You are on page 1of 7

8.1. TƯƠNG TÁC TỪ.

TỪ TRƯỜNG
BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

Chương 8:

TỪ TRƯỜNG KHÔNG ĐỔI

Chương 8: TỪ TRƯỜNG KHÔNG ĐỔI 8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG

8.1.2. Định luật Ampere về tương tác từ


NỘI DUNG Véc tơ phần tử dòng điện:
Có phương chiều của dòng điện
8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG
Có độ lớn I.dl I
8.2. ĐỊNH LÝ O-G VÀ ĐỊNH LÝ AMPERE ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG

8.3. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN. LỰC LORENTZ 
I.d

8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG 8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG

8.1.1. Tương tác từ 8.1.2. Định luật Ampere về tương tác từ


Tương tác giữa hai thanh nam châm
Từ trường của Trái Đất: Kim nam châm luôn chỉ theo
phương Bắc - Nam
Dòng điện hút hoặc đẩy nam châm
Dòng điện hút hoặc đẩy dòng điện: các dòng điện cùng
chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy nhau.
Tương tác từ   
  I .d  (I.d  r) Hằng số từ: μ0 = 4π.10-7 (H/m)
0 1 1
Dòng điện Từ trường Dòng điện dF 
4 r3 Độ từ thẩm của môi trường: μ
8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG 8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG

8.1.3. Khái niệm từ trường 8.1.5. Nguyên lý chồng chất từ trường


Lực tương tác giữa hai dòng điện được truyền như thế nào? Cảm ứng từ tại một điểm do một dòng điện gây ra:
Tính chất không gian xung quanh dòng điện có bị biến đổi?

B = dB
Cả dòng điện
Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh dòng điện,
tác dụng lực từ lên dòng điện khác đặt trong không gian Cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra:
n
của nó
Vận tốc truyền tương tác từ là hữu hạn, bằng vận tốc truyền
B = B1 + B2 + B3 + ….. +Bn = ΣB
i =1
i

ánh sáng trong chân không.

8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG 8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG

8.1.4. Véc tơ cảm ứng từ. Định luật Biot-Savart-Laplace 8.1.6. Véc tơ cường độ từ trường
Lực tương tác giữa phần tử dòng điện I.dl tác dụng lên phần Cảm ứng từ tại một điểm do một dòng điện gây ra phụ
tử I1.dl1:
   thuộc vào tính chất của môi trường trong đó đặt dòng điện
  I .d  (I.d  r) Trong môi trường đồng chất và đẳng hướng, véc tơ cường
0 1 1
dF 
4 r3 độ từ trường được định nghĩa:

Định luật Biot-Savart-Laplace:  B
  H 
  (I.d  r)  0
dB  0  Cường độ từ trường không phụ thuộc vào tính chất môi trường
4 r3
 Véc tơ cảm ứng từ do phần tử dòng điện I.dl gây ra

8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG 8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG

8.1.4. Véc tơ cảm ứng từ. Định luật Biot-Savart-Laplace 8.1.7. Cảm ứng từ và cường độ từ trường của một số dòng điện đơn giản
 
Phương vuông góc với mặt phẳng chứa I.d  , r Bài toán 1: Tính B, H gây bởi dòng điện thẳng:
  
Chiều: I.d, r và dB lập thành tam diện thuận Cảm ứng từ do phần tử Idl gây ra tại M:
θ2
Độ lớn: μμ 0 Idl I R.d 
 dB  . .sin dl 
  Id dB 4π r 2 sin 2 
dB  0 . 2 .sin  μμ I
4 r  dB  0 .sin .d
 4πR 
Véc tơ cảm ứng từ được xác định I.d  α  dB
r Cảm ứng từ do cả dòng gây ra: R
theo qui tắc cái đinh ốc  M
 I.d θ r
μμ I 2 R
B =  dB  0  sinθdθ θ1 r
dd 4πR 1 sin 
8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG 8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG

8.1.7. Cảm ứng từ và cường độ từ trường của một số dòng điện đơn giản 8.1.7. Cảm ứng từ và cường độ từ trường của một số dòng điện đơn giản

Bài toán 1: Tính B, H gây bởi dòng điện thẳng: Bài toán 3: Tính B, H gây bởi hạt tích điện chuyển động:

Cảm ứng từ và cường độ từ trường do đoạn dòng điện gây ra: Hạt điện tích q chuyển động với vận tốc v tương đương với
μμ 0 I I phần tử dòng điện I.dl, sao cho:
B=  cos1  cos2  H=  cos1  cos2   
4πR 4πR qv  I.d
Cảm ứng từ và cường độ từ trường do dòng điện dài vô hạn: Cảm ứng từ do hạt tích điện gây ra:
μμ 0 I I  
B= H=  μμ qv  r
0
2πR 2πR B .
4π r3

8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG 8.2. ĐỊNH LÝ O-G VÀ ĐỊNH LÝ AMPERE ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG

8.1.7. Cảm ứng từ và cường độ từ trường của một số dòng điện đơn giản 8.2.1. Đường cảm ứng từ

Bài toán 2: Tính B, H gây bởi dòng điện tròn: Định nghĩa đường cảm ứng từ:
dBn
Cảm ứng từ do mỗi phần tử gây ra:   Từ phổ:
dB1 dB 2
μμ 0 Idl  M
dB  . .sin 
4π r 2
r h
μμ 0 Idl
dB  .
4π r 2
μμ0 Idl  R  
dBn  2.dB.cos  . Idl1 Idl 2
R
2π r3

I Từ phổ của dòng điện tròn

8.1. TƯƠNG TÁC TỪ. TỪ TRƯỜNG 8.2. ĐỊNH LÝ O-G VÀ ĐỊNH LÝ AMPERE ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG

8.1.7. Cảm ứng từ và cường độ từ trường của một số dòng điện đơn giản 8.2.1. Đường cảm ứng từ

Bài toán 2: Tính B, H gây bởi dòng điện tròn: dBn


 
Cảm ứng từ do cả dòng điện gây ra: dB1 dB 2

μμ0 IR μμ0 IR  M
B   dBn = . dl  . .R
2π r3  2π (R2 +h2 )3/2 r h
I

μμ I.S B
B  0 . 2 2 3/2  O
2π (R +h )  S 
Mômen từ của dòng điện tròn: Idl1 R
Idl 2

   μμ 0 Pm
Pm  I  S B 3

I
2π  R 2  h 2  2 Đường sức từ của dòng điện thẳng Từ phổ của ống dây
8.2. ĐỊNH LÝ O-G VÀ ĐỊNH LÝ AMPERE ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG 8.2. ĐỊNH LÝ O-G VÀ ĐỊNH LÝ AMPERE ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG

8.2.1. Đường cảm ứng từ 8.2.4. Định lý Ampere (đối với dòng điện toàn phần)
Đường cảm ứng từ là các đường cong kín, không cắt nhau Lưu số của véctơ cường độ từ trường dọc theo đường cong kín (C)
 Từ trường có tính chất xoáy bất kỳ bằng tổng đại số các cường độ của các dòng điện đi xuyên
Số đường sức đi qua một diện tích dSn vuông góc với từ qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó
 
trường tỷ lệ với: B.dSn
 H.d   I
(C)
i

Chú ý:
 
Nếu đường cong kín không bao quanh dòng điện  H  dl  0
(C)

Ii mang dấu (+) nếu chiều của dòng điện thuận với chiều dịch
chuyển trên đường cong và ngược lại.

8.2. ĐỊNH LÝ O-G VÀ ĐỊNH LÝ AMPERE ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG 8.2. ĐỊNH LÝ O-G VÀ ĐỊNH LÝ AMPERE ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG

8.2.2. Từ thông (thông lượng cảm ứng từ) 8.2.4. Định lý Ampere (đối với dòng điện toàn phần)
Từ thông gửi qua diện tích vi phân dS: Bài toán: Tính từ trường trong lòng ống dây hình xuyến (Toroid)

dΦm = B.dS dS Xét ống dây hình xuyến gồm N vòng dây.
dΦm = B.dS.cosα B
Xét đường cong kín C(O, r) nằm trong
= BdSn = BndS
lòng ống dây.
Từ thông gửi qua mặt S:
Do tính đối xứng qua tâm nên cường độ

S

Φm = dΦm = B.dS.cosα
S
từ trường tại mọi điểm trên đường cong
Nếu mặt S là phẳng và từ trường đều: (C) là như nhau.
Φm = B.S.cosα [Φm ] = Wb (Vêbe)

8.2. ĐỊNH LÝ O-G VÀ ĐỊNH LÝ AMPERE ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG 8.2. ĐỊNH LÝ O-G VÀ ĐỊNH LÝ AMPERE ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG

8.2.3. Định lý O – G đối với từ trường 8.2.4. Định lý Ampere (đối với dòng điện toàn phần)
Lưu số của véctơ cường độ từ trường dọc theo (C)
Phát biểu: Từ thông gửi qua mặt kín bất kỳ bằng không

   Hdl   Hdl  H  dl  H2r

Biểu thức dạng tích phân: B.dS  0
(S)
(C) (C) (C)

Tổng cộng có N dòng điện xuyên qua


Biểu thức dạng vi phân:
(C) theo chiều thuận:
  B B B
n

(S) B.dS   ( x  y  z ).dV  0 I k  NI


x y z k 1
Áp dụng định lý Ampere:
 NI N.I
DivB  0 H2r  NI H B  0.
2r 2r
8.2. ĐỊNH LÝ O-G VÀ ĐỊNH LÝ AMPERE ĐỐI VỚI TỪ TRƯỜNG 8.3. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN

8.2.4. Định lý Ampere (đối với dòng điện toàn phần) 8.3.3. Tác dụng của từ trường lên khung dây có dòng điện
F3
Lực F3, F4 có xu hướng kéo dãn khung
O2 Lực F1, F2 hợp thành ngẫu lực làm khung quay
F1 = F2 = F = I.b.B
F1
M = F.a.sinα = I.ab.B.sinα
α
F2 = Pm.B.sinα
Suy ra: B, H trong lòng ống dây thẳng, dài vô hạn: ω
B   0.n 0 I H  n0I O1
M = Pm×B
với n0 = N/2r là mật độ vòng dây quấn trên ống
F4
Trạng thái cân bằng: n // B

8.3. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN 8.3. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN

8.3.1. Tác dụng của từ trường lên một phần tử dòng điện 8.3.4. Tác dụng của lực từ lên hạt điện chuyển động – Lực Lorentz
L  
   Hạt mang điện chuyển động với vận tốc v trong từ trường B
dF  I.d  B chịu tác dụng bởi lực Lorentz:
  
Idl
α
dF  I.d.B.sin  FL = q v  B
B
Lực Ampere
Đặc điểm:
- Lực Lorentz có phương vuông góc với phương chuyển động của
B Lực từ tác dụng lên đoạn dòng
I điện thẳng chiều dài L, đặt hạt tích điện: không sinh công, chỉ thay đổi phương chuyển
vuông góc với từ trường:
Fm động, không thay đổi tốc độ của hạt.
Fm = I.L.B - Độ lớn: FL = q.v.B.sinθ

8.3. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN 8.3. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN

8.3.2. Lực tương tác giữa hai dòng điện 8.3.4. Tác dụng của lực từ lên hạt điện chuyển động – Lực Lorentz
Véctơ vận tốc vuông góc với đường sức từ trường:
I1 I2 μμ 0 I1I2 q   
F21 F .
B21 B12 2π d v FL  q.v  B
F12 FL
mv
Cùng chiều Ngược chiều R R
qB
I1 I2
- Hai dòng điện cùng chiều hút nhau
B 2m
- Hai dòng điện ngược chiều đẩy nhau T
F21 B21 B12 F12 qB
Question:
Figure out the direction of uniform
magnetic field?

Nguyễn Thành Nam, PhD − Email: namnt@iforce.com.vn


Electron Beam

8.3. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN 8.3. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN

8.3.4. Tác dụng của lực từ lên hạt điện chuyển động – Lực Lorentz 8.3.5. Công của lực từ

Vécto vận tốc không vuông góc với đường sức từ trường: F = B.I.L

mv  mvsin  B dA = F.x = B.I.L.dx


δ R 
qB qB dA = I. B.dS = Idm
I
F n
2mv cos  L
  v  T 
qB
A = I.m

Quỹ đạo hạt là đường xoắn nằm trên dx


(v, B) ≠ π/2
mặt trụ có trục song song với từ trường Độ biến thiên từ thông :  > 0

8.3. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN

8.3.5. Công của lực từ


Nguyễn Thành Nam, PhD − Email: namnt@iforce.com.vn

A = I.m
8.3. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN

8.3.5. Công của lực từ

Chú ý:
Công thức tính công đúng trong cả trường hợp một
mạch kín bất kỳ chuyển động trong từ trường không đều

Một mạch kín tịnh tiến trong từ trường đều thì công của
lực từ bằng không

NỘI DUNG TỰ NGHIÊN CỨU

Bẫy từ

Hiệu ứng Hall

Máy gia tốc hạt

Bài tập (Sách BT tập 2, chương 4): 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5,
4.6, 4.7, 4.8, 4.10, 4.11, 4.13, 4.17, 4.18, 4.21, 4.26, 4.27,
4.29, 4.30, 4.37, 4.38, 4.40, 4.42, 4.43, 4.48

You might also like