You are on page 1of 8

TỪ TRƯỜNG DỪNG.

I. Định luật thực nghiệm Ampère


Ampere đã làm thực nghiệm nhằm tìm lực tương tác từ
giữa hai phần tử dòng điện Idl và I 0 dl0 . Thực nghiệm
chứng tỏ rằng:
Độ lớn lực tương tác dF của phần tử Idl tác dụng lên
phần tử dòng I1dl1 tỉ lệ với tích độ lớn của chúng:
dF Idl.I 0 dl0 .
Lực này cũng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
1
giữa hai phần tử dòng điện: dF .
r2
Độ lớn và hướng của dF cũng phụ thuộc vào hướng của
các phần tử dòng điện.
Xét hai phần tử dòng xếp đặt bất kỳ trong không gian như hình bên. Mặt phẳng (P) chứa phần tử
Idl và gốc M của phần tử I 0 dl0 . Vector r  OM là vector bán kính từ phần tử Idl đến phần tử
I 0 dl0 và kí hiệu  là gốc giữa phần tử Idl và vector r . Pháp tuyến n với mp(P) ở M sao cho
chiều của nó tuân theo qui tắc vặn nút chai (đinh ốc). Nếu quay cán vặn nút chai theo chiều từ
vector Idl đến vector r theo góc nhỏ thì cái vặn nút chai tiến theo chiều của vector n . Kí hiệu
0 là góc giữa vector phần tử I 0 dl0 và vector n , thì thực nghiệm cho thấy tương tác giữa hai
phần tử dòng tỉ lệ với sin  và sin 0 :
dF sin  .sin  0  sin( Idl , r ).sin( I 0 dl0 , n ) .
Lực dF tác dụng lên phần tử I 0 dl0 có phương vuông góc với phần tử này và nằm trong mặt
phẳng chứa phần tử Idl và vector r . Chiều của dF tuân theo qui tắc vặn nút chai. Nếu quay
cán vặn nút chai theo chiều từ vector I 0 dl0 đến pháp tuyến n thì cái vặn nút chai tiến theo chiều
của vector dF .
Tổng hợp lại các kết quả trên, Ampère đã thiết lập được công thức tính lực tương tác từ giữa hai
phần tử dòng điện, gọi là công thức Ampère:
Từ lực dF do phần tử dòng điện Idl tác dụng lên phần tử dòng điện I 0 dl0 cách nó một khoảng
r là một vector có các đặc tính:
- Có phương vuông góc với mp( I 0 dl0 , n ), n là pháp tuyến của mp( Idl , r ).
- chiều của nó tuân theo qui tắc vặn nút chai sao cho ba vector I 0 dl0 , n và dF theo thứ tự đó
hợp thành một tam diện thuận.
- Có độ lớn:
Idl.sin( Idl , r ).I 0 dl0 sin( I 0 dl0 , n )
dF  k .
r2
0
Trong hệ SI, đối với hai phần tử dòng đặt trong chân không, hệ số tỉ lệ k là k  với
4
0  4 107 H/m.
0 I 0 dl0  ( Idl  r )
Dưới dạng vector: dF  (I.1)
4 r3
II. Định lí Biot – Savart
Phương trình (4.1) là công thức Ampere xác định tương tác từ giữa hai phần tử dòng trong chân
không giống như định luật Coulomb trong tĩnh điện.
Để đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực, ta đưa ra một đại lượng vật lí mới là vector cảm
ứng từ,
Vector cảm ứng từ được định nghĩa tương tự như vector cường độ điện trường.
Như đã biết, tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không:
1 q0 q
F r từ đây tìm được điện trường do điện tích điểm q gây ra tại điểm đặt điện tích thử
4 0 r 3
F 1 q
q0 cách q một khoảng r là: E   r.
q0 4 0 r 3
Thương này không phụ thuộc vào độ lớn của q0 mà chỉ phụ thuộc vào điện tích q tạo ra điện
trường và vào vị trí của điểm đặt điện tích q0. Tương tự từ công thức Ampere về tương tác giữa
hai phần tử dòng:
 I dl  ( Idl  r )
dF  0 0 0 3
4 r
 Idl  r
Thì nhận thấy đại lượng: dB  0 chỉ phụ thuộc vào phần
4 r 3
tử dòng Idl tạo ra từ trường và vào vị trí của điểm M tại đó ta đặt
phần tử dòng I 0 dl0 (qua vector r) mà không phụ thuộc phần tử
dòng I 0 dl0 chịu tác dụng của trường đang xét.
 Idl  r
Vector: dB  0 , (II.1)
4 r 3
được định nghĩa là vector cảm ứng từ do phần tử dòng Idl tạo ra tại điểm M. Biểu thức này
được gọi là định luật Biot – Savart (hoặc định luật Biot – Savart – Laplace).
Đối với từ môi có độ từ thẩm tương đối  thì:
0  Idl  r
dB  . (II.2)
4 r3
* Một số ví dụ
a) Đoạn dây dẫn thẳng
0 Idl  r 
Dòng dây thẳng dl có dB  .
4 r 3
ở đây các vi phân dB đều cùng hướng nên:
0 N Idl.sin  0 N Idl.sin 
B   dB 
4 M r 2 4 M r 2
 (**)
L

r  r  r rd
r' , dl  dy  d    d  ,
sin   tan   cos  tan 
2 2
sin 2 
Thế vào (**)
0 I N I
B 
4 r M
sin  d  0 (cos  M  cos  N ) .
4 r
(II.3)
0 I
Đối với dây dẫn thẳng dài vô hạn thì M  0, N   rad nên B  .
2 r
(II.4)
b) Vòng dây kín hình tròn mang dòng điện I, bán kính R tính cảm
ứng từ B tại một điểm có tọa độ z = r trên trục Oz đi qua tâm O và
vuông với mặt phẳng vòng,
dễ thấy phần tử dl gây ra phần tử
0 Idl  r   IRd I
dB  , r '  R / sin  , dl  Rd  dB  0  0 sin 2  d
4 r  3
4 ( R / sin  ) 2
4 R
, có thể tìm được một phần tử dl  y hệt ngược chiều đối xứng qua tâm O gây ra một vector cảm
ứng cùng độ lớn dB vector này đối xứng với dB qua trục z nên xét cả vành thì thành phần
trên phương vuông với z bị triệt tiêu và
2
0 I 0 I 0 I R2
B   dBz   dB sin   sin   d 
3
sin   . (4.3)
4 R 0
2R 2  r 2  R 2 3/2

0 I R2  I .S
B(r )   0 . (4.4)
2  r 2  R 2  3/2
2  r 2  R 2 3/2
0 I
 Tại tâm O của vòng dây thì: r = 0, BO  . (4.5)
2R
 I R2
 Còn ở một vị trí mà r >> R thì B(r )  0 3 . (4.6)
2 r
0 IS
Đặt vector S  Sn   R 2 n , n là pháp tuyến mặt phẳng vòng thì B(r )  ,
2 r 3
Hãy xem xét điện trường tạo bởi lưỡng cực ở vị trí rất xa và trên trục cùng trục với lưỡng
1 pe
cực thì E (r )  .
2 0 r 3
Nhận thấy ở đây có sự tương tự giữa vector pm  IS và vector lưỡng cực pe , đều tỉ lệ
nghịch với r3, nên người ta đặt pm  IS là một đặt trưng của dòng điện tròn cũng như các
dòng điện kín khác.
0 pm
Khi đó (4.4) trở thành: B(r ) 
2  r 2  R 2 3/2
0 pm
Ở tâm O: BO 
2 R3
 p
Ở r >> R: B(r )  0 3m .
2 r
* Từ trường ở một điểm trên trục của ống dây solenoid:
Giả sử số vòng trên một đơn vị chiều dài là n, chia ống thành những đoạn dx nhỏ thì số
dòng qua đó là n.I.dx, ta coi nó nhưng một dòng
điện hình tròng gây tại điểm O trên trục 1 cảm
0 nIdx R2
ứng từ dB  (*),
x  R2 
3/2
2 2

Ta có thể tính x theo góc  như hình vẽ:


R3
  x2  R2  
R 3/2 R
x , dx   2
tan  sin 
3
sin 
Từ đây thế vào (*) ta được:
0 nI 0 nI N
0 nI
dB   sin  d  B   dB    sin  d  (cos  N  cos  M ) .
2 2 M
2
Đối với ống dây rất dài ta có B  0 nI .
III. Momen từ trong từ trường
1. Xét một khung dây kín hình chữ nhật kích
thước a  b trong từ trường đều B như hình,
có thể quay quanh một trục  thẳng đứng, có
dòng I chạy qua
Chọn chiều dương của các đoạn thẳng dòng
như hình, dễ thấy lực từ tác dụng lên khung
dây không có tác dụng tịnh tiến và chỉ có hai
lực từ f1  f 2  IaB gây momen quay, momen
này là một momen của ngẫu lực với tay đòn
d  b sin  nên:
M  d . f1  b.sin  .Ia.B  I .a.b.B sin  n , B  (dễ chứng minh được sin   sin  n , B  , n là pháp tuyết
mặt phẳng khung dây)
Momen này cùng chiều dương trục z nên dưới dạng vector:
 
M  I .a.b.B sin n , B ez  IS .B.sin(n , B)ez
Xét pm  B với pm  IS  ISn  I .ab.n nên pm  B   I .a.b.n   B   I .a.b.B  sin(n , B )ez .
Từ đây suy ra: M  pm  B .
Đối với vòng dây kín hay bất kỳ có dòng điện chạy qua (một momen từ) ta cũng có được:
M  pm  B .
2. Momen từ trong từ trường không đều:

xét một momen từ cùng phương với một đường sức từ nằm dọc một phương z nào đó.
Giống như trường hợp lưỡng cực điện, vòng dây chịu bị kéo về phía từ trường mạnh hơn:
Bz
Fz  pm .
z
IV. Định lý Ampere:
1. Chứng minh
* Xét một đường cong kính (C) bao quanh một dây điện
thẳng dài vô hạn. Từ trường trong không gian có dạng đối
xứng trụ, sử dụng tọa độ trụ ta biết rằng biến thiên dịch
chuyển trong tọa độ và từ trường tại một vị trí trong tọa độ
trụ là:
0 i
B e và dl  dr.er  rd e  dzez
2 r
Người ta gọi tích Bdl là lưu số của vector cảm ứng từ trên đường cong (C), ta tính:
2 2
0i i
(C ) Bdl  0 2 r rd   0 20 d  0i . (*)

* Xét một đường cong (C) không bao quanh dòng điện I, ta chọn
một chiều (+) cho đường (C) để tính lưu số thấy rằng đi theo
đường (abc) thì lưu số dương còn đi theo đường (cda) lưu số âm,
vẫn dùng tọa độ trụ như khi nãy, ta tính được:
0i 0i 0i  
 Bdl   2
d    2
d  
2  
 d    d    0.

(C ) ( abc ) ( cda )  ( abc ) ( cda ) 
* Trên đây ta đã tính lưu số của cảm ứng từ của dây dẫn thẳng, đối với dòng điện dạng
bất kỳ ta cũng có được hai kết quả trên
* Nếu trong đường (C) có nhiều dòng (n dòng) thì theo tính chất chồng chất từ trường, vế
phải của (*) sẽ trở thành tổng của tất cả trị đại số của dòng điện nằm trong đường cong
đó, tức phải có:  Bdl  0  i .
(C ) in

Đối với từ môi có độ từ thẩm  thì:  Bdl     i


(C )
0
n
in . (4.1)

B
* Đường cong (C) được gọi là đường cong Ampere. Với cường độ từ trường H  thì
0
(4.5) trở thành:  Hdl   i
(C ) n
in . (**)

Từ trường của một vài ống dây đặc biệt:


a) Solenoid:
Solenoid là một dụng cụ được tạo ra bởi một vòng dây dẫn điện quấn theo
dạng hình trụ. Cường độ từ trường sinh ra phụ thuộc vào cường độ dòng
điện đi qua dây, số vòng dây N, chiều dài của ống dây l. Với cấu tạo này,
khi cho dòng điện chạy qua dây thì sẽ xuất hiện từ trường khá đều trong
lòng ống. Khi các vòng được quấn sít nhau, mỗi vòng có thể được coi gần
đúng như một đường tròn và từ trường tổng hợp là tổng vectơ của các từ
trường của mỗi vòng.

Chọn vòng Ampere là một khung hình chữ nhật kích thước ML, như hình
Lưu số trên từng cạnh bc, cd, da, ad của khung là: B.l  0  0  0  0 n.l.I  B  0nI
b) Toroid:
Toroid là một ống nam châm điện có hình cuộn dây vòng tròn. Trong kỹ thuật điện, toroid còn
có nghĩa là cuộn biến dòng hình xuyến. Cuộn biến dòng hình xuyến đóng vai trò như một cảm
biến truyền tính hiệu về thiết bị phát hiện lỗi trên cáp. Hình dưới là một mô hình của toroid và
mặt cắt của nó.
Ở đây ta chỉ toroid có ống dây ban đầu là hình hộp
chữ nhật. Mặt cắt của một toroid được mô tả như
hình dưới. Một toroid được đặc trưng bởi số vòng
N và bán kính thành trong a, bán kính thành ngoài
b, chiều cao h của ống dây. Dễ thấy trong toroid
các đường sức từ đồng trục với trục ống dây.
Chọn đường cong (C) trùng với chiều đường
sức trong toroid:
0  NI
Ta có: B.2 r  0  NI  B  .
2 r
V. Công của lực từ – thế năng từ trường
Trong vùng không gian có từ trường đều B , đặt mạch điên
không đổi I, trong đó thanh MN  l , chuyển động tịnh tiến
trong mặt phẳng khung dây
Thanh chịu tác dụng của lực từ: F  Il  B
Công của lực từ
 
dA  F .ds  Il  B .ds  IB.(ds  l )  IB.dSn  I .B.dS
Hay dA  I .B.dS  Id 
Với d   B.dS là độ biến thiên từ thông qua mặt dS :
2
A12   Id   I ( 2  1 )  I . .
1

Ta tính công của lực từ khi một mạch kín dịch chuyển
trong từ trường không đều, đơn giản với trường hợp
dịch chuyển theo phương sao cho mặt phẳng mạch
vuông với từ trường.
Lực tác dụng lên phần abc của mạch lập với hướng
dịch những góc nhọn (   900 ). Do đó công thực hiện
bởi lực ở phần đó là A1 mang dấu dương, có giá trị
bằng cường độ dòng I nhân với từ thông do phần mạch
này quét trong quá trình dịch chuyển gồm từ thông 0
qua phần diện tích gạch chéo cộng với từ thông 1 của
mạch ở vị trí cuối. A1  I (0   2 )
Lực tác dụng lên phần mạch của cda lập một góc từ với hướng dịch chuyển nên công của
nó mang dấu âm, về độ lớn công A2 được tính bằng tích của cường độ dòng I với từ
thông do phần mạch này quét, bao gồm 0 cộng với 1 ở vị trí ban đầu:
A2   I (0  1 ) .
Công toàn phần của lực từ trên toàn mạch là:
A  A1  A2  I ( 0   2 )  I ( 0  1 )  I   2  1   I .  ( I 1 )  ( I  2 )
Nhận thấy công này chỉ phụ thuộc vào từ thông lúc sau và lúc đầu nên có thể coi công lực
từ như một công của lực thế, do đó:
U1   I 1  C
A12  ( I 1 )  ( I  2 )  U1  U 2   .
U 2   I  2  C
Như vậy khi mạch kín có dòng I trong từ trường B thì nó có thế năng (chọn mốc sao cho
C = 0):
U   I    I ( S .B)  ( IS ).B   pm B .
Từ đây ta có thể tính được lực tác dụng lên momen từ trong từ trường không đều bằng
phương pháp: F   gradU   grad ( pm .B)  ( pm .B) .

You might also like