You are on page 1of 41

Kiến  thức  vật  lý  cơ  bản  về  các  

bức  xạ  ion  hoá


D.  GENSANNE
Kỹ  sư  vật  lý
Trung  tâm Henri  Becquerel

Dịch:  BSNT.  Trần  Trung  Bách


Tia  bức  xạ  là  gì?

Hình  thức  lan  truyền  năng  lượng  dưới  dạng:  


• Dòng  photon:  Loại  bức  xạ  điện  từ

• Dòng  các  hạt  vật  chất :  Loại  bức  xạ  hạt

v
m
q
Bức  xạ  photon
• Tốc  độ  di  chuyển  tương  đương  vận  tốc  ánh  sáng
• Đặc  trưng  bởi  tần  số  =  mức  năng  lượng  “được  vận  chuyển”
E = h.n

h = hằng số Planck = 6.62.10-­34 J.s-­1

Phân  bố  loại  tia  bức  xạ  


theo  mức  năng  lượng
Các  bức  xạ  hạt
Hạt  mang  điện  tích Hạt  nhẹ :  Electron

M  (Trọng  lượng) =  9,109×10-­31 kg


Q  (Điện  tích) =  -­1.6.10-­19  C
Hạt  nặng :  Protons  hay  các  ion  dương
+
M  > 1,672×10-­27 kg    
q  > 1.6.10-­19  C

Hạt  trung  tính Hạt  nặng :  Neutrons  hay  các  nguyên  tử

M  > 1,672×10-­27 kg    
q  =  0
Phân  loại  tia  bức  xạ
2 loại chính tuỳ theo hiệu ứng của tia bức xạ lên môi
trường vật chất mà chùm tia xuyên qua:
• Bức xạ ion hoá:
Có mức năng lượng đủ để làm 1 electron bật ra khỏi
lớp vỏ nguyên tử (cấu tạo nên môi trường vật chất)
(E>12,4eV).

• Bức xạ không ion hoá:


Mức năng lượng không đủ để cho 1 electron bật ra
khỏi lớp vỏ nguyên tử.
Phân  loại  tia  bức  xạ
Không  ion  hoá Ion  hoá

Bức  xạ  hạt


Sóng  điện  từ Sóng  điện  từ
l>  100nm l<  100nm
Mang  điện Không  mang  điện

Photons  X  et  g Neutrons,


Hạt  nhẹ Hạt  nặng Nguyên  tử
Sóng  radio,  cực  
tím,  ánh  sáng  nhìn  
thấy  được,  hồng  
ngoại,  vi  sóng Électrons Protons,  
ion  
Cách  tạo  ra  các  bức  xạ  ion  hoá

Photons  X  et  g Electrons Protons,  Ion Neutrons,


Nguyên  tử

Ống   RX
Máy  gia  tốc  thẳng
Máy  gia  tốc  cho  các  hạt

Các  nguyên  tố  phóng  xạ


Nguyên  tắc  cơ  bản  về:
Tương  tác  giữa  bức  xạ  photon  
với  môi  trường  vật  chất
Sự  hao  hụt  năng  lượng  của  chùm  
photon  trong  môi  trường  vật  chất
Chùm  photon  đến Chùm  photon  đi

Môi  trường  
vật  chất

Tuỳ  thuộc :  
• Môi  trường  vật  chất :  Bề  dày,  cấu  tạo,  trạng  thái
• Chùm  photon  đến:  số  lượng,  năng  lượng.
Sự  hao  hụt  năng  lượng  của  chùm  
photon  trong  môi  trường  vật  chất

Theo dạng hàm số mũ đặc trưng bởi hệ số suy giảm


tuyến tính (µ) :

Mức  năng  lượng  (%)

exp(-­µx)

Mức  độ  sâu  trong  MTVC  (x)


Các  hình  thức  tương  tác  giữa  photon  
và  MTVC
• Không  tương  tác

hn

• Lệch  quỹ  đạo  nhưng  không  mất  năng  lượng:  chùm  


photon  bị  lan  toả

hn Tán  xạ  Rayleigh


hn
Các  hình  thức  tương  tác  giữa  
photon  và  MTVC
• Lệch  quỹ  đạo,  chuyển  một  phần  năng  lượng  cho  MTVC

Tán  xạ Compton


hn hn’<  hn

• Chùm  photon  bị  chặn  đứng,  chuyển  toàn  bộ  năng  lượng  cho  
MTVC

hn
•Hiệu  ứng  quang  điện
•Hiệu  ứng  vật  chất  hoá
Tán  xạ  Rayleigh
Photon  năng  lượng  thấp  phục  hồi  năng  lượng  sau  va  
chạm  với  electron  liên  kết  chặt  với  hạt  nhân  nguyên  
tử  (Của  MTVC)

• Lệch  quỹ  đạo  của  chùm  photon  đến


• Không  mất  năng  lượng
Tán  xạ Compton
• Hiện tượng được phát hiện năm 1923 bởi
Compton (Giải thưởng Nobel 1927)
• Chuyển một phần năng lượng của photon đến cho
electron va chạm.
Tán  xạ  Compton
• Sau va chạm với 1 electron của nguyên tử
(MTVC), một phần năng lượng của photon được
chuyển cho electron dưới dạng động năng.
• Electron bật ra khỏi vỏ nguyên tử được gọi tên:
electron Compton

Électron  Compton  (Ec)

Photon  (hn) Électron


f hn =  hn’  +  Ec
q

Photon  (hn’)
Tán  xạ Compton
• Electron Compton luôn bật ra về phía trước:
0  < f < 90°
• Góc q của tia photon tán xạ dao động từ 0 đến 180°.
• Góc f càng nhỏ, năng lượng chuyển cho electron
Compton càng lớn và góc q càng lớn.

Électron  Compton  (Ec)

Photon  (hn) Électron


f hn =  hn’  +  Ec
q

Photon  (hn’)
Tán  xạ  Compton
Năng lượng được chuyển sang electron tỷ lệ thuận với:
• Mức năng lượng (hn) của chùm photon đến.
• Mật độ electron của môi trường vật chất (Số lượng
electron trên 1 đơn vị khối lượng).

90%

80%

70%
Fraction  d'énergie  transférée

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%
0 200 400 600 800 1000 1200 1400
Energie  du  photon  (keV)
Hiệu  ứng  quang  điện
• Hấp thụ toàn bộ năng lượng của photon đến
• Electron của MTVC sau khi nhận năng lượng bật ra
khỏi vỏ nguyên tử: electron quang điện.
• Quá trình tái sắp xếp lại lớp vỏ electron sẽ phát ra 1
photon sau đó.
Hiệu  ứng  quang  điện
• Lý  thuyết  lượng  tử (Einstein) :  
Ánh sáng bao gồm các hạt mang năng lượng khi va
chạm với MTVC sẽ chuyển toàn bộ năng lượng của
chúng cho các electron của MTVC.
• Động  năng  của  electron  quang  điện:
Ec =  hn – El

El =  Năng  lượng  liên  kết  của  electron


Hiệu  ứng  vật  chất  hoá
(Hiệu  ứng  ghép  cặp)
Khi tiến gần điện trường của hạt nhân nguyên tử, tia
photon đến chuyển biến thành 2 hạt mang điện tích
trái dấu cùng với động năng.

Photon  (hn) Électron  (-­q)

Positon  (+q)
Hiệu  ứng  vật  chất  hoá
• Mức năng lượng tối thiểu cần thiết: 1,022MeV.

• Khả  năng  xuất  hiện  hiệu  ứng  này  tăng  theo:

– Mức  năng  lượng (hn)  của  photon  đến

– Số  nguyên  tử  (Z)  của  môi  trường  vật  chất


Khả  năng  xuất  hiện  
của  các  loại  hiệu  ứng
Tuỳ  thuộc  đặc  tính  của  MTVC  và  mức  năng  lượng  
của  chùm  photon  đến
Nguyên  tắc  cơ  bản  về:
Tương  tác  giữa  bức  xạ  hạt  với  
môi  trường  vật  chất  
Các  bức  xạ  hạt
Phân biệt với các bức xạ photon dựa trên các đặc
tính của hạt:
• Khối lượng (m)

• Điện tích (q)

• Vận tốc của hạt (v)


v
m
q
Phân  loại  tia  bức  xạ
Không  ion  hoá Ion  hoá

Bức  xạ  hạt


Sóng  điện  từ Sóng  điện  từ
l>  100nm l<  100nm
Mang  điện Không  mang  điện

Photons  X  et  g Neutrons,


Hạt  nhẹ Hạt  nặng Nguyên  tử
Sóng  radio,  cực  
tím,  ánh  sáng  nhìn  
thấy  được,  hồng  
ngoại,  vi  sóng Électrons Protons,  
ion  
Các  hạt  mang  điện  NHẸ
Chùm  electron  đến  có  thể  gặp  phải  2  
hiện  tượng  phân  biệt:

• Tương  tác  với  các  electron  của  lớp  


vỏ  nguyên  tử  của  MTVC:  Hiện  tượng  
Va  chạm

• Tương  tác  với  hạt  nhân  nguyên  tử  


của  MTVC: Hiện  tượng  Phóng  xạ
Các  hạt  mang  điện  NHẸ

Khả năng xảy ra một trong hai hiện tượng tương


tác tuỳ theo:

-­ Mức năng lượng (E) của chùm electron đến.

-­ Số nguyên tử (Z) của MTVC.


Các  hạt  mang  điện  NHẸ:  
Hiện  tượng  va  chạm
• Hiệntượng va chạm dẫn đến thay đổi
mức năng lượng của electron của lớp vỏ
nguyên tử
® Nguyên tử ở trạng thái hoạt
hoá và/hoặc ion hoá.

• Trở lại trạng thái ổn định nhờ sắp xếp


lại vỏ electron và phát ra bức xạ photon.

• Chùm electron đến mất đi một phần


năng lượng sau va chạm.
Các  hạt  mang  điện  NHẸ:  
Hiện  tượng  va  chạm
• Photon X được phát xạ khi electron chuyển dịch
từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp.
• Mức năng lượng của Photon X tương ứng với
mức chênh lệch giữa 2 mức năng lượng của
electron.

Einitial

RX Sự  phát  xạ photon  X


E  =  E  initial -­ Ek

Ek
Các  hạt  mang  điện  NHẸ:  
Hiện  tượng  phóng  xạ
• Lệch quỹ đạo của chùm
electron đến do tác động của
hạt nhân nguyên tử MTVC (tích
điện dương)
• Giảm vận tốc của chùm
electron, do đó, giảm động
năng: Hiện tượng “Phanh
hãm”
• Phát ra bức xạ X được gọi tên:
Bức xạ hãm
Phân  bố  góc  của  các  tia  phát  xạ

• Chùm electron năng lượng thấp:


Các tia phát xạ chủ yếu ở bên
phải so với chùm electron đến

• Mức năng lượng của chùm


electron đến càng cao, góc phát
xạ càng giảm.
Các  hạt  mang  điện  NẶNG:
• Giảm vận tốc do tương tác với lớp vỏ electron của
các nguyên tử MTVC.
• Xảy ra nhiều sang chấn với các electron® dẫn đến
hiện tượng “kích thích” hay ion hoá nhưng rất ít
năng lượng được chuyển giao.
• Quỹ đạo của chùm hạt đến chủ yếu theo đường
thẳng.

• Ionisation
Các  hạt  mang  điện  NẶNG:
• Mật độ electron trong MTVC càng cao, số lượng va
chạm càng nhiều thì sự hao hụt năng lượng của hạt
nặng càng lớn.
• Chùm hạt nặng càng chậm lại, hiện tượng tương tác
với các electron càng nhiều.
• Ở cuối quỹ đạo, khi sự chuyển giao năng lượng đạt
tối đa, hạt nặng bị dừng lại.
Các  hạt  mang  điện  NẶNG:
Sự hao hụt năng lượng của chùm tia trong MTVC được
định lượng bằng Sự truyền năng lượng tuyến tính (TLE)
= mức năng lượng mất đi sau mỗi đơn vị chiều dài của quỹ
đạo chùm tia.
Các  hạt  không  mang  điện  
(neutrons)
• Do không mang điện tích, tương tác của loại bức
xạ hạt này với electron ở mức yếu.
• Tương tác chủ yếu xảy ra với hạt nhân nguyên tử
của MTVC theo 2 hiện tượng:
-­ Sự tán xạ: Thay đổi quỹ đạo và mức năng
lượng của chùm tia đến.
-­ Sự hấp thụ : Hạt nhân nguyên tử của MTVC
hấp thụ các hạt neutron của chùm tia đến.
Các  hạt  không  mang  điện:  
Tán  xạ  đàn  hồi
• Chuyển giao năng lượng giữa neutron và hạt nhân
nguyên tử khi va chạm
• Năng lượng mất đi của neutron chuyển hoá thành động
năng của hạt nhân nguyên tử.
• Hiện tượng này càng rõ ràng khi khối lượng hạt nhân
nguyên tử gần với khối lượng hạt neutron. Do đó, hạt
nhân của nguyên tử Hydro có khả năng tương tác với
neutron tốt nhất.
Các  hạt  không  mang  điện:  
Tán  xạ  không  đàn  hồi
• Một phần năng lượng của neutron đến gây kích
thích hạt nhân nguyên tử (MTVC)
• Bức xạ neutron đến được phát xạ trở lại với mức
động năng giảm đi.
• Hạt nhân nguyên tử (MTVC) từ trạng thái kích thích
chuyển về trạng thái ổn định đồng thời phát ra bức xạ
gamma.
v g

v’ v’  <  v
Các  hạt  không  mang  điện:  
Hiện  tượng  hấp  thụ
• Xảy  ra  sau  khi  hạt  neutron  bị  làm  giảm  vận  tốc  do  
hiện  tượng  tán  xạ,  đàn  hồi  hay  không  đàn  hồi.
• Neutron được hấp thụ bởi hạt nhân làm hạt nhân
trở nên không ổn định, thoát kích thích theo các quá
trình phân rã hạt nhân khác nhau.
Các  bức  xạ  ion  hoá:  Tổng  kết
• Các bức xạ photon và neutron dẫn đến thay đổi
lớp vỏ electron hoặc hạt nhân nguyên tử và tạo ra
các ion.

Bức  xạ  ion  hoá  gián  tiếp


• Trái ngược với các bức xạ hạt mang điện tích

Bức  xạ  ion  hoá  trực  tiếp


Các  bức  xạ  ion  hoá:  Tổng  kết

Tương  tác  với  môi  trường  vật  chất


• Chuyển  giao  năng  lượng  trong  MTVC  qua  các  Hiện  tượng  ion  
hoá

• Tác  động  của  các  bức  xạ  ion  hoá  lên  tổ  chức  mô  được  thể  hiện  
bởi  đại  lượng  Liều.

Liều (Gray)  =  Mức  năng  lượng (Joule)  /  khối  lượng  mô (Kg)
Tiến  trình  diễn  ra  hiện  tượng  
ion  hoá Thời  gian
(Giây)
0
• Chiếu  xạ  tổ  chức  mô.

• Tạo  ra  các  gốc  tự  do  do  biến  đổi  các  phân  tử   10-­12
nước  trong  cấu  trúc  mô  do  bức  xạ
H2O  →  OH° +  H°

• Phân  tán  các  gốc  tự  do  trong  tổ  chức. 10-­6

• Gây  tổn  thương  cấp  độ  ADN  (t =  giây.) 60

You might also like