You are on page 1of 28

MỤC TIÊU

Nêu được bản chất của các bức xạ ion hóa


và các đại lượng đặc trưng cho hiện tượng
phân rã phóng xạ

Trình bày được qui luật hấp thụ năng lượng


bức xạ ion hóa và các khái niệm về liều
lượng.
1. Đại cương về bức xạ ion hóa
 Khái niệm : Bức xạ ion hóa là các bức xạ có năng lượng
đủ lớn để khi tương tác với lớp vỏ điện tử của nguyên tử,
phân tử có thể làm bật điện tử ra, kết quả biến nguyên
tử, phân tử, thành ion dương (cũng có nghĩa là ion hóa
nguyên tử, phân tử)

www.themegallery.com
 Phân loại bức xạ ion hóa

Bức xạ ion hóa

Có bản chất là các hạt vi mô


Photon năng lượng cao có
có khối lượng tĩnh:
bản chất sóng điện từ, không
- Bức xạ beta
có khối lượng, không mang
( electron, pozitron)
điện gồm tia X, tia gamma
- Bức xạ alpha ( heli)
-Năng lượng :
- Chùm neutron hc
E  hf 

 Nguồn gốc các loại bức xạ ion hóa
Bức xạ hạt nhân (tia  ,  ,  ) : phát ra từ hạt nhân
nguyên tử trong hiện tượng phóng xạ.

www.themegallery.com
 Nguồn gốc các loại bức xạ ion hóa
• Tia X: Được tạo ra từ ống tia X

• Chùm notron tự do: tạo ra từ lò phản ứng phân


hạch
 Tính chất chung của bức xạ ion hóa
• Khả năng đâm xuyên

www.themegallery.com
 Tính chất chung của bức xạ ion hóa
• Khả năng gây kích thích và ion hóa
- Khả năng ion hóa của các hạt vi mô phụ
thuộc vào khối lượng, điện tích và tốc độ hạt
tới.
- Khái niệm hệ số truyền tải năng lượng tuyến
tính (LET)
E
LET 
x
E : Giá trị năng lượng tư hạt vi mô hoặc
photon chuyển giao trên chiều dài x của quỹ
đạo
www.themegallery.com
 Tính chất chung của bức xạ ion hóa
- Các tia có cùng năng lượng, khả năng ion
hóa cao, hệ số Let càng lớn

Loại tia phóng xạ Khả năng ion hóa

Tia Gamma từ nguồn Co-60 0,3 Thấp


Tia beta 5,5
Chùm hạt neutron 45,0
Chùm hạt alpha 110,0 Cao

www.themegallery.com
 Một số loại bức xạ ion hóa cơ bản
)
 Bức xạ alpha ( 24 He
 Nguồn phát: từ các hạt nhân của những nguyên tố có khối
lượng nguyên tử lớn khi xảy ra hiện tượng phóng xạ hạt
nhân.
 Đặc điểm bức xạ alpha
 Phổ năng lượng của chùm hạt alpha: Phổ đơn
năng
 Đặc điểm bức xạ alpha

- Quỹ đạo của tia alpha trong vật chất là đường thẳng

- Khối lượng lớn, mang điện tích lớn, tốc độ thấp


(khoảng 2*107 (m/s)

-> Khả năng ion hóa cao, đâm xuyên rất yếu

- Quãng chạy (R): Bề dày lớn nhất của lớp vật chất mà
hạt vi mô có thể xuyên qua

Đối với hạt alpha , quãng chạy khoảng 10cm trong


không khí; 0,1 mm trong nước và 0,06 mm trong nhôm.

www.themegallery.com
 Một số loại bức xạ ion hóa
 Bức xạ beta âm - negatron (  )

 Nguồn phát: Ở đk nhất định, hạt nhân của những đồng vị


có số notron nhiều hơn số proton có thể xảy ra hiện
tượng biến một notron thành một proton đồng thời phát
ra một electron

137
56 Ba
 Bức xạ beta dương ( )
 Nguồn phát : Hạt nhân của những đồng vị có số protron
nhiều hơn số notron có thể xảy ra hiện tượng biến một proton
thành một notron đồng thời phát ra một pozitron (   )
 Đặc điểm chung của chùm tia 
 Phổ năng lượng của chùm tia  : Phổ đa năng

 Quỹ đạo của tia beta trong vật chất là đường gấp khúc, tốc độ:
xấp xỉ bằng tốc độ ánh sáng
 Quãng chạy trung bình của chùm tia beta: vài mét trong không
khí, đi được cỡ mm trong nhôm
 Bức xạ gamma

 Nguồn phát: Hạt nhân chuyển từ TT kích thích về TT cơ bản hay về TT

kích thích ở mức năng lượng thấp hơn từ hạt nhân sẽ phát ra tia
gamma.

 Bản chất tia gamma: Sóng điện từ có bước sóng cực ngắn.

 Phân rã gamma: Không làm thay đổi thành phần

CT của hạt nhân mà chỉ làm thay đổi trạng

thái năng lượng.

 Đa số các hạt nhân mới tạo thành

sau phân rã  ,  …đều ở trạng thái kích

thích, sau đó thường phát xạ tia gamma.


1.2. Định luật phân rã PX và các đại lượng đặc trưng

 Định luật phân rã phóng xạ


 Trong một nguồn phóng xạ, giả sử số hạt nhân ban đầu
là N0, sau khoảng thời gian t số hạt nhân còn lại Nt , theo
quy luật
 t
N  N .e
t 0

 Trong đó:  là hằng số phân rã, phụ thuộc vào bản chất
của hạt nhân

www.themegallery.com
 Các đại lượng đặc trưng cho sự phân rã phóng xạ

 Chu kì bán rã (T)


 Là khoảng thời gian để số
hạt nhân có tính phóng xạ
giảm một nửa so với ban
đầu.

ln 2 0, 693
T 
 

 T đặc trưng cho tính phóng


xạ của nguyên tố phóng
xạ.
 Tốc độ phân rã phóng xạ (hoạt độ phóng xạ)
 Là đại lượng cho biết số hạt nhân có tính phóng xạ của một
nguồn bị phân rã trong một đơn vị thời gian.

dN t
q   Nt
dt

 Phụ thuộc vào Bản chất của hạt nhân có tính PX

Số hạt nhân có tính PX tại thời điểm xét

 Đơn vị: Phân rã/s hay Becquerel (Bq); Curi (Ci)

1 Ci = 3,7.1010 Bq
 Mật độ bức xạ

 Mật độ bức xạ tại 1 điểm (J) là đại lượng đo bằng số tia ion hóa
truyền qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó vuông góc với
phương truyền, trong một đơn vị thời gian.

 Sự phụ thuộc mật độ


bức xạ vào khoảng cách
tới nguồn Nguồn Sphát n
tia trong 1 đơn vị
thời gian
n
J=
4 R 2
Nx: Mật độ bức xạ tỷ lệ
nghịch với bình phương
khoảng cách đến nguồn

www.themegallery.com
 Cường độ bức xạ

 Cường độ bức xạ tại 1 điểm (I) được đo bằng năng


lượng do tia phóng xạ truyền qua một đơn vị diện tích
đặt tại điểm đó vuông góc với phương truyền, trong 1
đơn vị thời gian.

 Mối liên hệ giữa mật độ bức xạ và cường độ bức xạ:

 Trường hợp chùm tia gồm các tia có năng lượng E


như nhau: I = J. E

 Trường hợp chùm tia gồm các tia có năng lượng E I


J
khác nhau: I   Ei
i 1 www.themegallery.com
1.3. Các định luật về sự hấp thụ bức xạ ion hóa
 Quy luật giảm mật độ tia alpha
J = J0 nếu x < R
J = 0 nếu x R
J0 mật độ chùm tia alpha song song, cùng năng
lượng xuyên vuông góc với vật chất
J mật độ chùm tia ló qua lớp vật chất
x chiều dày lớp vật chất hấp thụ
R: quãng chạy chùm tia alpha trong vật chất mà
nó đi qua

www.themegallery.com
 Quy luật giảm cường độ bức xạ ( tia  ,  , X )
 Định luật
Io Id
Id = Io .e-µd
d

µ: hệ số hấp thụ (phụ thuộc vào bản chất lớp vật chất hấp
thụ và năng lượng của tia)
 Chiều dày hấp thụ một nửa d1/2 thỏa mãn:
I 0 => d  ln 2
I d1/2 
2
1/2

Ý nghĩa d1/2 giúp cho việc tính toán và che chắn bức xạ
2. Liều lượng bức xạ

 Liều chiếu hay liều ion hóa ( dùng cho tia , X )
 ĐN: là đại lượng cho biết tổng số điện tích của các ion cùng dấu được
tạo ra trong một đơn vị khối lượng không khí ở đktc dưới tác dụng của
các hạt mang điện sinh ra do các tia tương tác với các nguyên tử, phân
tử khí.
Q
DC 
m
 Đơn vị : C/kg; R
1R = 2,57976.10-4 C/kg hay 1 C/kg = 3876 R
 Suất liều chiếu: Liều chiếu trong một đơn vị thời gian

 DC
PC 
t
 Đơn vị : C/kg.s; R/s; R/h
www.themegallery.com
 Liều hấp thụ
 Liều hấp thụ được đo bằng tỉ số giữa năng lượng mà một đối
tượng hấp thụ từ chùm tia chiếu tới và khối lượng của nó

E
D
m
 Đơn vị: (SI) Gy (Gray) với 1 Gy = 1J/kg;
Rad với 1 rad = 0,01 Gy
 Suất liều hấp thụ: tỷ số giữa liều hấp thụ và thời gian chiếu
để có liều hấp thụ đó.

D
P
t
 Đơn vị: Gy/s với 1 Gy/s = 1W/kg; Rad/s
 Liều tương đương
 Liều tương đương (H)= Liều hấp thụ (D).Q
 Hệ số chất lượng tia Q: cho biết ảnh hưởng nguy hiểm
của các loại bức xạ khác nhau.
 Với nhiều nguồn bức xạ khác nhau:
H   Di Qi

Các loại p&n n nhiệt Các hạt


X ,  ,
tia nhanh alpha

Q 1 20 5 20
 Đơn vị : Sievert (Sv)
Rem Với 1 Rem = 10-2 SV
 Suất liều tương đương = Suất liều hấp thụ (P).Q
 Liều hiệu dụng
 Liều hiệu dụng(Hhd)= Liều tương đương. W
 W: Trọng số của mô, đặc trưng cho độ nhạy cảm
phóng xạ của các mô khác nhau
VD : Trọng số của mô bằng 0,01 cho bề mặt xương, não,
tuyến nước bọt và da; 0,04 cho bàng quang,thực quản,
gan và tuyến giáp; 0,08 cho tuyến sinh dục ; 0,12 cho vú,
tủy xương, đại tràng, phổi, dạ dày và các mô còn lại.

 Đơn vị: Sv
Bài tập minh họa
 Một bệnh nhân được điều trị ung thư theo phương pháp chiếu
ngoài bằng nguồn Cobalt-60 phát tia gamma năng lượng 1,25
MeV, chu kì bán rã 5,26 năm.

a) Nguồn Cobalt-60 phát tia gamma dựa trên hiện tượng nào? Nêu
bản chất, tính chất của tia gamma.

b) Mật độ bức xạ tại vùng bị chiếu xạ mà bệnh nhân nhận được là


4.106 tia/s.m2. Vùng chiếu xạ có thiết diện chiếu là 200 cm2, khối
lượng 0,8 kg và hấp thụ toàn bộ năng lượng chùm tia. Tính liều
hấp thụ mà bệnh nhân nhận được từ nguồn phóng xạ nói trên
trong 1 phút.

Đ/s: D = 1,2.10-6 (Gy)

www.themegallery.com

You might also like