You are on page 1of 33

2.2.3.

Chuyển động của hạt mang điện


trong từ trường
CHƯƠNG 2: 2.2.2. ĐL Ampere về dòng điện toàn
ĐIỆN TỪ phần và ƯD. ĐL O-G trong từ trường
TRƯỜNG
2.2.1. Từ trường và vectơ cảm ứng từ.

2.2. Từ trường của dòng điện không


đổi

4
Lịch Sử 3B
a. Tương tác từ của dòng điện. Định luật Ampe
• Thí nghiệm về tương tác từ
0
I

B N
B
N

a) b) Đầu bắc và đầu nam của một ống


dây điện
Tác dụng từ giữa hai dòng điện thẳng
song song

Tương tác giữa các dòng điện cũng được gọi là tương tác từ.
• Định luật Ampe

* Phần tử dòng điện I dl : có phương chiều là phương chiều của


dòng điện, và có độ lớn bằng I.dl

dl

I I dl
* Định luật Ampe


M
I 0 dl0
0 r
 
I dl

Tương tác từ giữa hai phần tử dòng điện


n

0 I 0 dl0
M
0 r
 
I dl dF0

Tương tác từ giữa hai phần tử dòng điện



Định luật Ampe: Lực từ dF0

• Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử I 0 .dl 0 và pháp
tuyến n
• Có chiều sao cho ba vectơ dl0 , n, dF0 theo thứ tự đó, hợp thành một
tam diện thuận.
• Có độ lớn: I .dl sin  .I 0 dl 0 . sin  0
dF0  k .
r2
o Henry
• Trong chân không: k (  0  4 .10 7 )
4 mét
0 I .dl sin  .I 0 dl0 .sin  0
 dF0  .
4 r2
• Biểu diễn định luật Ampe bằng biểu thức vectơ sau đây.

 0 I 0 .dl 0  ( I .dl  r )
dF0  .
4 r3
• Hai dòng điện I và I0 cùng đặt trong một môi trường đồng chất 

  
 0  I 0 dl0  ( I .dl  r )
dF0  .
4 r3
• Lực tương tác trên cả sợi dây dẫn
 0  I 0 dl0  ( I .dl  r )
F   dF   .
4 r3
b. Vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ từ trường
• Khái niệm từ trường

Từ trường: Là một dạng vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh
các hạt mang điện chuyển động và tác dụng lực từ lên hạt
mang điện khác chuyển động trong nó.
• Vectơ cảm ứng từ (định luật Biot – Sava - Laplace ) dB
- Cảm ứng từ. M
r
(Quay
 0  ( I .dl  r ) 0 1
lên)
dB  . I dl
4 r3

- Gốc tại điểm cần khảo sát (điểm M)


- Phương vuông góc với mặt phẳng chứa các phần tử dòng
điện I dl và điểm M
- Chiều sao cho 3 vectơ dl , r , dB theo thứ tự này hợp thành một
tam diện thuận.
 0  Idl . sin 
- Độ lớn cảm ứng từ dB: dB  .
4 r2
• Nguyên lý chồng chất từ trường

“Vectơ từ cảm B của nhiều dòng điện bằng tổng các vectơ từ cảm
do từng dòng điện sinh ra”
n
B  dB Hoặc B  B1  B 2  .....  B n   Bi
AB i 1

• Vectơ cường độ từ trường

“Vectơ cường độ từ trường H tại một điểm M trong từ trường


là một vectơ bằng tỷ số giữa vectơ cảm ứng từ B tại điểm đó và
tích  0 ” 
 B
H ( A / m)
0
• Ứng dụng: Xác định vectơ cảm ứng từ và vectơ cường độ từ
trường của một số dòng điện đơn giản.
* Dòng điện thẳng
- Hãy xác định vectơ cảm ứng từ và
I vectơ cường độ từ trường do dòng
M
điện đó gây ra tại một điểm M nằm
ngoài dòng điện.
2 2
0 I
 B   dB   sin  d
AB
4 R 
I 1

B
R  0 I
H
B cos 1  cos  2 
4R
M
l I
 r
H  cos  1  cos  2 
dl 4R
o 1
• Trường hợp dây dài vô hạn
Để xác định vectơ cảm
ứng từ của một đoạn dòng
điện thẳng  0 I I
B , H 
2R 2R
• Ví dụ
• Hai dòng điện thẳng dài vô hạn, có cường độ I1 = I2 = 5A,
được đặt vuông góc với nhau và cách nhau một đoạn 2cm.
Chiều các dòng điện như hình vẽ. Tìm giá trị cường độ từ
trường tại M nằm trong mặt phẳng chứa I1 và vuông góc với I2
cách I1 1cm.
I1

I2
M
A
• Ví dụ

Một đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện I = 20A chạy qua.
Cường độ từ trường do dây dẫn gây ra tại điểm M nằm trên
trung trực của AB cách AB 5cm và nhìn AB dưới góc 600 là.

600 M

A
* Dòng điện tròn  0 IS
B 3
dB1  dB 2
dB1 2 ( R 2  h 2 ) 2
dB 2
dBn
M Đặc trưng cho tính chất từ của dòng điện
tròn: vectơ momen từ của dòng điện tròn.


pm
 0 Pm
r h
Pm  I .s  B 3
2 ( R 2  h )
2 2

 s
dl1
R o dl 2
I

Xác đinh vectơ cảm ứng từ gây bởi một


dòng điện tròn tại một điểm trên trục của

2.2.2. ĐL Ampere về dòng điện toàn phần và ƯD. Định lí O-G trong
từ trường
a. Lưu số của vectơ cường độ từ trường
(C)

dl M’
M 

Định nghĩa : Lưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo


đường cong kín (C) là đại lượng về giá trị bằng tích phân
của H dl dọc theo toàn bộ đường cong đó.

 H dl   Hdl cos  
trong đó   H , dl 
(C ) (C )
b. Định lý Ampe về dòng điện toàn phần
I
• Trường hợp đường cong kín (C)
H
(C)
bao quanh dòng điện I
0
k
d
M’  
 H dl  I
dl
r M
(+)
(C )
Để chứng minh định lí về dòng I > 0 nếu I nhận chiều dương làm
điện toàn phần
chiều quay thuận, và ngược lại
• Trường hợp đường cong (C) không bao quanh dòng điện
I

(C )
 H dl  0  2 (C)
0 b a
1
• Tổng quát (định lý về dòng điện toàn phần)

Lưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo một đường cong
kín (C) bất kỳ bằng tổng đại số cường độ của các dòng điện
xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó.
n

 H dl   I
(C ) i 1
i
• Ví dụ 6.2.1
- Tính lưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo một
đường cong kín (C)
I I
I1 I2
I4

I3 (C) (C)
(C)
c. Ứng dụng
• Tính cường độ từ trường tại một điểm ở bên trong một cuộn
dây điện hình xuyến.
- Theo định lí về dòng điện toàn phần, ta có
H
M
 H dl  nI
(C )
R
O (C)
R
I R
2
1
  Hdl  H  dl  nI ;  H .2R  nI
(C ) (C )

nI
B   0 H   0
2R
• Tính cường độ từ trường tại một điểm bên trong một ống
dây điện thẳng dài vô hạn

- Cường độ từ trường tại mọi điểm bên trong ống đều bằng nhau

nI
H  n0 I  B  0n0 I
2 R
n
n0  ; Số vòng dây trên một đơn vị chiều dài
2R
• Tác dụng của từ trường lên một phần tử của dòng điện.
Lực Ampe
   B
dF  I dl  dB  F  Il  B  
I dl
dF
Lực Ampe
- có phương vuông góc với phần tử dòng điện và từ trường
- có chiều sao cho 3 vectơ dl , B, F theo thứ tự hợp thành một
tam diện thuận
- có độ lớn bằng: dF  I .dl.B. sin 
• Tác dụng tương hỗ giữa hai dòng điện thẳng song song dài
vô hạn
Lực từ có phương vuông góc mặt phẳng chứa dòng điện I2 và
từ trường B1, có chiều hướng về phía dòng điện I1, và có trị số:

0 I1.I 2 .l
F I1 I2
2d
F2
B1
M

d
* Đường cảm ứng từ

“Đường cảm ứng từ là những đường cong vẽ ở trong khoảng


không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có
phương trùng với phương của vectơ từ cảm tại điểm ấy. Đồng
thời người ta cũng quy ước chiều của đường sức từ tại mỗi
điểm là chiều của vectơ B tại điểm đó.”
* Tính chất xoáy của từ trường
• Các đường cảm ứng từ của từ trường các dòng điện là các
đường cong kín.
• Một trường có các đường sức khép kín được gọi là một trường
xoáy nên từ trường là một trường xoáy.
* Từ thông
dSn dS Định nghĩa : Từ thông gửi qua mặt
kín dS là đại lượng về giá trị bằng :
 

M B d  m  BdS  BdS cos 
  Bn dS  BdSn
Bn dS
 m   B.dS
(H6.13) Để định nghĩa từ thông
gửi qua một phần tử diện tích dS
* Định lý O – G đối với từ trường

“ Từ thông toàn phần gửi qua một mặt


B kín bất kỳ thì bằng không”.
M2

n
B
(S)
 B.dS  0
S

( lấy tích phân theo toàn bộ mặt kín S)
M1

n
• Dạng vi phân của định lí Ôxtrôgratxki – Gaox đối với
từ trường

div B  0
* Từ trường của hạt điện tích chuyển động

 0  q .v. sin 
Bq  .
4 r2
M

Lực Loren:
v 
FL  q .v.B. sin  Sn r
dl

Để xác định vectơ cảm ứng


từ gây bởi một hạt điện
chuyển động
* Chuyển động của hạt mang điện trong từ trường đều
Phương trình chuyển động của hạt có dạng
 
ma  q  v .B 
M

Lực Loren:
v 
FL  q .v.B. sin  Sn r
dl
Bán kính r của quỹ đạo tròn của hạt
Để xác định vectơ cảm ứng
v từ gây bởi một hạt điện
r chuyển động
q
.B
m

You might also like