You are on page 1of 23

Quan sát và giải thích hiện tượng sau

Đây là gì? Tác


dụng? Nó hoạt
động như thế
nào?

Ông ta đang làm


gì?

1
BÀI GIẢNG VẬT LÝ 1
CHƯƠNG 8. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
TS. PHÙNG VIỆT HẢI
TRƯỜNG ĐHSP – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐT: 0983.868055
Email: viethai8090@gmail.com

2
8.1. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
8.1.1. Thí nghiệm của Faraday
Nguyên nhân gây ra dòng điện?

Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng (hay dòng điện
cảm ứng Ic) khi có từ thông qua mạch biến thiên gọi là hiện
tượng cảm ứng điện từ
8.1.2. Định luật Lentz
Dòng điện cảm ứng phải có chiều sao cho từ trường (từ thông) do nó
sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó. Nghĩa là:
- Khi từ thông qua mạch tăng, ngược chiều từ trường ngoài
-Khi từ thông qua mạch giảm, cùng chiều từ trường ngoài
Giải thích hiện tượng sau

8.1.3. Suất điện động cảm ứng (định luật Faraday)


d
 c   (8.1)
dt 4
Suất điện động c/ư luôn bằng về trị số nhưng trái dấu với tốc độ biến
thiên từ thông qua diện tích mạch điện.

4
8.1.4. Ví dụ
D A

Suất điện động cảm ứng


 IC
B dS
v.B.l   c (8.2)

  C
B
* Trường hợp: B tạo với v góc α thì:
c  v.B.l.sin  (8.3)

Quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng trong thanh chuyển động
(quy tắc bàn tay phải).

5
8.2. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
8.2.1. Thí nghiệm
 Quan sát TN
- TN khi đóng mạch điện
 Giải thích hiện tượng
 Kết luận
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong chính
mạch đó (cuộn dây) khi dòng điện (từ thông) qua nó thay đổi.
Tự cảm trong tực tiễn: Cuộn chấn lưu trong đèn huỳnh quang.
8.2.2. Suất điện động tự cảm và độ tự cảm
Suất điện động tự cảm: d dI
tc     L. (8.4)
dt dt

Độ tự cảm L của mạch điện: L
I
 0 N 2 S
Độ tự cảm của ống dây là: L   0 n02 .V (8.5) 6
I l
8.3. HIỆN TƯỢNG HỖ CẢM (đọc thêm)
8.3.1.Hiện tượng hỗ cảm

Đây là thiết bị điện gì?

Mô hình Máy biến áp Ký hiệu máy biến áp

Thiết bị hoạt động như thế nào?


8.3.1.Hiện tượng hỗ cảm

I2

I1

Là hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng (Ic) trong một mạch do có
sự biến thiên của dòng điện mạch khác đặt gần nó gây ra.
8.3.2. Suất điện động hỗ cảm
8
d21 d ( M 21.I 2 ) dI 2
 hc1      M 21
dt dt dt
(8.6)
d12 d ( M 12 .I1 ) dI1
 hc 2      M 12
dt dt dt
Suất điện động cảm ứng trong từng mạch là

dI1 dI
c1   L1 M 2
dt dt (8.7)
dI 2 dI1
c 2   L2 M
dt dt

9
8.3.3.Ứng dụng của hiện tượng hỗ cảm
Máy biến áp, máy dò tìm kim loại…
 Máy dò tìm kim loại

10
 Máy biến áp
TRUYỀN TẢI ĐIỆN
MBA dùng trong nấu kim loai, hàn điện

Máy hàn có N2 << N1 => I2 >> I1 => nhiệt độ ở mối hàn rất cao =>
nóng chảy kim loại.
Giải thích nguyên
tắc làm việc?

~U 1000
voøng

Máy biến áp hàn I = 315A


8.4. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG
8.4.1. Năng lượng từ trường của ống dây mang dòng điện

LI 2 (8.8)
Wm 
2
8.4.2. Năng lượng từ trường

1 1
 Wm  0 H 2V  B.HV  m .V
2 2

Với từ trường không đều

1 
Wm   dw m   m .dV   B.H .dV (8.9)
V V V
2

16
9.5. DÒNG ĐIỆN FOUCAULT VÀ HIỆU ỨNG BỀ MẶT (đọc thêm)
9.5.1 Dòng điện Foucault
9.5.1.1. Thí nghiệm phát hiện dòng điện Foucault
9.5.1.2. Dòng điện Foucault (Phucô)

Khi đặt một khối vật dẫn trong từ trường biến thiên (hoặc cho khối vật
dẫn chuyển động trong từ trường) thì trong vật dẫn cũng xuất hiện
dòng điện cảm ứng khép kín. Dòng điện trên gọi là dòng Foucault.

9.5.1.3. Ứng dụng của dòng điện Foucault


Các dụng cụ đo điện - từ: công tơ điện, các máy đo vận tốc, trong
bộ phận phanh điện từ của xe tải cỡ lớn.

17
 Công tơ điện
 Bếp từ

20
 Máy dò kim loại ứng dụng trong kiểm tra an ninh

21
9.5.2. Hiệu ứng bề mặt
Dây dẫn điện (dòng xoay chiều, cao
* Hiện tượng tần) thường có dạng trụ;
Thí nghiệm chứng tỏ rằng: Khi dòngTrụđiện
đặc hay
biếnrỗng?
thiên nhanh (có tần số lớn)
chạy qua một dân dẫn (dạngBề trụ
dàyđặc)
có ảnh hưởng
thì do hiệnđến tínhtựdẫn
tượng cảm, dòng điện
điện của dây dẫn hay không?
đó hầu như không chạy ở trong lòng dây dẫn mà chỉ chạy ở mặt ngoài của
nó. Hiệu ứng đó gọi là hiệu ứng bề mặt (skin effect).
* Giải thích
i
i ngoài

i trong

O T/2
T/4 T t
T
22
i cao tần
Thực nghiệm cho thấy: khi f = 1000 Hz, dòng điện chỉ chạy trên lớp có bề
dày 2 mm
Khi f = 100.000 Hz, dòng điện chạy trên lớp bề mặt 0,2 mm.
làm các dây dẫn rỗng để tiết kiệm vật liệu kim loại.

* Ứng dụng
Một ứng dụng quan trọng của hiệu ứng bề mặt là dùng tôi kim loại ở lớp
bề mặt.

23

You might also like