You are on page 1of 6

Tổng hợp lí thuyết C7 ( cơ bản):

Kí hiệu A
Z X

A là số khối : A = Z + N
Đồng vị là khác số nơ tron cùng số proton
Hệ thức Anhxtanh
Eo=m0c2 ( nghỉ )
E=mc2 (toàn phần)
m0
m=
√ v2
1− 2
c

1
−1 ¿


2
Wđ = E - Eo = m0c ( v2
1− 2
c

* lưu ý: chỉ dùng khi v ≅ c


1
Nếu v << c => Wđ= 2 mv2
Độ hụt khối: ∆ m=Z . m +( A − Z)m − m
p n x

m p và mnlà khối lượng proton, nơ tron


mx là khối lượng hạt nhân
Wlk= ∆ m.c2
Xét tính bền vững của hạt nhân thì dùng:
Wlk riêng= Wlk/A ( Wlk riêng càng lớn thì hạt nhân
càng bền)
* lưu ý:
Nếu
+ Wlk (J) thì ∆ m (kg) , c2 = (3.108)2
+ Wlk ( MeV) thì ∆ m (u), c2 = 931,5
+ MeV = 10-3 eV = 1,6.10-13 J
Học thuộc những hạt cơ bản :
Hạt proton: 1
1 p

Hạt nơ tron: 1
0 n

Hạt Đơ-tê-ri: 2
1 H

Hạt Tri ti: 3


1 H

Hạt Alpha: 4
2 He

Lực tương tác giữa các nuclon là lực hạt nhân


+ Không có bản chất cùng với lực tĩnh điện hay hấp dẫn
m
Số hạt : N= M
.N A , NA là 6,02.1023
m
Ví dụ nếu đề hỏi số proton thì Nproton = Z. M . N A

Phóng Xạ
+ Quá trình phân hủy tự phát , từ hạt không bền -> bền
hơn và kèm theo sự phóng ra bức xạ điện từ
+ tự phát ( không điều khiển được), không chịu tác
động các yếu tố ngoài ( ví dụ áp suất, nhiệt độ), là
quá trình ngẫu nhiên
+ luôn tỏa năng lượng
Các dạng phóng xạ:
Phóng xạ α : A
Z
4
X −> 2α + Z − 2Y
A −4

+ là dòng mang điện tích dương, bị lệch về bản âm


+ Ion hóa khí mạnh, vận tốc khoảng 2.107m/s , bay
khoảng 8cm ngoài không khí và không thể xuyên qua
lớp bìa dày 1mm
+ làm lùi 2 ô trong BTHH
Phóng xạ β : − A
Z
0
X −> − 1e + Z+1Y
A

+ là electron, mang điện tích âm, lệch về bản dương


+ vận tộc gần bằng ánh sáng, bay vài mét trong
không khí, xuyên qua tấm nhôm dày cỡ vài mm
+ biến nơ tron thành proton
Phóng xạ β : +¿¿ A
Z
0
X −> − 1e + Z+1Y
A

+ là hạt pozitron, điện tích dương, lệch về bản âm


+ tính chất tương tự β −

+ biến proton thành nơ tron


ℎc
Phóng xạ tia γ : ε =ℎf = bước sóng =¿Ecao - Ethấp
γ

+ là sóng điện từ, bước sóng ngắn , năng lượng cao


+ đâm xuyên tốt , đi được vài m trong betong và vài
cm trong chì -> rất nguy hiểm
+ gây hại cho sự sống nhưng không làm hạt nhân biến
đổi
+ không mang điện tích nên không bị lệch trong điện
từ trường
ln 2
Định luật phóng xạ: bước sóng= T ( trong đó người ta
gọi chỗ bước sóng là hằng số phóng xạ)

Phản ứng hạt nhân:


+ có thể tương tác cho nhau -> biến thành những hạt
nhân khác.
+ Phản ứng tự phát: A -> C + D ( tự phân rã, từ không
bền -> bền hơn )
+ Phản ứng kích thích : A + B -> C + D ( tương tác với
nhau -> hạt nhân khác )
* lưu ý :
Khác nhau:
+ Tự phát: không phụ thuộc yếu tố ngoài và chỉ có một
hạt mẹ ( A )
+ Kích thích : phụ thuộc yếu tố ngoài và có nhiều hơn 2
hạt mẹ ( A và B )
Có 4 định luật bảo toàn: động lượng, số khối, điện tích (
không phải gọi là bảo toàn proton), năng lượng
nhưng không có bảo toàn khối lượng
Q= (mtrước - msau ).c2
Q= Ksau - Ktrước
Q= ( độ hụt khối sau - độ hụt khối trước ). c2
Q= Wlk sau - Wlk trước
Q>0 : tỏa , Q<0: thu
* lưu ý: Q này là Q1 hạt
Động lượng kí hiệu là p
+ p2 = 2.m. K ( K là động năng )
Hạt nào đứng yên thì K = 0
Phản ứng phân hạch:
+ Từ hạt nhân năng + hấp thụ nơ tron -> vỡ ra 2
mảnh nhẹ hơn.
+ luôn tỏa ra năng lượng lớn
+ thường k=1 ( dạng kiểm soát được ) , đặt các Bo,
Cadimi để hấp thụ bớt nơ tron , thanh Urani là nhiên
liệu của nhà máy
+ Từ động năng -> nhiệt năng
m
Qtp = Q1 hạt . M
.N A

Q có ích
H= Qtoàn phần
.100

Q có ích
P= t

Phản ứng nhiệt hạch:


+ tỏa năng lượng
+ tính theo mỗi phản ứng thì nhiệt hạch tỏa ra ít hơn
phân hạch
+ tính theo khối lượng nhiên liệu thì nhiệt hạch tỏa ra
nhiều hơn
+ sản phẩm sạch hơn phân hạch
+ không gây ô nhiễm môi trường
+ nguồn gốc là năng lượng của vì sao
+ nguyên liệu dồi dào

You might also like