You are on page 1of 10

CÂU HỎI ÔN TẬP 12

I. NHẬN BIẾT
Câu 1(NB): Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm
A. nguồn một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
C. nguồn một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
Câu 2(NB): . Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng
2π 1
A. ω = 2π LC√ B. ω = √ LC C. ω = LC √ D.ω = √ LC
Câu 3(NB): Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với chu kỳ bằng
2π 1 1
A.T = 2π LC √ B. T = √ LC C. T = √ LC D. T = 2 π √ LC
Câu 4(NB): Sơ đồ của hệ thống thu thanh gồm:
A. Anten thu, biến điệu, chọn sóng, tách sóng, ℓoa.
B. Anten thu, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, ℓoa.
C. Anten thu, chọn sóng, khuếch đại cao tần, ℓoa.
D. Anten thu, máy phát dao động cao tần, tách sóng, ℓoa.
Câu 5(NB): Sóng điện từ
A. Là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. Là điện từ trường ℓan truyền trong không gian.
C. Có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. Không truyền được trong chân không.
Câu 6(NB): Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch tách sóng. B. Mạch khuyếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Anten.
Câu 7(NB): Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có
màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là
A. giao thoa ánh sáng. B.tán sắc ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 8(NB): Chọn câu sai trong các câu sau?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp của ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.
D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.
Câu 9(NB): Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây?
2kλD kλD kλD ( 2 k +1) λD
x= x= x= x=
A. a B. 2a C. a D. 2a
Câu 10(NB): Vị trí vân tối trong thí nghiệm giao thoa của I-âng được xác định bằng công thức nào sau đây?
2kλD kλD kλD ( 2 k +1) λD
x= x= x= x=
A. a B. 2a C. a D. 2a
Câu 11(NB): Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của I-âng là
λD λa λD D
i= i= i= i=
A. a B. D C. 2a D. λa
Câu 12(NB): Chọn câu đúng :
A. Quang phổ liên tục của một vật phụ thụôc vào bản chất của vật nóng sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thụôc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. Quang phổ liên tục không phụ thụôc vào nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
D. Quang phổ liên tục phụ thụôc cả nhiệt độ và bản chất của vật nóng sáng.
Câu 13(NB): Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76m.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
Câu 14(NB): Chọn câu trả lời sai. Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng các chất:
A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí ở áp suất cao. D. Khí loãng.
Câu 15(NB): Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát
quang
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D. Tia tử ngoại có khả năng đâm xuyên
Câu 16(NB): Chọn câu đúng :
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại.
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra.
C. Tia X có thể được phát ra từ các đèn điện.
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật.
Câu 17(NB): Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bứt ra khỏi bề mặt của tâm kim loại khi
A.có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó. B. tấm kim loại bị nung nóng.
C. tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với vật nhiễm điện khác.D. tấm kim loại được đặt trong điện trường
đều.
Câu 18(NB): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích
hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một
điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một
dung dịch.
Câu 19(NB): Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là
A. hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn.
B. hiện tượng quang điện xảy ra bên ngoai một chất bán dẫn.
C. nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.
D.sự giải phóng các êléctron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn nhờ tác dụng của một bức xạ điện từ.
Câu 20(NB): Trạng thái dừng của nguyên tử là
A. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D.một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
Câu 21(NB): Ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. không hấp thụ năng lượng. B. không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng. D. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.
Câu 22(NB): Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các prôtôn. B. các nơtrôn. C.các nuclôn. D. các electrôn.
A
Câu 23(NB): Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm
A. Z nơtron và A prôtôn. B. Z nơtron và A nơtron. C.Z prôtôn và (A – Z) nơtron. D. Z nơtron và (A – Z)
prôton.
Câu 24(NB): Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của khối lượng?
A. kg. B. MeV/C. C. MeV/c2. D. u.
A
Câu 25(NB): Độ hụt khối của hạt nhân Z X là (đặt N = A – Z)
A. Δm = NmN – ZmP. B. Δm = m – NmP – ZmP. C.Δm = (NmN + ZmP ) – m. D. Δm = ZmP – NmN
Câu 26(NB): Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.
B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra.
C.Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân khác.
D. A, B và C đều đúng.
Câu 27(NB): Phóng xạ là
A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ.
C. quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững.
D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
Câu 28(NB): Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân?
A. Phóng xạ α B. Phóng xạ β– C. Phóng xạ β+. D.Phóng xạ γ
Câu 29(NB): Chän ph¬ng ¸n §óng. Gäi k lµ hÖ sè nhËn n¬tron, th× ®iÒu kiÖn cÇn vµ ®ñ ®Ó ph¶n øng d©y
chuyÒn x¶y ra lµ:
A. k < 1. B. k = 1. C. k > 1; D. k > 1.
Câu 30(NB): Chän c©u §óng. Sù ph©n h¹ch lµ sù vì mét h¹t nh©n nÆng
A. thêng x¶y ra mét c¸ch tù ph¸t thµnh nhiÒu h¹t nh©n nÆng h¬n.
B. Thµnh hai h¹t nh©n nhÑ h¬n khi hÊp thô mét n¬tron.
C. thµnh hai h¹t nh©n nhÑ h¬n vµ vµi n¬tron, sau khi hÊp thô mét ntrron chËm.
D. Thµnh hai h¹t nh©n nhÑ h¬n, thêng x¶y ra mét c¸ch tù ph¸t.
II. THÔNG HIỂU.
238
Câu 1(TH). Hạt nhân 92 U có cấu tạo gồm
A. 238p và 92n. B. 92p và 238n. C. 238p và 146n. D. 92p và 146n.
10
Câu 2(TH). Cho hạt nhân X . Hãy tìm phát biểu sai ?
5
A. Số nơtrôn là 5. B. Số prôtôn là 5.
C. Số nuclôn là 10. D. Điện tích hạt nhân là 6e.
Câu 3(TH): Một mạch dao động điện từ LC, khi dòng điện trong cuộn dây là i = I 0cos(t) (A) thì hiệu điện thế
giữa hai bản cực của tụ điện ℓà u = U0cos(t + ) (V) với
A.  = 0. B.  = π. C.  = π/2. D.  = - π/2.
Câu 4(TH): Một mạch dao động điện từ LC, khi dòng điện trong cuộn dây là i = I 0cos(t) (A) thì biểu thức
điện tích giữa hai bản cực của tụ điện ℓà q = Q0sin(t + ) (C) với
A.  = 0. B.  = π. C.  = π/2. D.  = - π/2.
Câu 5(TH): Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây?
A. Hiện tưởng cảm ứng điện từ. B.Hiện tượng tự cảm. C. Hiện tưởng cộng hưởng điện. D. Hiện tượng từ
hoá.
Câu 6(TH): Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên
4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng 4 lần. B.tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
Câu 7(TH): Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên
4 lần thì tần số dao động của mạch
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D.giảm 2 lần.
Câu 8(TH): Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 16 lần và giảm điện
dung 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch dao động sẽ
A. tăng 4 lần. B.tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần
Câu 9(TH): Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm lên 8 lần và giảm điện
dung 2 lần thì tần số dao động của mạch sẽ
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C.giảm 2 lần. D. giảm 4 lần
Câu 10(TH): Sắp xếp các sóng điện từ sau theo chiều giảm của bước sóng
A. Sóng vô tuyến, ánh sáng, tia tử ngoại, tia X.
B. Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.
C. Ánh sáng, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
D. Tia X, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
Câu 11(TH): Sóng điện từ được áp dụng trong thông tin ℓiên ℓạc dưới nước thuộc ℓoại
A. Sóng dài. B. Sóng ngắn. C. Sóng trung. D. Sóng cực ngắn.

Câu 12(TH): Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 3
thành phần đơn sắc đỏ, lam, tím. Gọi rr; rl ;rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, màu lam và màu tím.
Hệ thức đúng là:
A. rt< rl< rđ B.rl = rt = rđ C.rd< rl<;rt D.rt< rđ<;rl
Câu 13(TH): Một ánh sáng đơn sắc tần số f truyền trong chân không thì nó có bước sóng bằng
A. λ = C. f B.λ = c/f C. λ = f/c D. λ = 2cf
Câu 14(TH): Chọn câu không đúng khi nói về khoảng vân trong giao thoa với ánh sáng đơn sắc.
A. Tăng khi bước sóng ánh sáng tăng.
B. Tăng khi khoảng cách từ hai nguồn đến màn tăng.
C. Giảm khi khoảng cách giữa hai nguồn tăng.
D. Tăng khi nó nằm xa vân sáng trung tâm.
Câu 15(TH): Trong thí nghiệm I-âng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung
tâm là
A. i/4 B.i/2 C. i D. 2i
Câu 16(TH): Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân
giao thoa trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện
khác của thí nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân không thay đổi. B. vị trí vân trung tâm thay đổi.
C. khoảng vân tăng lên. D. khoảng vân giảm xuống
Câu 17(TH): Tõ hiÖn tîng t¸n s¾c vµ giao thoa ¸nh s¸ng, kÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng khi nãi vÒ chiÕt
suÊt cña mét m«i trêng?
A. ChiÕt suÊt cña m«i trêng nh nhau ®èi víi mäi ¸nh s¸ng ®¬n s¾c.
B. ChiÕt suÊt cña m«i trêng lín ®èi víi nh÷ng ¸nh s¸ng cã bíc sãng dµi.
C.ChiÕt suÊt cña m«i trêng lín ®èi víi nh÷ng ¸nh s¸ng cã bíc sãng ng¾n.
D. ChiÕt suÊt cña m«i trêng nhá khi m«i trêng cã nhiÒu ¸nh s¸ng truyÒn qua.
Câu 18(TH): Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm
ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi r đ, , rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam
và tia màu tím. Hệ thức đúng là
A. = rt = rđ. B. rt< < rđ. C. rđ< < rt. D. rt< rđ< .
Câu 19(TH): Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím.
C. Tia tử ngoại tác dụng lên phim ảnh.
D. Tia tử ngoại kích thích sự phát quang của nhiều chất.
Câu 20(TH): Trong chân không, xét các tia: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X và tia đơn sắc lục. Tia có bước
sóng nhỏ nhất là
A. tia hồng ngoại. B. tia đơn sắc lục. C. tia X. D. tia tử ngoại.
Câu 21(TH): Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số
A. nhỏ hơn tần số của tia màu đỏ B. lớn hơn tần số của tia gamma.
C. nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. D. lớn hơn tần số của tia màu tím.
Câu 22(TH): Chọn câu trả lời sai. Tia Rơnghen:
A. có tần số lớn hơn tia tử ngoại. B.đâm xuyên mạnh.
C.dùng để chụp hình chẩn đoán. D.bị lệch hướng trong điện trường.
Câu 23(TH): Tia Rơnghen có tần số:
A. nhỏ hơn tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. nhỏ hơn ánh sáng thấy được. D. lớn hơn tử ngoại, nhỏ hơn tia gamma.
Câu 24(TH): Điện trở suất của một quang điện trở làm bằng chất bán dẫn sẽ giảm đi nếu nó được chiếu sáng
bằng ánh sáng thích hợp. Kết quả này là ứng dụng của hiện tượng
A.quang dẫn B.quang phát quangC. hóa phát quang.D.điện phát quang.
Câu 25(TH): Một học sinh làm thí nghiệm như sau: chiếu một chùm ánh sáng kích thích AS vào mộtquang
điện trở R như hình vẽ, thì thấy chỉ số của ampe kế tăng lên so với trước khi chiếu AS. Biết ampe kế và volt kế
là lí tưởng. Chỉ số của ampe kế và Volt kế sẽ thay đổi thế nào nếu ta tắt chùm sáng AS
A. Chỉ số V giảm còn chỉ số của A tăng
B.Chỉ số V tăng còn chỉ số A giảm
C. Chỉ số A và V đều tăng
D. Chỉ số A và V đều giảm

Câu 26(TH): Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,5 μm lần lượt vào bốn tấm nhỏ có phủ canxi, natri, kali và xesi.
Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra ở
A. một tấm. B. hai tấm. C.ba tấm. D. cả bốn tấm.
Câu 27(TH): Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra
nếu ánh sáng có bước sóng
A. 0,1 μm. B. 0,2 μm. C. 0,3 μm. D.0,4 μm.
Câu 28(TH): Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm và λ2 = 0,25 μm vào một tấm kẽm có giới
hạn quang điện λ0 = 0,35 μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Cả hai bức xạ. B.Chỉ có bức xạ λ2. C. Chỉ có bức xạ λ1. D. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó.
Câu 29(TH): Trong các ánh sáng đơn sắc sau đây. Ánh sáng nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
mạnh nhất?
A.Ánh sáng tím. B. Ánh sáng lam. C. Ánh sáng đỏ. D. Ánh sáng lục.

Câu 30(TH): Theo mẫu nguyên tử Borh, bán kính quĩ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0. Khi
electron chuyển từ quĩ đạo N về quĩ đạo L thì bán kính quĩ đạo giảm bớt
A.12r0 B. 4r0 C. 9r0 D. 16r0
Câu 31(TH): Theo mẫu nguyên tử Borh, bán kính quĩ đạo K của electron trong nguyên tử hidro là r0. Khi
electron chuyển từ quĩ đạo M về quĩ đạo O thì bán kính quĩ đạo sẽ
A. tăng 12r0 B. tăng 9r0 C. giảm 9r0 D.tăng 16 r0

19
Câu 32(TH): Xác định hạt nhân X trong các phản ứng hạt nhân sau đây 9 F+ p→ 168 O+X
A. 7 Li B. α
C. prôtôn D. 10 Be
27 30
Câu 33(TH): Xác định hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau 13 Al+ α→ 15 P+X
2 3
A. 1 D B.nơtron C. prôtôn D. 1 T
209
Câu 34(TH): Chất phóng xạ 84 Po là chất phóng xạ α. Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb.Phương trình phóng
xạ của quá trình trên là
209
A. 84 Po→ 42 He+ 207
80 Pb B.
209
84 Po+ 42 He→ 213
Po→ 42 He+ 205
86 Pb C.
209
84
209 4 82
82 Pb D. 84 Po→ 2 He+ 205 Pb
238 234
Câu 35(TH): Trong quá trình phân rã hạt nhân 92 U thành hạt nhân 92 U ,đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A. prôtôn B. pôzitrôn. C. electron. D. nơtrôn.
14
Câu 36(TH): Hạt nhân 6C
phóng xạ β–. Hạt nhân con sinh ra có
A. 5p và 6n. B. 6p và 7n. C. 7p và 7n. D. 7p và 6n.
Câu 37(TH): Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α và một tia β – thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến
đổi như thế nào ?
A. Số khối giảm 2, số prôtôn tăng 1. B. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.
C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D.Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1.
Câu 38(TH): Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 1 chu kì bán rã, số lượng hạt
nhân phóng xạ còn lại là
N0
N /2
A. 0
N /4
B. 0
N /3
D. √ 2
C. 0 .
Câu 39(TH): Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 3 chu kì bán rã, số lượng hạt
nhân phóng xạ còn lại là
N0
N /3
A. 0 B. 0
N /9 C. 0 .
N /8 D. √3
Câu 40(TH): Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 4 chu kì bán rã, số lượng hạt
nhân phóng xạ còn lại là
A. N0/4. B. N0/8. C.N0/16.D. N0/32
III. VẬN DỤNG THẤP
−3
2.10
Câu 1(VDT): Một mạch dao động có tụ điện C = π (F) mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L. Để tần
số dao động trong mạch bằng f = 500 Hz thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có giá trị là
−3 −3
10 10
A. L = π (H). B. L = 5.10–4 (H). C. 2π (H). D. L = \f(π,500 (H).
Câu 2(VDT): Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = \f(1,π (H) và một tụ điện có điện
dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Giá trị của C bằng
1 1 1 1
A. C = 4 π (pF). B. C = 4 π (F). C. C = 4 π (mF). D. C = 4 π (μF).
Câu 3(VDT): Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π (mH) và một tụ điện
4
có điện dung C = π (nF) . Chu kỳ dao động của mạch là
A. T = 4.10–4 (s). B. T = 2.10–6 (s). C. T = 4.10–5 (s). D. T = 4.10–6 (s).
Câu 4(VDT): Điện tích cực đại và dòng điện cực đại qua cuộn cảm của một mạch dao động lần lượt là Q 0 =
0,16.10–11 C và I0 = 1 mA. Mạch điện từ dao động với tần số góc là
A. 0,4.105 rad/s. B. 625.106 rad/s. C. 16.108 rad/s. D. 16.106 rad/s.
Câu 5(VDT): Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ
hai khe đến màn là D = 1 m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4 μm. Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một
khoảng
A. 1,6 mm. B. 0,16 mm. C. 0,016 mm. D. 16 mm.
Câu 6(VDT): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe I-âng, biết D = 1 m, a = 1 mm. Khoảng cách
từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Tính bước sóng ánh sáng.
A. 0,44 μm B. 0,52 μm C. 0,60 μm D. 0,58 μm.
Câu 7(VDT): Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m; a = 1 mm; λ = 0,6 μm. Vân tối thứ
tư cách vân trung tâm một khoảng
A. 4,8 mm B. 4,2 mm C. 6,6 mm D. 3,6 mm
Câu 8(VDT): Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2 m; a = 1 mm; λ = 0,6 μm. Vân sáng thứ
ba cách vân trung tâm một khoảng
A. 4,2 mm B. 3,6 mm C. 4,8 mm D. 6 mm
Câu 9(VDT): Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 3 m; a = 1 mm, khoảng vân đo được là
1,5 mm. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào hai khe là:
A. 0,40 μm B. 0,50 μm C. 0,60 μm D. 0,75 μm.
Câu 10(VDT): Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 3 m; a = 1 mm. Tại vị trí M cách vân
trung tâm 4,5 mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm.
A. 0,60 μm B. 0,55μm C. 0,48 μm D. 0,42 μm.
Câu 11(VDT) : Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A = 3,45 eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ
điện từ có λ1 = 0,25 µm, λ2 = 0,4 µm, λ3 = 0,56 µm, λ4 = 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện tượng quang điện
A. λ3, λ2. B. λ1, λ4. C. λ1, λ2, λ4. D. λ1, λ3, λ4.
Câu 12(VDT) : Giới hạn quang điện của Cs là 6600 Å. Cho hằng số Planck h = 6,625.10 –34 J.s, vận tốc của ánh
sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của Cs là bao nhiêu ?
A. 1,88 eV. B. 1,52 eV. C. 2,14 eV. D. 3,74 eV.
Câu 13(VDT): Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim
loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ0/3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:
A. 2A0 B. A0 C. 3A0 D. A0/3
Câu 14(VDT): Năng lượng của phôtôn là 2,8.10 J. Cho hằng số Planck h = 6,625.10–34 J.s ; vận tốc của ánh
–19

sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. Bước sóng của ánh sáng này là
A. 0,45 μm. B. 0,58 μm. C. 0,66 μm. D. 0,71 μm.
Câu 15(VDT): Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng –13,6 eV. Để chuyển lên trạng
thái dừng có mức năng lượng –3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng là
A. 10,2 eV. B. –10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.
10
Câu 16(VDT): Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n = 1,0087u, khối
lượng của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
10
4 Be là
A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.
16
Câu 17(VDT): Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 8O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và
16
1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 8Oxấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
27
Câu 18(VDT): Cho hạt nhân Al (Nhôm) có mAl = 26,9972u. Tính độ hụt khối của hạt nhân biết mP = 1,0073u,
13
mN = 1,0087u.
A. Δm = 0,1295u B. Δm = 0,0295u C. Δm = 0,2195u D. Δm = 0,0925u
4 7
Câu 19(VDT): Hạt nhân hêli ( 2 He ) có năng lượng liên kết là 28,4MeV; hạt nhân liti ( 3 Li ) có năng lượng
liên kết
2
là 39,2MeV; hạt nhân đơtêri ( 1 D ) có năng lượng liên kết là 2,24MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính
bền vững của chúng:
A. liti, hêli, đơtêri. B. đơtêri, hêli, liti. C. hêli, liti, đơtêri. D. đơtêri, liti, hêli.
131
Câu 20(VDT): Chất phóng xạ 53 I có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Ban đầu có 1 g chất này thì sau 1 ngày đêm
còn lại bao nhiêu
A. 0,92g; B. 0,87g; C. 0,78g; D. 0,69g
IV. VẬN DỤNG CAO
Câu 1(VDC): Một chất phóng xạ ban đầu có N 0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu
chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A. N0/6 B. N0/16. C. N0/9. D. N0/4.
9
Câu 2(VDC): Hạt α có động năng 5,30 MeV bắn phá hạt nhân 4 Be đang đứng yên sinh ra hạt nhân Cacbon
12
6C và hạt nhân X. biết hạt nhân Cacbon có động năng 0,929 MeV và phương vận tốc của hạt nhân Cacbon và
hạt nhân X vuông góc nhau. Lấy khối lượn hạt nhân bằng số khối. Động năng của hạt nhân X bằng:
A. 5,026 MeV B. 10,052 MeV C. 9,852 MeV D. 22,129 MeV
7
Câu 3(VDC): Cho proton có động năng 1,46 MeV bắn vào3 hạt nhân 3 Li đứng yên. Hai hạt nhân X sinh ra và
có cùng động năng là 9,34 eV. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng này bằng:
A. 17,22 MeV B. 20,14 MeV C. 10,07 MeV D. 18,68 MeV
14 17
Câu 4(VDC): Bắn phá hat anpha vào hạt nhân 7 N đang đứng yên tạo ra proton và 8 O . Phản ứng thu năng
lượng 1,52 MeV. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vecto vận tốc. Động năng của hạt anpha (xem khối lượng hạt
nhân tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó) bằng bao nhiêu?
A. 1,36 MeV B. 1,65 MeV C. 1,95 MeV D. 1,56 MeV
Câu 5(VDC): Chiếu bức xạ đơn sắc bước sóng λ = 0,533 μm vào một tấm kim loại có công thốt electron A =
3.10–19 J . Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp electron quang điện và cho chúng bay vào một miền từ trường
đều có cảm ứng từ B. Hướng chuyển động của electron quang điện vuông góc với B . Biết bán kính cực đại của
quỹ đạo các electron là R = 22,75 mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường.
A. B = 2.10-4 T B. B = 10-4 T C. B = 1,2.10-4 T D. B = 0,92.10-4 T
Câu 6(VDC): Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng trắng vào
mặt bên AB của lăng kính dưới góc tới i. Biết chiết suất lăng kính đối ánh sáng đỏ và ánh sáng tím lần lượt n đ =
1,643, nt = 1,685. Để có tán sắc của tia sáng trắng qua lăng kính thì góc tới i phải thỏa mãn điều kiện
A. 32,960  i  41,270 B. 0  i  15,520 C. 0  i  32,960 D. 42,420  i  900
Câu 7(VDC): Trong thí nghiệm I-âng, cho a = 1,5 mm, D = 1,2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ 1
= 0,45 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và
cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 16,6 mm. Số vân sáng quan sát được trên MN của hai bức xạ là
A. 46. B. 49. C. 47. D. 51.
Câu 8(VDC): Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nếu dùng ánh sáng có bước sóng λ 1 = 559 nm thì
trên màn có 15 vân sáng, khoảng cách giữa hai vần ngoài cùng là 6,3 mm. Nếu dùng ánh sáng có bước sóng λ 2
thì trên màn có 18 vân sáng, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng vẫn là 6,3 mm. Tính λ2?
A. 450 nm B. 480 nm C. 460 nm D. 560 nm
Câu 9(VDC): Một khung dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm
được nối với một bộ pin điện trở trong r = 0,5 Ω qua một khóa điện k. Ban đầu
khóa k đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa và trong khung có dao
động điện với chu kì T = 2.10- 6 s. Biết rằng điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện
lớn gấp 10 lần suất điện động của bộ pin. Tính điện dung C của tụ điện và độ tự
cảm L của cuộn dây.
1 5 1 5 1 5 1
A. π μF, π H B. 5 π μF, π H C. 5 π μF, π μH D. 5 μF, 5 μH
Câu 10(VDC): Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1mH và tụ điện có điện
0,1
dung C = π (μF). Tính khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U 0 đến lức hiệu điện thế trên tụ u
U0
= 2 ?
A. Δt = 3 (μs). B. Δt = 1 (μs). C. Δt = 2 (μs). D. Δt = 6 (μs).
V. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Cho mạch dao động điện từ lí tưởng. Biểu thức điện tích giữa hai bản tụ điện là q = 2.10-6 cos(105 t + \
f(π,3) C. Hệ số tự cảm của cuộn dây là L = 0,1 (H). Viết biểu thức cường độ dòng điện, điện áp giữa hai đầu
cuộn cảm.

Hướng dẫn giải:

* Từ giả thiết ta có:


{ I 0=ωQ0 ¿ ¿¿¿ → i = 0,2cos(105t + \f(5π,6) A

* Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cũng chính là điện áp giữa hai đầu tụ điện.

{ { Q −6
2 1 1 1 −9 0 2.10 3
ω = →C= 2 = 10 =10 (F)¿ U0= = −9 =2.10 (V ) ¿ ¿
LC ω L 10 .0,1 C 10
Ta có: → u = 2.103cos(105t + ) V
Bài 2: Trong thí nghiệm I-âng: a = 2 (mm), D = 1 (m). Dùng bức xạ đơn sắc có bước sóng λ chiếu vào hai khe
I- âng, người ta đo được khoảng vân giao thoa trên màn là i = 0,2 (mm). Tần số f của bức xạ đơn sắc có giá trị
là bao nhiêu?
Lời giải:
−3 −3
ai 2 .10 .0,2 . 10
λ= =
Áp dụng công thức tính bước sóng D 1 = 0,4.10-6 m = 0,4 μm
8
3 . 10
= −6
Tần số của bức xạ đơn sắc là f = \f(c,λ 0,4 . 10 = 7, .1014 (Hz).
Bài 3: Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L = 2/π (H), mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = 3,18
(μF). Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức u L = 100cos(ωt – π/6) V. Viết biểu thức của cường độ dòng
điện trong mạch và điện tích giữa hai bản?
Hướng dẫn giải:
1 1
=

Tần số góc dao động của mạch ω =


√ LC 2
π √
.3 , 18 .10−6
≈ 700 (rad/s).
* Ta biết rằng điện áp giữa hai đầu cuộn dây cũng chính là điện áp giữa hai đầu tụ điện.
Khi đó, Q0 = CU0 = 3,18.10-6.100 = 3,18.10-4 (C).
Do u và q cùng pha nên φq = φu = - →q = 3,18.10-4 cos(700t - π/6) C.
* Ta lại có
{I0=ωQ0=700.3,18.10 =0,22A ¿ ¿¿¿
−4
→ i = 0,22cos(700t + ) A
Bài 4: Trên màn (E) người ta nhận được các vân giao thoa của nguồn sáng đơn sắc S có bước sóng λ nhờ hai
khe nhỏ đặt thẳng đứng tạo ra hai nguồn sóng kết hợp là S 1 và S2 , khoảng cách giữa chúng là a = 0,5 (mm).
Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa S1S2 và màn quan sát (E) là D = 1,5 (m). Khoảng cách từ vân sáng bậc 15
đến vân sáng trung tâm là 2,52 (cm). Tính giá trị của bước sóng λ
Lời giải:
Khoảng cách từ vân sáng bậc 15 đến vân trung tâm cho biết vị trí của vân sáng bậc 15.
Ta có x =15i = 2, 52 (cm) → i = \f(,15 = 0,168 (cm).
−3 −2
ai 0,5.10 . 0 ,168. 10
λ= =
Khi đó bước sóng λ có giá trị D 1,5 = 0,56.10-6 m = 0,56 (μm).
Bài 5: Trong giao thoa vớí khe I-âng có a = 1,5 (mm), D = 3 (m), người ta đếm có tất cả 7 vân sáng mà khoảng
cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 9 (mm).
a) Tính λ.
b) Xác định tọa độ của vân sáng bậc 4, vân tối bậc 3.
c) Xác định khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối bậc 5 ở cùng phía so với vân sáng trung tâm.
Lời giải:
a) Theo bài, khoảng cách giữa 7 vân sáng là 9 (mm), mà giữa 7 vân sáng có 6 khoảng vân, khi đó 6.i = 9 (mm)
−3 −3
ai 1,5 .10 .1,5 . 10
λ= =
→ i = 1, 5 (mm) → D 3 = 0,75.10-6 (m) = 0,75 (μm).
b) Tọa độ của vân sáng bậc 4 là xs(4) =  4i =  6 (mm).
Vị trí vân tối bậc 3 theo chiều dương ứng với k = 2, nên có xt(2) =  (2 + 0,5)i =  3,75 (mm).
Khi đó tọa độ của vân tối bậc 3 là x =  3,75 (mm).
c) Tọa độ của vân sáng bậc 2 là xs(2) =  2i =  3 (mm).
Vị trí vân tối bậc 5 theo chiều dương ứng với k = 4, nên có x t(5) =  (4 + 0,5)i =  6,75 (mm). Khoảng cách từ
vân sáng bậc 2 đến vân tối bậc 5 là d = |xs(2) – xt(5)| = 6,75 – 3 = 3,75 (mm).
Bài 6: Trong một thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, dùng bước sóng đơn sắc có bước sóng λ.
a) Biết a = 3 (mm), D = 3 (m), khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp là 4 (mm), tìm λ.
b) Xác định vân sáng bậc 2 và vân tối thứ 5.
c) Tại điểm M và N cách vân sáng trung tâm lần lượt 5,75 (mm) và 7 (mm) là vân sáng hay vân tối ? Nếu có,
xác định bậc của vân tại M và N.
Hướng dẫn giải:
a) Giữa 9 vân sáng liên tiếp có 8 khoảng vân nên 8i = 4 → i = 0,5 (mm).
λD
Bước sóng ánh sáng λ = a = 0,5 (μm).
b) Tọa độ của vân sáng bậc hai (có k = 2) và vân tối thứ năm (ứng với k = 4) là:
⟨ x s (2)=2.i=1 mm
¿¿
⟨ x t (5)=(4+0,5 )i=2,25 mm
xM
c) Tại điểm M có i = 11,5 = 11 + 0,5. Vậy tại M là vân tối thứ 12.
xN
Tại điểm N có i = 14 nên N là vân sáng bậc 14.
Bài 7. Tìm giới hạn quang điện của kim loại. Biết rằng năng lượng dùng để tách một electron ra khỏi kim
loại được dùng làm catốt của một tế bào quang điện là 3,31.10–19 (J).
Hướng dẫn giải:
Năng lượng để tách electron ra khỏi kim loại là công thoát A của kim loại đó, vậy A = 3,31.10–19 (J).
−26
hc 19 , 975. 10
λ0 = = =0,6( μm)
Theo công thức tính giới hạn quang điện ta có A 3 ,31 . 10−19
Bài 8: Một nơtơron có động năng Wn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây ra phản ứng:
1 6 4
0 n+ 3 Li→ X+ 2 He . Cho mn = 1,00866 u; mX = 3,01600u ; mHe = 4,0016u; mLi = 6,00808u.
Biết hạt nhân He bay ra vuông góc với hạt nhân X. Động năng của hạt nhân X và He lần lượt là :
A. 0,12 MeV & 0,18 MeV

B. 0,1 MeV & 0,2 MeV


C. 0,18 MeV & 0,12 MeV D. 0,2 MeV & 0,1 MeV
Giải: Ta có năng lượng của phản ứng: Q = ( m n + mLi ─ mX ─ mHe).c2 = - 0,8 MeV (đây là phản ứng thu năng
lượng)
2 2 2
- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: ⃗
pn=⃗
p He +⃗
p X ⇔ p n= p He + p X
⇒2 mn W n =2 mHe .W He +2 mX W X (1)
- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: Q =WX +W He ─Wn = -0,8 (2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:


{ 4W He+3W X =1,1 ¿ ¿¿¿ Chọn B.
7
Bài 9: Cho prôtôn có động năng KP = 2,25MeV bắn phá hạt nhân Liti 3 Li đứng yên. Sau phản ứng xuất hiện hai
hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với phương chuyển động của prôtôn góc
φ như nhau. Cho bit mP = 1,0073u; mLi = 7,0142u; mX = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c2. Coi phản ứng không kèm
theo phóng xạ gamma giá trị của góc φ là
A. 39,450 B. 41,350 C. 78,90. D. 82,70.
Giải:
Công thức liên hệ giữa động lượng và động năng của vật
2
P
K= ⇒ P2 =2 mK
2m
1 7 4 4
Phương trình phản ứng: 1 H + 3 Li→ 2 X + 2 X
mP + mLi = 8,0215u ; 2mX = 8,0030u. Năng lượng phản ứng toả ra :
ΔE = (8,0215-8,0030)uc2 = 0,0185uc2= 17,23MeV
2KX = KP + ΔE = 19,48 MeV---→ KX =9,74 MeV.
Tam giác OMN:
2 2 2
P X=P X + PP −2 P X P P cos ϕ

Cos ϕ=
PP
=
√ =

1 2m P K P 1 2. 1 ,0073 . 2 ,25
2 P X 2 2 mX K X 2 2. 4 , 0015. 9 , 74
Suy ra φ = 83,070
=0 ,1206

Bài 10. Chất phóng xạ Coban 60Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33 năm và khối lượng nguyên
tử là 58,9u. Ban đầu có 500 (g) 60Co.
a) Khối lượng 60Co còn lại sau 12 năm là bao nhiêu ?
b) Sau bao lâu thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 100 (g)?
Hướng dẫn giải:
Theo bài ta có m0 = 500 (g), T = 5,33 (năm), t = 12 (năm)
ln 2 ln 2
− t − 12
− λt T 5 ,33
a) Khối lượng còn lại của Co ban là m ( t )=m 0 . e =500 . e =500. e =105 ( g ) 
b) Khi khối lượng chất Co còn lại 100 (g) thì ta có m = 100 (g).

Khi đó từ công thức:


1 1
m ( t )=m0 . e− λt ⇔ 100=500 . e−λt →e−λt = ⇔ λt=−ln =1,6
5 5 ()
1,6 1,6 1,6 T 1,6 . 5 ,33
t= = = = =12, 37
λ ln2 ln 2 0 , 693
Từ đó ta có T (năm)

You might also like