You are on page 1of 38

BÀI GIẢNG VẬT LÝ 1

Chương 7. TỪ TRƯỜNG
TS. PHÙNG VIỆT HẢI
TRƯỜNG ĐHSP – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐT: 0983.868055

1
Đây là hiện
tượng gì? Nó
ảnh hưởng gì Đây là
đến chúng phương tiện
ta? giao thông
gì?

2
NỘI DUNG
1. Từ trường
2. Từ thông, Định lý O – G cho từ trường
3. Lưu số véc tơ cường độ từ trường
4. Tương tác của từ trường lên dòng điện
5. Chuyển động của hạt tích điện trong từ
trường.

3
7.1. TỪ TRƯỜNG
7.1.1. Tương tác từ

Cùng tên, đẩy


nhau
- 2 Nam châm đặt gần nhau, tương tác lực với nhau
Khác tên, hút
- Nam chân tương tác với dòng điện Cùng chiều, nhau
hút nhau
- Hai dòng điện tương tác nhau
Ngược chiều, đẩy nhau

 Tương tác từ: là tương tác giữa dòng điện với dđiện
(tương tác của các hạt mang điện chuyển động).
4
7.1.2. Định luật Ampere (về lực tương tác 2 phần tử dđ)
* Phần tử dòng điện

Idl I
Lực tương tác giữa hai phần tử dòng điện

Lực từ tác dụng lên I1d l1trong chân không 
   I1d l1
 0 I1.dl1  ( Idl  r ) 1
dF1  (7.1) 
4 r3 P M
dF1
Lực từ trong môi trường bất kì
   O  
 0  I1.dl1  ( Idl  r ) Id l
dF1  (7.2)
4 r3
μ gọi là độ từ thẩm của môi trường
 0  4.107 (H / m)
Với nước, kk  1; sắt   103 – 105 ..5
 Từ trường là môi trường vật chất xung quanh các
dòng điện và tác dụng lực từ lên các dòng điện khác đặt
trong nó.

7.1.3. Vectơ cảm ứng từ


Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực
từ tại mỗi điểm.

6
Vectơ cảm ứng từ gây bởi một phần tử dòng điện: 
dB
  0  
dB  3
(Id   r ) (7.3) 
M
4r r
 
O Id 
• Có phương: vuông góc với mp chứa phần tử dđ
và điểm khảo sát.
 •Có chiều: theo qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải.
dB • Độ lớn:  0 Id
dB  2
.sin  (7.4)
4r
• Điểm đặt: tại điểm khảo sát.
Đơn vị đo cảm ứng từ B là T (tesla).
  
Lực từ tác dụng lên I1dl1: dF1  I1.dl1  dB 7
7.1.4. Nguyên lý chồng chất từ trường

dB
Vectơ cảm ứng từ gây bởi một 
M
dòng điện bất kì: r
I

  Id 


B  dB
dd
(7.5)


B2 
Vectơ cảm ứng từ gây bởi B
nhiều dòng điện:
 



B Bi (7.6) B1
i
8
7.1.5. Véc tơ cường độ từ trường

Vectơ cường độ từ trường H tại một điểm

 B
H (7.7)
 0

Đơn vị đo cường độ từ trường H là A/m

7.1.6. Ví dụ tính B, H của một số dạng dòng điện)

9
a) Vectơ cảm ứng từ của dòng điện thẳng

2    0 Id.sin 
B
R M 
B  dB

dd

B  dB 
dd

dd
4r 2

+dB R.d R

  R.cotg  d  ; r
  r 2
sin  sin 
Id 
1
• Có phương: Vuông góc với mp chứa dđ và
A điểm khảo sát
•Có chiều: Qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải

B • Độ lớn:
B
 0 I
(cos 1  cos 2 ) (7.8)
4R
• Điểm đặt: Tại điểm khảo sát. 10
2
B
 0 I
B (cos 1  cos 2 )
h M  4R
+ B
Nửa đ
I
thẳng
1

A
 0 I  0 I
B (7.9) B
2R 4R

M M

A I B A I
B

11
b) Vectơ cảm ứng từ của dòng điện tròn
Tính B tại M trên trục của 1 dòng điện tròn (I, R)


d Bn dB     

M


d Bt
  
dd dd

B  d B  d B t  d Bn  d B n
dd dd
h r  Id

O
R  
B  dB  dB.cos  
dd
n
dd
 4r .cos 
dd
0
2

I • Có phương: Là trục của vòng dây

•Có chiều: Qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải



B • Độ lớn:  0 IR 2 (7.10)
B
2(R 2  h 2 )3/2
• Điểm đặt: Tại điểm khảo sát. 12

B  0 IR 2 Tại tâm O  0 I
B 2 2 3/2
BO 
M 2(R  h ) 2R
h O Cung tròn chắn (7.11)
R
2
góc ở tâm 2:
O
I   0 I
BO  .
 2R
Mômen từ của dòng điện tròn: 

 
pm
p m  I S Hay: p m  IS (7.12)

 Có phương vuông góc mp dòng điện; có chiều


pm xác định theo qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải.
13
c) Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện (tự đọc)

Toroid

Solenoid

N
B   0 nI   0 . .I (7.13)
L

n: mật độ vòng dây (số vòng quấn trên mỗi mét chiều dài).
14
7.2. TỪ THÔNG, ĐỊNH LÝ GAUSS CHO TỪ TRƯỜNG
7.2.1. Đường cảm ứng từ (đường sức từ)
Là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với
phương của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó. Chiều của
đường cảm ứng từ là chiều của B

15
Đặc điểm của các đường cảm ứng từ:

• Các đường cảm ứng từ


không cắt nhau.
• Mật độ các đường cảm ứng
từ tỉ lệ với độ lớn của
B
• Đường cảm ứng từ là
đường khép kín, đi ra ở cực
N, đi vào cực S của nam
châm.
- Tính chất xoáy của từ trường:
Trường có các đừng sức là các
đường cong kín gọi là trường
xoáy. Từ trường là một trường
xoáy.
16
Từ trường của Trái Đất:

17
7.2.2. Từ thông
 

Từ thông gởi qua yếu tố diện tích dS là n B


dS
   
d m  BdS cos   B d S d S  n .dS (7.13)

Từ thông gởi qua một mặt (S) bất kì:


  

m 

(S)
Bd S (7.14) (S)
B


Mặt kín thì n hướng ra ngoài.
Đơn vị đo từ thông là vêbe (Wb)
18
Ý nghĩa: Từ thông cho biết số đường sức từ gởi
qua mặt (S).
 
m 

(S)
Bd S m  0
 m  BS

Từ thông của từ trường đều gởi


 m  BS.cos 
qua một diện tích phẳng.

19
7.2.3. Định lý Gauss cho từ trường
Nội dung: Từ thông gởi qua một mặt kín bất kì luôn
bằng không
Biểu thức:  
m 

(S)
Bd S  0 (7.15)

Ý nghĩa:
•Đường cảm ứng từ phải là đường khép kín.

20
7.3. LƯU SỐ CỦA VECTƠ TỪ TRƯỜNG. ĐỊNH LÝ DÒNG
ĐIỆN TOÀN PHẦN (tự 
đọc)

 Định nghĩa:  H d  gọi là lưu số của véc tơ cường độ


(C )
TT dọc theo đường cong kín C.
 Định lý về dòng điện toàn phần
Lưu số của vectơ cường độ từ trường dọc theo một
đường cong kín bất kì bằng tổng đại số các dòng điện
xuyên qua diện tích giới hạn bởi đường cong kín đó.
  I2

(C)
Hd   
k
Ik (7.16) I1
I3
(C
)
Qui ước: theo chiều lấy
tích phân, dòng nào tuân  
theo qui tắc đinh ốc sẽ có H d    I
k
k  I1  I 2  I3
dấu +. (C) 21
Ứng dụng
Tính B. H của các dòng điện (có tính đối xứng) một
cách nhanh chóng.
VD: Tính từ trường bên trong cuộn dây hình xuyến.
N.I
H
2.r
N.I
 B  . 0
2.r

22
7.4. TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÒNG ĐIỆN
7.4.1. Tác dụng của từ trường lên 1 phần tử dòng
điện (Lực Ampe) 
dF
Lực từ tác dụng lên một phần tử dòng điện:

  
(7.17) B
d F  Id   B 

Id 

• Có phương: vuông góc với mp chứa phần tử


dđ và vectơ cảm ứng từ.
 •Có chiều: theo qui tắc bàn tay trái.
dF
• Độ lớn: dF  BId.sin 
 
• Điểm đặt: tại phần tử dđ.
Lực từ tác dụng lên một dòng điện bất kì:
F

dd
dF
23
7.4.2. Tương tác giữa 2 dđ thẳng song song

I1 I2 I1 I2
d

Hai dđ // cùng chiều thì hút, ngược chiều thì đẩy nhau.

24
7.4.3. Từ trường đều tác dụng lên khung dây kín
a) Mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức từ:

F2
I I

  
F2

F1 B F3  

+ F1 B F3
I I I  I
I F4
I

F4

Lực từ có xu hướng làm khung dây bị biến dạng

25
b) Mặt phẳng k/dây không vuông góc với đường sức từ

Lực từ làm quay khung dây.


Mômen của lực từ:
  
M  pm x B M  p m .B.sin   NBIS.sin 
(7.18) 26
Ứng dụng

Máy phát điện


27
Tàu đệm từ (Maglev)
28
Nam châm
điện siêu dẫn

Nam châm
điện siêu dẫn

Từ trường vừa dùng để nâng vừa dùng để đẩy tàu29


7.4.5. Công của lực từ
M

2
   
A  Fdx  BI.dx  BIdS  I.d m
1
I 
F
+

B

A  I.12  I(2  1 ) (7.19) N dx

Công của lực từ trong dịch chuyển một mạch điện bất
kì trong từ trường bằng tích số của cường độ dòng điện
và độ biến thiên của từ thông qua diện tích của mạch
điện đó.

30
7.5. ĐIỆN TÍCH CĐ TRONG TỪ TRƯỜNG
7.5.1. Lực Lorentz Hãy quan sát

  
F L  q[v, B] (7.20)
 
• Có phương: vuông góc với mp chứa vectơ (v, B)
 •Có chiều: theo qui tắc bàn tay trái đối với đt +,
FL
• Độ lớn: FL | q | B.v.sin 
• Điểm đặt: tại điện tích. 31
7.5.2. Điện tích chuyển động trong từ trường đều
(tự đọc)   
a) Nếu vectơ vận tốc đầu v0 / / B  FL  0 Đt cđ thẳng đều
 
b) Nếu vectơ vận tốc đầu v0  B :
Điện tích chuyển
động tròn đều.
r

FL  Lực Lorentz:
v0
 + 2
B+  v

v0 FL | q | B.v  ma n  m
FL r
r Bán kính quĩ đạo: mv
r (7.21)
2m |q|B
Chu kì quay: T 
|q|B (7.22) 32
 
c) Nếu vectơ vận tốc đầu v0 tạo với B một góc .


v  Theo phương / / B lực Lorentz = 0 nên
v0 đt chuyển động thẳng đều.

 
v / / Theo phương  B lực Lorentz làm đt
chuyển động tròn đều.

Kết quả: quĩ đạo của đt là đường xoắn lò xo.


mv  mv 0 .sin  2m
Bán kính xoắn: r   Chu kì: T 
|q|B |q|B |q|B
(7.23)
2m
Bước xoắn: h  v .T  v0 .cos .
|q|B (7.24) 33
7.5.3. Đ/tích cđ trong TT không đều – bẫy từ

Khi điện tích chuyển động trong từ trường B không đều, nó bị


giam trong miền có từ trường – gọi là bẫy từ.
7.5.4. Ứng dụng chuyển động của hạt trong TT
Hiện tượng cực quang

35
Máy gia tốc hạt Xiclotrôn

Vòng tròn quỹ đạo của Xanhclotron ở


Fermilab (r = 1,1 km)

36
Hãy xem clip
37
Đèn hình Tin vi CRT

38

You might also like