You are on page 1of 1

CHƯƠNG 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

Cấu tạo hạt nhân


Z X có A nuclon (gồm Z proton và A  Z notron)
A

Đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z và khác số khối A (hoặc cùng số proton và khác số notron)
Công thức Anh-xtanh
m0 1
Động năng Wd  E  E0  mc2  m0c2 với m  . Nếu v  c thì Wd  mv 2
v2 2
1 2
c
Năng lượng liên kết
Lực hạt nhân và lực tương tác mạnh giữa các nuclon có phạm vi tác dụng 1015 m
Độ hụt khối m  Zmp  ( A  Z )mn  mX
Năng lượng liên kết Wlk  mc 2
Năng lượng liên kết riêng (đặc trưng cho mức độ bền vững hạt nhân) W
  lk
Hạt nhân bền vững nhất: 50  A  80 A
Phản ứng hạt nhân
Các định luật bảo toàn: điện tích, số nuclon, năng lượng toàn phần, động lượng
Năng lượng phản ứng hạt nhân Tỏa năng lượng Thu năng lượng
E   mtruoc  msau  c  Wsau  Wtruoc
2
E  0 E  0
Phóng xạ (tỏa năng lượng)
ln 2
Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững: N  N0 .et với T 

Phóng xạ  (heli)  (electron)

 (pozitron)  (photon)

Phản ứng A
Z X A4
Y  He
Z 2
4
2
A
Z X Y  10 e
A
Z 1 Z X  Z 1Y  1 e
A A 0 Kèm theo
Tốc độ 2.10 7 m/s  3.108 m/s 3.108 m/s
Khả năng Vài cm trong không khí Vài m trong không khí Vài m trong bê tông
xuyên thấu Vài mm trong kim loại Vài cm trong chì
Khả năng ion hóa không khí của tia  lớn hơn tia 
Trong điện trường và từ trường: tia mang điện  ,  bị lệch, tia không mang điện  không bị lệch
Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch
Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch
1 hạt nhân nặng vỡ thành 2 hạt nhân trung bình 2 hạt nhân rất nhẹ kết hợp thành 1 hạt nhân nặng hơn
0 n U  X  Y  k 0 n
1 1 H  H  He
Phản ứng phân hạch dây chuyền
Hệ số nhân notron Phản ứng dây chuyền
k 1 Tắt nhanh
k 1 Tự duy trì, điều khiển được (công suất phát ra không đổi)
k 1 Tự duy trì, không điều khiển được (công suất phát ra tăng nhanh)

TÀI LIỆU GROUP “VẬT LÝ PHYSICS”

You might also like