You are on page 1of 3

Hocmai.

vn – Học chủ động - Sống tích cực


Khóa học PAT-C (VNUHCM) – Tổng ôn toàn diện – Phần môn Vật lí

LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

CHUYÊN ĐỀ 7. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

1. Cấu tạo hạt nhân


❖ Hạt nhân được tạo thành bởi 2 loại hạt là proton mang điện tích dương 1e = 1,6.10-19 C và notron
không mang điện; hai loại hạt này có tên chung là nuclon.
❖ Hạt nhân X có N nơtron và Z prôtôn; Z được gọi là nguyên tử số; tổng số A = Z + N được gọi là số
khối, kí hiệu là AZ X . Điện tích hạt nhân là +Ze
❖ Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số hạt prôtôn nhưng khác số hạt nơtron (→ số
khối A khác nhau).
2. Thuyết tương đối hẹp
Theo Anh-xtanh, năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật luôn luôn tồn tại đồng
thời và tỉ lệ với nhau, hệ số tỉ lệ là c2 (c = 3.108 m/s). Ta có hệ thức Anh-xtanh: E = mc2.
Khối lượng Năng lượng
Vật ở trạng thái nghỉ m0 E 0 = m0 c 2
m0 mo c2 E0
Vật chuyển động với vận tốc m= E = mc2 = =
2 2
1−
v v v2
v 1− 1−
c2 c2 c2
3. Liên kết hạt nhân
❖ Lực hạt nhân: là lực tương tác (lực hút) giữa các nuclôn (lực tương tác mạnh). Phạm vi tác dụng
khoảng 10–15 m.
❖ Độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng của hạt nhân AZ X
+ Độ hụt khối m = ( Z.m p + N.m n ) − m X

+ Năng lượng liên kết hạt nhân E = m.c2 = ( m0 − m ).c2 = ( Z.m p + N.m n ) − m  .c 2
 
E
+ Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân  = , năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho sự bền vững
A
của hạt nhân. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
4. Phản ứng hạt nhân
+ Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình biến đổi hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt khác:
A1
Z1 X1 + AZ22 X 2 ⎯⎯
→ AZ33 X3 + AZ44 X 4

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 1 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PAT-C (VNUHCM) – Tổng ôn toàn diện – Phần môn Vật lí

Định luật bảo toàn điện tích Z1 + Z2 = Z3 + Z4


Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A) A1 + A2 = A3 + A4
Bảo toàn động lượng p1 + p2 = p3 + p4
Bảo toàn năng lượng toàn phần
Năng lượng phản ứng hạt nhân: W = ( mtr − ms ).c2 = Es − E tr = Ks − K tr
▫ Nếu W > 0 thì phản ứng là toả năng lượng.
▫ Nếu W < 0 thì phản ứng là thu năng lượng
Lưu ý: không có bảo toàn khối lượng, bảo toàn proton, bảo toàn nơtron trong phản ứng hạt nhân.
4. Phóng xạ
→ AZY
❖ Phóng xạ là sự biến đổi hạt nhân: AZ X ⎯⎯
A
trong đó AZ X : hạt nhân mẹ hay hạt nhân còn lại chưa bị phân rã, Y : hạt nhân con hay hạt nhân đã
Z

bị phân rã.
❖ Các dạng phóng xạ
Phóng xạ Bản chất Tính chất
Là hạt nhân của nguyên tử Heli, kí + Ion hóa mạnh
hiệu 42 He . + Đâm xuyên yếu
α
Chuyển động với tốc độ khoảng + Bị lệch trong điện trường
2.107 m/s
+ Là dòng các electron 0
e. Hạt notrino và phản notrino là những hạt
+1

0 không mang điện, có khối lượng bằng 0 và


Là dòng các electron −1 e .
chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng.
β −
 + Ion hóa yếu hơn nhưng khả năng đâm xuyên
mạnh hơn tia α
+ Bị lệc trong điện trường
Là sóng điện từ có bước sóng rất + Ion hóa yếu nhưng khả năng đâm xuyên
ngắn, cũng là hạt phôtôn có năng mạnh
γ
lượng cao + Không bị lệch trong điện trường

❖ Phản ứng phân hạch


+ Là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm vỡ thành hai hạt nhân trung bình
đồng thời phóng ra một số nơtron và tỏa ra một năng lượng rất lớn (khoảng 200 MeV). Các nhiên liệu
235 239
chủ yếu là 92 U và 94 Pu.
+ Cơ chế của phản ứng phân hạch : xảy ra phân hạch theo sơ đồ n + X ⎯⎯ → Y + Z + kn
→ X* ⎯⎯
❖ Phản ứng nhiệt hạch

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 2 -
Hocmai.vn – Học chủ động - Sống tích cực
Khóa học PAT-C (VNUHCM) – Tổng ôn toàn diện – Phần môn Vật lí

+Là phản ứng kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành hạt nhân nặng hơn ở nhiệt độ rất cao. Đây là phản
ứng tỏa năng lượng, là nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời, các sao,…
❖ Định luật phóng xạ
Số hạt chất phóng xạ còn lại (X) Số hạt đã bị phóng xạ (Y)
Thời điểm t = 0 N0 0
t t
− −
NX = N0 .2 T = N0 e−t NY = N0 − N0 .2 T = N0 − N0 e−t
t
NY
Thời điểm t > 0 = 2 T − 1 = e t − 1
NX
T được gọi là chu kì bán rã và λ được gọi là hằng số phóng xạ. → T. = ln 2  0,693.

Nguồn : Hocmai.vn

Hệ thống Giáo dục HOCMAI Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 3 -

You might also like