II. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ELECTRON NHANH
(INTERACTION OF FAST ELECTRONS)
B. QUÃNG CHẠY ELECTRON VÀ ĐƯỜNG CONG TRUYỀN QUA
(ELECTRON RANGE AND TRANSMISSION CURVE)
1. SỰ HẤP THỤ ELECTRON ĐƠN NĂNG

Đường đi tổng cộng của


electron nhanh lớn hơn nhiều
so với khoảng cách đâm
xuyên tính dọc theo vector
vận tốc ban đầu của nó
II. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ELECTRON NHANH
(INTERACTION OF FAST ELECTRONS)
B. QUÃNG CHẠY ELECTRON VÀ ĐƯỜNG CONG TRUYỀN QUA
(ELECTRON RANGE AND TRANSMISSION CURVE)
2. SỰ HẤP THỤ TIA
 Tia phát ra từ nguồn đồng vị phóng xạ
 Phân bố năng lượng liên tục

I
= e - nt
I0

I0 Tốc độ đếm không có chất hấp thụ


I Tốc độ đếm có chất hấp thụ
t Bề dầy chất hấp thụ g/cm2
n Hệ số hấp thụ (absorption coefficient)
II. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ELECTRON NHANH
(INTERACTION OF FAST ELECTRONS)
B. QUÃNG CHẠY ELECTRON VÀ ĐƯỜNG CONG TRUYỀN QUA
(ELECTRON RANGE AND TRANSMISSION CURVE)
2. SỰ HẤP THỤ TIA
II. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ELECTRON NHANH
(INTERACTION OF FAST ELECTRONS)
B. QUÃNG CHẠY ELECTRON VÀ ĐƯỜNG CONG TRUYỀN QUA
(ELECTRON RANGE AND TRANSMISSION CURVE)
3. TÁN XẠ NGƯỢC
 Hiệu ứng mạnh đối với electron có năng lượng thấp và chất hấp
thụ có số nguyên tử lớn
Chương I: TƯƠNG TÁC BỨC XẠ
(RADIATION INTERACTIONS)

I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG


(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
II. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ELECTRON NHANH
(INTERACTION OF FAST ELECTRONS)
III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
IV. TƯƠNG TÁC CỦA NEUTRON
(INTERACTION OF NEUTRON)
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
A. CƠ CHẾ TƯƠNG TÁC
(INTERACTION MECHANISM)
1. HẤP THỤ QUANG ĐIỆN
(PHOTOELECTRIC ABSORPTION)
III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
A. CƠ CHẾ TƯƠNG TÁC
(INTERACTION MECHANISM)
2. TÁN XẠ COMPTON
(COMPTON SCATTERING)

 Công thức Klein-Nishina (Angular distribution)


III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
A. CƠ CHẾ TƯƠNG TÁC
(INTERACTION MECHANISM)
2. TÁN XẠ COMPTON
(COMPTON SCATTERING)
Plot of Klein-Nishina Formula
III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
A. CƠ CHẾ TƯƠNG TÁC
(INTERACTION MECHANISM)
3. HIỆU ỨNG TẠO CẶP
(PAIR PRODUCT)
III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
A. CƠ CHẾ TƯƠNG TÁC
(INTERACTION MECHANISM)
4. TÁN XẠ KẾT HỢP
(COHERENT SCATTERING)
 Tia gamma tương tác đồng thời với tất cả các electron của các
nguyên tử chất hấp thụ  Tán xạ Rayleigh

 Năng lượng của tia gamma không đổi sau tương tác, chỉ có
hướng thay đổi
 Chính vì vậy dạng tán xạ này thường được bỏ qua khi đề
cập đến tương tác của bức xạ Gamma với vật chất

 Dạng tán xạ kết hợp chiếm ưu thế ở giá trị năng lượng thấp
(dưới vài trăm keV) trong môi trường hấp thụ có Z lớn
III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
B. SỰ SUY GIẢM CỦA BỨC XẠ GAMMA
(GAMMA-RAY ATTENUATION)
1. HỆ SỐ SUY GIẢM
(ATTENUATION COEFFICIENTS)
 Hệ số suy giảm tuyến tính (linear attenuation coefficient)

 Đặc tính truyền qua

 Quãng chạy tự do
III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
B. SỰ SUY GIẢM CỦA BỨC XẠ GAMMA
(GAMMA-RAY ATTENUATION)
1. HỆ SỐ SUY GIẢM
(ATTENUATION COEFFICIENTS)
 Hệ số suy giảm khối (linear attenuation coefficient)

 Chất hấp thụ dạng hợp chất hoặc hỗn hợp chất

2. HẤP THỤ BỀ DẦY KHỐI


(ABSOBER MASS THICKNESS)

+ t = bề dầy khối của chất hấp thụ (đơn vị = mg/cm2)


+ Là thông số quan trọng xác định mức độ suy giảm
của bức xạ gamma
III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
B. SỰ SUY GIẢM CỦA BỨC XẠ GAMMA
(GAMMA-RAY ATTENUATION)
3. HỆ SỐ TÍCH LUỸ
(BUILD-UP)
 Đầu ghi ghi nhận không chỉ bức xạ gamma trực tiếp từ nguồn
sau khi suy giảm qua lớp hấp thụ mà còn ghi nhận bức xạ
gamma tán xạ nhiều lần trên lớp vật liệu hấp thụ hoặc các bức
xạ thứ cấp → Hệ số tích lũy B
Chương I: TƯƠNG TÁC BỨC XẠ
(RADIATION INTERACTIONS)

I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG


(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
II. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ELECTRON NHANH
(INTERACTION OF FAST ELECTRONS)
III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
IV. TƯƠNG TÁC CỦA NEUTRON
(INTERACTION OF NEUTRON)
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
IV. TƯƠNG TÁC CỦA NEUTRON
(INTERACTION OF NEUTRON)
A. TÍNH CHẤT CHUNG
(GENERAL PROPERTIES)
 Neutron tương tác với hạt nhân của chất hấp thụ → bức xạ thứ
cấp = hạt mang điện nặng hoặc mảnh vỡ (sản phẩm phản ứng)
 Hầu hết các đầu ghi bức xạ neutron đều hoạt động dựa trên
nguyên lý ghi nhận các hạt mang điện hình thành do tương tác
của neutron với vật chất

 Các dạng và khả năng tương tác của neutron với vật chất phụ
thuộc mạnh vào năng lượng của neutron tới

 Phân làm hai loại chính


 Neutron nhanh
 Neutron chậm
IV. TƯƠNG TÁC CỦA NEUTRON
(INTERACTION OF NEUTRON)
B. TƯƠNG TÁC CỦA NEUTRON CHẬM
(SLOW NEUTRON INTERACTION)
 Với neutron chậm, cơ chế tương tác chủ yếu là
 Tán xạ đàn hồi với hạt nhân chất hấp thụ
 Do động năng nhỏ → truyền rất ít năng lượng cho hạt nhân
 Không thể thiết kế chế tạo đầu ghi neutron dựa trên cơ chế
tương tác tán xạ đàn hồi
 Thường ứng dụng để làm chậm neutron → neutron nhiệt
(thermal neutron, 0.025 eV)

 Phản ứng hạt nhân gây ra bởi quá trình hấp thụ neutron
 Phát bức xạ thứ cấp có thể ghi nhận trực tiếp
 Phản ứng phải có giá trị Q > 0
 Phản ứng (n, ): khó ghi nhận
 Phản ứng (n, ), (n,p), (n,fission): dễ dàng ghi nhận
IV. TƯƠNG TÁC CỦA NEUTRON
(INTERACTION OF NEUTRON)
C. TƯƠNG TÁC CỦA NEUTRON NHANH
(FAST NEUTRON INTERACTION)
 Với neutron nhanh, cơ chế tương tác chủ yếu là
 Quá trình tiêu hao năng lượng của các neutron cho các hạt
nhân lùi (recoil nuclei) của chất hấp thụ khi năng lượng của
neutron tăng lên
 Hạt nhân lùi đóng vai trò là bức xạ thứ cấp (mang điện)

 Khi năng lượng neutron đủ lớn, quá trình tán xạ không đàn hồi
chiếm ưu thế
 Hạt nhân lùi chuyển lên mức kích thích, nhanh chóng rời
khỏi trạng thái kích thích và phát ra bức xạ gamma
 Neutron mất nhiều năng lượng hơn so với quá trình va
chạm đàn hồi tương đương
 Đóng vai trò quan trọng trong che chắn neutron NL cao
 Nhưng lại là cơ chế ko mong muốn trong các đầu ghi
neutron nhanh hoạt động dựa trên cơ chế tán xạ đàn hồi
IV. TƯƠNG TÁC CỦA NEUTRON
(INTERACTION OF NEUTRON)
D. TIẾT DIỆN PHẢN ỨNG NEUTRON
(NEUTRON CROSS SECTIONS)
 Tiết diện vi mô: , Đơn vị: barn (10-28 m-2)
 Tiết diện vĩ mô: (Số hạt nhân nguyên tử chất HT/đơn vị thể tích)

 Tiết diện vĩ mô toàn phần (tính toàn bộ các cơ chế tương tác)

 Suy giảm cường độ

 Tốc độ phản ứng (số phản ứng/đơn vị thời gian/đơn vị thể tích)
Chương I: TƯƠNG TÁC BỨC XẠ
(RADIATION INTERACTIONS)

I. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC HẠT MANG ĐIỆN NẶNG


(INTERACTION OF HEAVY CHARGED PARTICLES)
II. TƯƠNG TÁC CỦA CÁC ELECTRON NHANH
(INTERACTION OF FAST ELECTRONS)
III. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ GAMMA
(INTERACTION OF GAMMA RAYS)
IV. TƯƠNG TÁC CỦA NEUTRON
(INTERACTION OF NEUTRON)
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
A. CHIẾU XẠ TIA GAMMA
(GAMMA RAY EXPOSURE)
 Khái niệm chiếu xạ tia gamma đã có rất sớm trong lịch sử nghiên
cứu phóng xạ và đồng vị phóng xạ
 Chỉ định nghĩa với nguồn bức xạ tia X hoặc tia gamma
 Có giá trị không đổi tại tất cả các điểm xung quanh nguồn phát
bức xạ cố định
 Giá trị phụ thuộc tuyến tính (theo nguồn)

 Đơn vị
 The basic unit of gamma-ray exposure is defined in term of the
charge dQ due to ionization created by the secondary electrons
(negative electrons and positrons) formed within a volume element
of air and mass dm, when these secondary electrons are
completely stopped in air.
 Gamma Exposure = dQ/dm (C/kg)
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
A. CHIẾU XẠ TIA GAMMA
(GAMMA RAY EXPOSURE)
 Roentgen (R)
 defined as the exposure that results in the generation of one
electrostatic unit of charge (about 2.08 x 109 ion pairs) per
0.001293 g (1 cm3 at STP) of air

 Gamma Exposure
 defined in terms of the effect of a given flux of gamma rays on
a test volume of air
 is a function only of the intensity if the source, the geometry
between the source and test volume, and any attenuation of
the gamma rays that may take place between the two
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
A. CHIẾU XẠ TIA GAMMA
(GAMMA RAY EXPOSURE)
 Requirements
 Obligation to track each secondary electron created by primary
gamma-ray in the test volume
 Add up the ionization charges formed by that secondary
electron until it reaches the end of its path

 In Practical
 Often difficult or impossible to achieve
 Must apply principle of compensation
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
A. CHIẾU XẠ TIA GAMMA
(GAMMA RAY EXPOSURE)
 Gamma-ray Dosimetry
1. The source is sufficiently small so that spherical geometry
holds (i.e., the photon flux diminishes as 1/d2, where d is the
distance to the source)
2. No attenuation of the X- or gamma rays takes place in the air or
other material between the source and measuring point
3. Only photons passing directly from the source to the
measuring point contribute to the exposure, and any gamma
rays scattered in surrounding materials may be neglected

• : activity of the source


• : all X- and gamma rays emitted by the source above an
energy contribute to the dose
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
A. CHIẾU XẠ TIA GAMMA
(GAMMA RAY EXPOSURE)
 Gamma-ray Dosimetry
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
B. LIỀU HẤP THỤ
(ABSORBED DOSE)
 Gamma-ray Dosimetry

rad : radiation absorbed dose


1rad = absorbed radiation energy in1g of material equals to 100erg (100 erg/g)
1 erg = 10-7 J

1 Gy = 100 rad

Gy : Gray
1Gy = absorbed radiation energy in 1kg of material equals to 1J (J/kg)
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
C. LIỀU TƯƠNG ĐƯƠNG
(EQUIVALENT DOSE)
 Equivalent dose is the product of absorbed dose and
different biological effectiveness of types of radiation

H = ∑DR WR (Sv, Sievert)


Equivalent dose = Absorbed dose ⅹ Radiation weighting factor

Radiation Weighting factor


Gamma, X, beta ray 1
Unit : Sv , rem
Neutron 5~20
Proton 5
1Sv = 100rem Alpha 20
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
D. CHUYỂN ĐỔI THÔNG LƯỢNG-LIỀU
(FLUENCE-TO-DOSE CONVERSION)
 Liều hiệu dụng (Effective Dose)
 Effective dose is the weighted sum of tissue equivalent doses
HE = ∑HT WT (Sv, Sievert)
Effective dose = Equivalent dose ⅹ Tissue weighting factor

Weighting
Tissue
factor
Gonad (Tuyến sinh dục) 0.2
Bone marrow (xương ống), colon
Unit : Sv, rem (ruột kết), lung (phổi), stomach (dạ 0.12
dày)
Bladder (Bàng quang), breast (vú),
liver (gan), oesophagus (thực quản), 0.05
1Sv = 100rem thyroid (tuyến giáp)
Skin (da) 0.01
Remainder 0.05
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
D. CHUYỂN ĐỔI THÔNG LƯỢNG-LIỀU
(FLUENCE-TO-DOSE CONVERSION)
 Liều hiệu dụng tương đương (Effective Dose Equivalent)
 Estimate of the overall biological effect of a uniform,
whole body exposure to the assumed fluence
V. PHƠI NHIỄM PHÓNG XẠ VÀ LIỀU LƯỢNG
(RADIATION EXPOSURE AND DOSE)
D. CHUYỂN ĐỔI THÔNG LƯỢNG-LIỀU
(FLUENCE-TO-DOSE CONVERSION)

+ AP: frontal exposure + LAT: side exposure


+ PA: rear exposure + ROT: uniform rotation exposure
Chương I: TƯƠNG TÁC BỨC XẠ
(RADIATION INTERACTIONS)

You might also like