You are on page 1of 126

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN


BỘ MÔN HÓA HỌC

HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG – HÓA DƯỢC

MSHP : TN062

TS. Lê Thị Bạch


1
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
PHẦN 1: CẤU TẠO CHẤT + LKHH
PHẦN 2:
I. NHIỆT PHẢN ỨNG
II. ENTROPY + NĂNG LƯỢNG TỰ DO
III. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
IV. CÂN BẰNG HÓA HỌC
V. DUNG DỊCH + TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH
VI. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ + PIN ĐIỆN HÓA
2
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN
HOÀN
I – Cấu tạo nguyên tử
₋ Thời cổ Hy Lạp: Democritus và Leucippus cho rằng vật chất (VC) được cấu tạo từ những
đơn vị vô cùng nhỏ bé, không thể chia nhỏ hơn được nữa → nguyên tử

₋ Năm 1807: John Dalton đã xây dựng lý thuyết nguyên tử đầu tiên:

vật chất = n . hạt đv cơ bản = n . ngtử


₋ Năm 1860: Tại HN Quốc tế các nhà Hóa học lần I:

“Ngtử là tiểu phân nhỏ nhất của 1 nguyên tố hóa học, không thể chia nhỏ hơn nữa về mặt hóa học và trong các PƯHH ngtử không
thay đổi”.
₋ Năm 1903: Thompson đã cho rằng:

Nguyên tử gồm:
+ điện tích dương
+ các e đang chuyển động

3
Mô hình TN của Thompson và Rutherford

Mô hình TN của Rutherford

4
- Năm 1911: Rutherford đã đưa ra mẫu NT hạt nhân:
Nguyên tử gồm:
+ hạt nhân (mang điện tích dương)
+ các electron (mang điện tích âm)

Các e (-)
- e- Nhân (+)
e- e-
+
e- e-
e-
- Ngày nay, cấu tạo NT được hiểu theo cơ học lượng tử.
1. Cơ cấu chính của nguyên tử
proton (p): mang điện dương
Nhân
Nguyên tử notron (n): không mang điện

Lớp vỏ (e): mang điện âm

→ Hạt nhân mang điện dương (Z⁺)


→ Các e⁻ tạo thành lớp vỏ điện tử mang điện âm (Z⁻)

5
- Ký hiệu NT:

Ký hiệu ngtố hóa học


Số khối:
A=n+p

X
A

Z
Số hiệu ngtử:
Z=p=e

- Khối lượng nguyên tử: M=n+p+e=A+e


VD:
→ Ng.tử Mg có: 12e, 12n, 12+, A = 24

27
32
16 S 13 Al
35
17 Cl
6
Bảng 1: Hạt tử cơ bản của vật chất

g u Điện tử Kí hiệu

Electron 9.1093897 × 10–28 5.48579903 × 10–4 1– –1


0
e
Proton 1.6726231 × 10–24 1.007276470 1+ 1
0
H+, 10p
Neutron 1.6749286 × 10–24 1.008664904 0 1
0
n

→ Vì me << mp, mn nên → M  n + p  A

hay → KLNT  Số khối NT


n
→ NT của các nguyên tố có Z = 2 – 82 thì: 1  1,5
p
2. Nguyên tử đồng vị

- Định nghĩa: Đồng vị là những ng.tử của cùng 1 nguyên tố có số proton giống nhau
nhưng khác nhau về số nơtron → khác nhau về số khối (A).

VD: - Hidro có 3 đồng vị:

35 37
- Clo có 2 đồng vị: 17 Cl, 17 Cl,... 7
- KLNT của một nguyên tố: Nguyên tố X có các đồng vị:
A1 A2 An
Z X (p 1 % ) , ZX (p 2 % ), ..., ZX (p n % )

- Khi đó KLNTTB của nguyên tố X được tính bằng công thức:


A 1  p 1  A 2  p 2  ...  A n  p n
M
p 1  p 2  ...  p n

Hay: M
 (A i  p i )  ( A i  p i )

 pi 100
109
VD1: Ag có 2 đồng vị 107
47 Ag (56%) và 47 Ag .. Tính KLNTTB của Ag.

10
VD2: Bo có KLNTTB là 10,81 gồm 2 đồng vị 5 B và 115 B. Tính % các đồng vị.

8
- Phân loại đồng vị:
+ Đồng vị bền (Đồng vị không phóng xạ): không phân hủy theo thời gian.
1 2 16 18
VD: 1 H, 1 H, 8 O, 8 O,...

+ Đồng vị không bền (Đồng vị phóng xạ): bị phân hủy theo thời gian.
14 13
VD: 6 C, 7 N,...

- Khi phóng xạ nhân NT thay đổi, NT này → NT khác và phát ra tia phóng xạ.
- Có 3 loại tia phóng xạ:

X X’
Z Z’
A A’ + He2+ : Tia Alpha
AX A’ X’
Z Z’
+ e- : Tia Beta
AX A’ X’
Z Z’
+ Tác nhân không mang điện: Tia Gamma

9
3. Bức xạ điện từ và các loại quang phổ
- Bức xạ điện từ (BXĐT):
+ NL truyền trong không gian là bằng các BXĐT.
+ Các BXĐT có năng lượng khác nhau nhưng đều có bản chất sóng.
+ Truyền trong chân không với cùng vận tốc ánh sáng: c = 3.10⁸m/s
- Sóng điện từ gồm:
+ Bước sóng λ (nm)
C=λ.f
+ Tần số f (Hz)
+ Vận tốc á.s c = 3.10⁸ m/s
- Hiệu ứng quang điện:
+ e- +
e- +e +e- v  v0
-
+ + + e + e- : Hiệu ứng quang điện (Quang điện tử)
-
++ +
e- e- - - e- e- e-
+ e +
+ e -
+
- Năm 1905, Einstein đưa ra giả thuyết: BXĐT mang bản chất sóng và hạt, tức là gồm 1 dòng các
hạt mang NL gọi là các photon:
h.c h = 6.626 x 10-34J.s: Hằng số Planck
ε p hoton  h.ν 
λ 10
- Theo Einstein:
 = m.c2 h
h.c
 λ → Bản chất sóng - hạt của các BXĐT
ε  h.ν  m.c
λ

- Các loại quang phổ:

+ Khi cho 1 chùm bức xạ với các  khác nhau đi qua 1 lăng kính, ta sẽ thu được
quang phổ của bức xạ đó.

+ Các loại quang phổ:

• QP liên tục ● QP vạch (QP nguyên tử)

• QP phát xạ ● QP đám (QP phân tử)

• QP hấp thụ

11
4. Mẫu cấu tạo nguyên tử theo Bohr
- Năm 1913, Niels Bohr đã đề ra mẫu ng.tử mới:
+ Electron quay xung quanh hạt nhân không phải trên những quỹ đạo bất kỳ mà trên những
quỹ đạo tròn đồng tâm, có bán kính nhất định gọi là quỹ đạo bền.
+ Khi quay trên những quỹ đạo bền này electron không phát hay thu năng lượng.
- Moment động lượng của điện tử khi quay trên những quỹ đạo bền có bán kính r:
h
ρ  mvr  n

- Năng lượng chỉ được hấp thu hay phóng thích khi điện tử chuyển từ quỹ đạo bền này sang
mức quỹ đạo bền khác.

 = cuối - đầu  = h


- Bằng phương pháp lượng tử hoá năng lượng của e -, Bohr đã thiết lập được biểu thức tính
năng lượng của e- trong ng.tử H: 2 π 2 me 4 Z 2
εn  
h2 n2
18 Z2
 2,178  10 2
( J)
n
Z2
 -13,6 2 (eV) 12
n
- Bán kính quỹ đạo thứ n được tính bằng:
2h2 2
o
rn 2 2
 0 ,529 n ( A )
4 π me
- Khi n = 1, r = 0,529Å: Bán kính Bohr. Đến đây Bohr cho rằng sở dĩ điện tử không rơi vào nhân
vì trong ng.tử không tồn tại quỹ đạo với bán kính nhỏ hơn bán kính của quỹ đạo bền thứ
nhất.
5. Cấu tạo nguyên tử heo cơ học lượng tử
a. Bản chất sóng – hạt của điện tử:
- Năm 1924, Louis de Broglie: Chuyển động của mọi dạng vật chất đều mang bản chất sóng –
h
hạt. λ
m.c
- Trong ng.tử, do lực hút của nhân, các điện tử chỉ có thể di chuyển trong giới hạn không gian
nào đó quanh nhân và không thể tự thoát ra khỏi giới hạn đó được.
- Bản chất sóng – hạt của e- sau đó được thừa nhận khi Davisson thực hiện được sự nhiễu xạ
của e- vào năm 1927.

13
b. Nguyên lý bất định Heisenberg:
“Đối với hạt vi mô chuyển động, không thể xác định chính xác cả tọa độ và vận tốc của hạt
→ không vẽ được chính xác quỹ đạo chuyển động của hạt”.

h
Δx.Δv x  n v: Sai số của phép đo tọa độ (Ox)
4π x: Sai số của phép đo vận tốc (Ox)

Hạt khảo sát Điện tử Quả banh


x 5 x 10-13 (m) 5 x 10-4 (m)
vx 108 (m/s) 5 x 10-31 (m/s)

→ Đối với hạt vi mô, nếu vị trí càng được xác định chính xác thì vận tốc của nó càng trở nên bất
định và ngược lại.
→ Không thể xác định đúng vị trí của điện tử trong ng.tử.
→ Tính được xác suất có mặt của điện tử tại một điểm xác định trong không gian quanh nhân
ng.tử.

14
c. Phương trình sóng Schrodinger:
Hψ  Eψ
- Phương trình mô tả chuyển động và năng lượng của e - trong ng.tử:
 h2 2
H 2
  V(x, y, z) : Toán tử Hamilton
8π m V: Thế năng của e-
2 2 2 E: NL toàn phần của e-
δ δ δ
2  2  2  2 : Toán tử Laplace
δx δy δz
- Mây điện tử: Mật độ e- trong 1 đơn vị thể tích. Bề mặt giới hạn của vùng không gian quanh
nhân mà XS hiện diện e- > 90%: Orbital nguyên tử.

15
6. Trường hợp nguyên tử hydro
a. Các hàm sóng Ψ (Các orbital):
- Mỗi orbital được xác định bởi tập hợp các giá trị của các số lượng tử n, l, m và m s.
- Số lượng tử chính n:
+ Giá trị: n = 1, 2, 3,…
+ Ý nghĩa: Đặc trưng cho kích thước và năng lượng của orbital.
+ Các orbital có cùng giá trị n hợp thành 1 lớp lượng tử.
Giá trị n 1 2 3 4 5 6 7 8 …..
Tên lớp K L M N O P Q R …..
- Số lượng tử phụ l:
+ Giá trị: l = 0, 1, 2,…, (n – 1).
+ Ý nghĩa: Đặc trưng cho hình dạng orbital.
+ Các orbital có cùng giá trị l thì có cùng loại phân lớp.

+ Với 1 giá trị của n sẽ có n giá trị của l.


VD: n = 1  l có 1 giá trị là l = 0: phân lớp s
n = 3  l có 3 giá trị là l = 0, 1, 2: phân lớp s, p, d.
n = 4  l có 4 giá trị là l = 0, 1, 2, 3: phân lớp s, p, d, f.
+ Các orbital cùng giá trị n và l là các orbital cùng phân lớp. 16
- Số lượng tử từ m:
+ Giá trị: m = -l, (-l + 1),…, 0,…, (l – 1), l.
+ Ý nghĩa: Đặc trưng cho sự định hướng của orbital trong không gian.
+ Với 1 giá trị của l sẽ có (2l + 1) giá trị của m.
VD: l = 0 → m có 1 giá trị là m = 0.
l = 1 → m có 3 giá trị là m = -1, 0, +1.
l = 2 → m có 5 giá trị là m = -2, -1, 0, +1, +2.
l = 3 → m có 7 giá trị là m = -3, -2, -1, 0, +1, +2, +3.
- Số lượng tử spin ms:
1 1

+ Giá trị: ms = 2 và  .
2
+ Ý nghĩa: Chuyển động spin của các e-.

17
b. Các mức năng lượng của e- trong ng.tử Hydro:

Z2 e 2 18 Z
2
Z2
εn   2  2,178 10 2
(J)  -13,6 2 (eV)
n 2a o n n
ε1  2,178 1018 (J)  -13,6(eV)
ε1
εn   2
n
- Trạng thái cơ bản: e- trong Hydro ở orbital có năng lượng thấp nhất 1s.
- Trạng thái kích thích: e- chuyển động ở trạng thái khác trạng thái cơ bản.
7. Trường hợp nguyên tử nhiều e-:
- Không thể xác định được vị trí e- → không giải được chính xác PT
- Schrodinger → giải gần đúng.
- PP trường tự hợp.
- PP hằng số chắn Slater:
+ Mỗi e- chịu tác dụng của Z’hiệu dụng < Z.
+ Năng lượng tương đối của điện tử phụ thuộc vào n và l.
+ Các e- trong cùng 1 lớp (n) nhưng khác phân lớp (l) có năng lượng khác nhau.
18
a. Các nguyên tắc phân bố e- trong nguyên tử và ion nhiều e-:
- Trường hợp NT:
+ Nguyên lý vững bền Klechkowski:
“e- được phân bố ở các orbital sao cho tổng năng lượng của ng.tử là thấp nhất”.
• e- sắp xếp vào các orbital bền (εmin) trước rồi mới đến những orbital kém bền (ε >
εmin).
• Trật tự các orbital được sắp xếp như sau:
1s < 2s < 2p < 3s < 3p < 4s  3d < 4p < 5s  4d < 5p < 6s  4f  5d < 6p < 7s …

Giản đồ các mức NL của e- trong ng.tử


19
+ Nguyên lý ngoại trừ Pauli:

“Trong một NT không thể có 2e- hoàn toàn giống nhau cả n, l, m, ms”.

•Mỗi orbital chứa tối đa 2e- với spin ngược nhau.


(2l + 1) orbital
- Trong 1 phân lớp l:
tối đa 2(2l + 1) e-
n phân lớp
- Trong 1 lớp n:
tối đa 2n2 e-

Số e- tối đa trong 1 lớp – phân lớp 20


+ Quy tắc Hund:
“Các e- trong 1 phân lớp được phân bố như thế nào để tổng spin là cực đại, nghĩa là
sao cho số e- riêng lẻ là tối đa”.
VD: Xếp 3e- vào phân lớp p.

    
Cấu hình không hợp lí Cấu hình hợp lí
•Trong cùng 1 phân lớp, e- sẽ đi vào orbital có giá trị m nhỏ nhất trước và spin của e- đầu tiên
vào orbital là  12.

Cách biễu diễn sơ đồ


phân bố e- của NT
21
Nguyên tử Dùng ô lượng tử (Orbital)
X (Z) Dùng các ô vuông (orbital) để biễu diễn các e- của NT

Na (Z = 11)
1s2 2s2 2p6 3s1

Ca (Z = 20)
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2

Al (Z = 13)
1s2 2s2 2p6 3s2 3p1

P (Z = 15)
1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

Fe (Z = 26)
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6

22
Một số trường hợp ngoại lệ

Cấu hình e- cơ bản Cấu hình e- đúng Nguyên tử

(n – 1)d9ns2 (n – 1)d10ns1 Cu, Ag, Au, …

(n – 1)d4ns2 (n – 1)d5ns1 Cr, Mo, W, …

(n – 2)f6ns2 (n – 2)f7ns1 Pd

(n – 2)f13ns2 (n – 2)f14ns1

23
Ví dụ

Nguyên tử Sơ đồ phân bố e- cơ bản Sơ đồ phân bố e- đúng

Cu (Z = 29) 1s22s22p63s23p64s23d9 1s22s22p63s23p64s13d10

Cr (Z = 24) 1s22s22p63s23p64s23d4 1s22s22p63s23p64s13d5

1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d
Pd (Z = 46) 8
1s22s22p63s23p64s23d104p64d10

24
- Trường hợp ion:
+ Anion:
◦ Viết cấu hình e- của ng.tử ở trạng thái cơ bản.
◦ Thêm e- lần lượt vào các orbital.
◦ Số e- thêm vào bằng số điện tích của anion.
VD: Viết cấu hình e- của các anion sau: Cl-, S2-, O2-, I-.
Cl (Z = 17, 17e-): 1s22s22p63s23p5
Cl + 1e- → Cl-
→ Cl- (Z = 17, 18e-): 1s22s22p63s23p6

25
+ Cation:
◦ Viết cấu hình e- của NT ở trạng thái cơ bản.
◦ Lấy bớt e- từ các orbital bắt đầu từ orbital có n lớn nhất.
◦ Số e- lấy bớt bằng điện tích cation.
VD: Viết cấu hình e- của các cation: Al3+, Ba2+, Cu+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, Cr3+.
Al (Z = 13, 13e-): 1s22s22p63s23p1
Al - 3e → Al3+
→ Al3+ (Z = 13, 10e-): 1s22s22p6

26
b. Năng lượng của e- trong ng.tử nhiều e-:
- Phương pháp hằng số chắn S (PP gần đúng Slater):
1 8 Z2 Z2
- N T 1e : ε n   2,178  10 2 (J)   13,6 2 (e V)
n n
1 8 Z' 2 Z' 2
- N T ne : ε n   2,178  10 2 (J)   13,6 2 (e V)
n n
Trong đó:
Z : Điện tích hạt nhân của ng.tử
Z’ = Z – S : Điện tích hạt nhân hiệu dụng của ng.tử
n : Số lượng tử chính

→ Khi Z tăng lên, cấu trúc vỏ e- các ng.tử của các nguyên tố được lặp lại một cách
tuần hoàn qua từng dãy các nguyên tố dẫn đến các tính chất hóa học đặc trưng
bằng cấu trúc vỏ e- của các ng.tử cũng biến thiên tuần hoàn.

27
28
29
II – Định luật tuần hoàn – Bảng phân loại tuần hoàn các ngtố hóa học
1. Tính tuần hoàn trong cấu trúc vỏ e- của các ng.tử các ngtố - Định luật tuần:
- Khi Z tăng dần, quá trình hình thành vỏ e- của các NT các nguyên tố được lặp lại một cách
tuần hoàn.
- Tính chất hóa học được quyết định bởi cấu trúc e- của những phân lớp ngoài cùng.
- Định luật tuần hoàn: “Tính chất các đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất của các
nguyên tố hóa học biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của Z”.

Sự tuần hoàn trong


cấu trúc vỏ e- của
ng.tử một số ng.tố
30
2. Bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Lược sử của việc phát minh ra BPLTH:
+ 1770 – 1789: Atoine Lavoisier (Pháp) đã liệt kê 33 nguyên tố hóa học và phân loại KL, PK
+ 1813: Jons Jackob Berzelius đã xác định kl ng.tử các ng.tố được biết và dùng mẫu tự Latinh
để kí hiệu các ng.tố

+ 17/01/1869: Mendeleev đã phát thảo bảng thảo đầu tiên và hoàn thành bài báo “ Hệ thống
tự nhiên các nguyên tố và ứng dụng để chỉ ra các nguyên tố chưa biết (11/12/1870)”

+ 02/1900: Mendeleev và Rasey thỏa thuận đưa khí trơ vào BPLTH ở giữa các halogen và KL
kiềm

31
- Chu kỳ:
+ Dãy các nguyên tố mà NT của chúng có cùng lớp e - (cùng n).

+ STT chu kì = nngoài cùng

+ Đầu chu kì là các ng.tố ns1  cuối chu kì là các ng.tố np6.
+ Các chu kì trong BPLTH:

32
- Nhóm và phân nhóm:

33
3. Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất của các ng.tố hóa học:
a. Bán kính ng.tử (r)
- Trong 1 chu kì: Đi từ trái sang phải Z tăng  r giảm
VD: rCl < rS < rP < rSi < rAl < rMg < rNa
- Trong 1 nhóm:
+ Các phân nhóm A: Đi từ trên xuống n tăng  r tăng (ngoại trừ rGa < rAl)
VD: rLi < rNa < rK < rRb < rCs ; rF < rCl < rBr < rI < rAt
+ Các phân nhóm B: Đi từ trên xuống các nguyên tố chu kì 4 và 5 có r tăng nhưng các
nguyên tố chu kì 5 và 6 có r xấp xĩ nhau
VD: r < r ; r < r ; r < r ;…
r  r ; r  r ; r  r ;…
- Bán kính ion cũng biến thiên theo những qui luật tương tự như r
VD: r > r> r ; r > r ;…
r >r ;r <r
- Những ion đẳng điện tử: Z càng lớn r càng nhỏ.
VD: r < r <r
34
b. Năng lượng ion hóa ng.tử (I):
- Năng lượng ion hóa NT (I): NL cần thiết để tách rời 1e - từ NT đó (đều ở thể hơi và ở trạng thái
cơ bản).
M (hơi, cơ bản)  M+ (hơi, cơ bản) + 1e-
- I phụ thuộc vào: độ bền liên kết giữa nhân và e- hóa trị.
+ Trong 1 chu kì : đi từ trái sang phải Z tăng → Z’ tăng → I tăng.
VD: IK < ICa < ISc < ITi ; IAl < ISi < IP ;…
IMg > IAl ; IP > IS ; IBe > IB ;…
Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2 : Bão hòa bền
Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 : Kém bền
P (Z = 15): 1s22s22p63s23p3 : Bán bão hòa bền
S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4 : Kém bền
- Trong 1 nhóm:
+ Nhóm A: Đi từ trên xuống r tăng → I giảm.
VD: IBe > IMg > ICa > ISr > IBa ;…
+ Nhóm B: Inguyên tố CK 6 > Inguyên tố CK 5.
35
VD: I >I ;I >I
c. Ái lực với e- (năng lượng anion hóa A)
- Là năng lượng trao đổi khi ng.tử ở trạng thái hơi thu vào 1e - để biến thành anion cũng ở thể
hơi
M (hơi, cơ bản) + 1e-  M- (hơi, cơ bản)

- IM = AM ; A  R; A <<< 0: ng.tử càng dễ nhận e-

→ Ái lực e- càng lớn


- Các ng.tử có cấu hình ngoài cùng ns2, ns2np6, ns2np3
→ Anhỏ nhất

- Các nguyên tố VIIIA có I cao và A dương


d. Tính kim loại, phi kim
- Trong 1 chu kì: đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
VD: Na > Mg > Al > Si;…
C < N < O < F;
- Trong 1 nhóm: Đi từ trên xuống tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.
VD: Li < Na < K < Rb < Cs;…
36
Zn > Cd > Hg;… F > Cl > Br > I;
e. Tính acid, bazơ

- Trong 1 chu kì: di từ trái sang phải tính acid của các hợp chất hydroxit tăng dần, tính bazơ
giảm dần

VD: NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3;…

- Trong 1 nhóm: Đi từ trên xuống tính acid của các hợp chất hydroxit giảm dần, tính bazơ tăng
dần

VD: Mg(OH)2 < Ca(OH)2 < Sr(OH)2 < Ba(OH)2;…


4. Những thông tin hữu ích từ BPLTH
- Các nguyên tố phân nhóm A có cấu trúc e- hóa trị giống nhau → tổng e- hóa trị bằng nhau
→ TCHH giống nhau
- Từ cấu trúc BPLTH → Cấu trúc vỏ e- của ng.tử các ng.tố
- Các ng.tố được phân thành KL và PK → KL mạnh và PK hoạt động hóa học nhất
- Các ng.tố nằm ở ranh giới giữa KL và PK vừa thể hiện tính chất của KL và PK → Á kim

37
TÓM TẮT
1. Cơ cấu chính của ng.tử
2. Ng.tử đồng vị
3. Cấu tạo ng.tử theo cấu hình lượng tử
4. Các hàm sóng  (các obital)
5. Các nguyên tắc phân bố e- trong ng.tử và ion nhiều e-
6. Năng lượng trong ng.tử nhiều e- (PP gần đúng Slater)
7. Cấu trúc BPLTH và Định luật tuần hoàn
 Viết cấu hình e- và dự đoán tính chất của các nguyên tố và ion.

38
CHƯƠNG 2: LIÊN KẾT HOÁ HỌC VÀ CẤU TẠO PHÂN TỬ
I – Phân tử và liên kết hóa học
1. Sự hình thành phân tử
O + O  O = O (O2)
Đơn chất
Cl + Cl  Cl – Cl (Cl2)

Na + Cl  Na+Cl- (NaCl)
Hợp chất
Ca + 2Cl  Cl-Ca2+Cl- (CaCl2)

Liên kết hóa học


2. Các điện tử hóa trị
- Các e- thuộc các phân lớp ngoài cùng trực tiếp tham gia vào LKHH  e- hóa trị
- Phân lớp chứa các e- hóa trị  phân lớp hóa trị
- Các ng.tố nhóm A, tổng số e- hóa trị bằng số thứ tự nhóm
VD: Nhóm IA (Li, Na, K,…): 1e- hóa trị
Nhóm IIA (Be, Ca, Ba,…): 2e- hóa trị
Nhóm VIIA (F, Cl, Br,…): 7e- hóa trị …
39
3. Các loại liên kết

LKHH

LK ION LK CHTRỊ LK KHÁC

A – ne-  An+
A.+A.A–A
B + ne-  Bn- LK Hydro
A.+B.A –B
An+ + Bn-  An+Bn- A:+A:A=A LK kim loại
Lực hút Liên kết Lực Van der Waals
Liên kết
tĩnh điện ion
Cộng hóa trị

40
4. Độ âm điện ()

- Đại lượng đặc trưng cho khả năng của 1 ng.tử trong ph.tử thu hút cặp e - liên kết về phía nó
 Độ âm điện

- PP tính độ âm điện theo Pauling: dựa vào năng lượng liên kết

+ Trong 1 chu kì: Khi đi từ trái sang phải tăng dần

+ Trong 1 phân nhóm: Khi đi từ trên xuống dưới giảm dần

Độ khác biệt về  giữa 2 NT


Loại liên kết
liên kết
0 Cộng hóa trị
Trung bình Cộng hóa trị có tính ion
Trung bình lớn Ion có tính cộng hóa trị
Lớn ( 1,7) Ion
Mối liên hệ giữa độ âm điện và các loại liên kết
41
VD: Sắp xếp theo chiều tăng dần độ phân cực liên kết của các liên kết sau: O  H, Cl  H, S
 H, H  H và F  H.
- Độ phân cực của liên kết càng lớn khi sự sai biệt độ âm điện giữa 2 NT liên kết càng lớn.
Ta có:
H  H < S  H < Cl  H < O  H < F  H
(2,1)(2,1) (2,5)(2,1) (3,0)(2,1) (3,5)(2,1) (4,0)(2,1)
0 0,4 0,9 1,4 1,9
Độ sai
biệt về  Độ phân cực tăng
LKCHT LKCHT phân cực

42
II – Liên kết ion
M – ne-  Mn+ : ion dương (cation)
X + ne-  Xn- : ion âm (anion)
- Lực hút tĩnh điện giữa các ion tích điện trái dấu trong hợp chất ion gọi là liên kết ion
- 2e-
VD: Ca (Z = 20) : [Ne]3s 3p 4s  Ca2+ : [Ne]3s23p6
2 6 2

+ 2e-
O (Z = 8) : 1s 2s 2p  O2- : 1s22s22p6
2 2 4

Ca +- O  Ca2+O2-  CaO là hợp chất ion


2e
1. Một số cơ cấu bền của các ion
- Cấu hình 8e- ngoài cùng (thuyết bát bộ, bát tử):
+ Ion KL: IA, IIA, IIIA
+ PK: IVA, VA, VIA, VIIA
- Cấu hình 18e- (ns2np6nd10):
+ IB: Cu+, Ag+, Au+
+ IIB: Zn2+, Cd2+, Hg2+
- Cấu hình e- d bán bão hòa (nd5): Mn2+, Fe3+,… 43
- 2 2+ 3+
2. Đặc điểm của hợp chất ion
- Liên kết ion có tính đa phương, 1 ion có thể kết hợp cùng lúc với nhiều ion ngược dấu
+ Tính dẫn điện kém khi ở trạng thái rắn nhưng dẫn điện tốt ở trạng thái nóng chảy hay hòa
tan
+ Nhiệt độ nóng chảy cao
+ Tinh thể ion rắn và giòn
+ Dễ hòa tan trong các dung môi phân cực

3. Sự phân cực ion


- Một ion càng có tác dụng phân cực nếu điện tích của nó càng lớn và bán kính càng nhỏ
+ Anion thường có kích thước lớn, lớp vỏ điện tử dễ bị biến dạng  đóng vai trò ion bị phân
cực
+ Cation thường có kích thước nhỏ, điện tích lớn  đóng vai trò tác nhân gây phân cực.
→ Cation gây phân cực anion

44
a. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng phân cực của cation
-Bán kính và điện tích: rCation càng nhỏ + Z(+)càng lớn  tác dụng phân cực càng mạnh
-Nếu có cùng bkính và điện tích: Cation nào có e- ngoài cùng nhiều hơn  sự phân cực càng
mạnh
Cation có Cation có plớp Cation có
cấu hình e- ngoài cùng có cấu hình e-
ns2np6nd10 từ 8 đến 18 e- ns2np6

Tác dụng phân cực giảm dần


VD:
1.Trong dãy các ion kim loại kiềm:
Li+ Na+ K+ Rb+ Cs+

r tăng, khả năng phân cực giảm


2. Xét dãy các ion thuộc chu kì 3:
Na+ Mg2+ Al3+

Z(+) tăng, khả năng phân cực tăng

45
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bị phân cực của anion

- Anion có kích thước và điện tích càng lớn, lớp vỏ e - càng dễ bị biến dạng  càng dễ bị phân
cực

VD: Trong dãy các halogenur:

F- Cl- Br- I-
r tăng, khả năng bị phân cực tăng

4. Sự phân cực ion


- Sự phân cực ion làm tăng tính cộng hóa trị, giảm tính ion của liên kết
 Làm thay đổi một số đặc tính của hợp chất ion:
+ Giảm độ rắn chắc
+ Giảm tos, tonc
+ Giảm độ tan trong nước hoặc tăng độ tan trong dung môi hữu cơ

46
VD: Nhiệt độ nóng chảy của một số hợp chất ion:
Hợp chất tonc
+ Cùng anion, các cation BeCl2 : 405C
có kích thước khác nhau CaCl2 : 782C

+ Cùng anion, các cation NaBr : 747C


có điện tích khác nhau MgBr2 : 700C
AlBrhợp
VD: Nhiệt độ nóng chảy của các 3 : chất
97,5C
ion:
+ Cùng cation, các anion LiF : 845C
có kích thước khác nhau LiCl : 605C
LiBr : 550C
LiI : 449C

+ Cùng anion, các cation HgCl2 : 276C


có cấu hình e- khác nhau CaCl2 : 782C
(rHg2+ = 116 pm; rCa2+ = 114 pm
Hg2+: 5s25p65d10; Ca2+: 3s23p6)
47
VD: Độ tan của các halogenur trong dung môi hữu cơ:

48
III – Liên kết cộng hóa trị
1. Một số đặc trưng cơ bản của liên kết cộng hóa trị
a. Độ dài liên kết (d)
- Là khoảng cách giữa 2 tâm của 2 ng.tử liên kết với nhau

b. Năng lượng liên kết (E)


- Ph.tử nhị ng.tử: năng lượng cần thiết để tách rời 2 ng.tử cấu tạo nên ph.tử

- Ph.tử đa ng.tử (AXn): tổng n.lượg của n liên kết A – X

49
→ rcàng lớn  dcàng lớn  Ecàng nhỏ  LK kém bền

Chú ý: rF < rCl  dF – F < dCl – Cl nhưng ECl – Cl > EF – F  LKF – F < LKCl – Cl

+ Bậc liên kết (Độ bội liên kết, bậc nối): số liên kết tạo thành giữa 2 ng.tử trong ph.tử

VD: Xét các PT O2, N2, HX và X2:

O = O : BLK = 2 H – X : BLK = 1
N  N : BLK = 3 X – X : BLK = 1
→ BLKcàng lớn  Ecàng lớn  dcàng nhỏ  LKcàng bền

50
c. Góc liên kết (Góc hóa trị)
- Là góc hợp bởi tâm của 1 ng.tử với 2 tâm của 2 ng.tử khác liên kết với nó

180o
Phân tử C2H4

Phân tử C2H2
Phân tử C2H6

51
2. Liên kết cộng hoá trị theo Lewis
a. Công thức Lewis
- Biễu diễn sự sắp xếp các e- hoá trị xung quanh các ng.tử trong ph.tử
VD:

- Cứ 2e- góp chung  1 LKCHT được biễu diễn bằng 1 vạch nối (–)
- Theo Lewis: ph.tu, ion bền vững là những PT, ion có các NT sau khi góp chung e- đều có 8e- ở
lớp ngoài cùng (quy tắc bát bộ) hoặc 2e- (giống H).

52
- Tuy nhiên, quy tắc bát bộ chỉ đúng với các nguyên tố ở chu kì 2 (ngoại trừ Be và B)

VD: Xét các phân tử BeCl2, BeH2, BH3 và BF3:

- Các nguyên tố ở chu kì lớn hơn, xung quanh các ng.tử có thể nhiều hơn 8e-

- Một số nguyên tắc áp dụng để viết công thức Lewis cho các ph.tử hoặc ion nhiều e-:
+ Xác định ng.tử trung tâm và sắp xếp các ng.tử theo trật tự đúng trong ph.tử
VD: Xét ion và PT NO3-, H2O:

+ Xác định tổng số e- hoá trị của tất cả các ng.tử trong ph.tử
H2O có 6 + 1 x 2 = 8e- hoá trị

NO3- có 5 + 6 x 3 + 1 = 24e- hoá trị

NH4+ có 5 + 1 x 4 - 1 = 8e- hoá trị. 53


+ Dùng 1 cặp e- để tạo thành liên kết giữa mỗi cặp ng.tử liên kết trong ph.tử

VD: Xét ph.tử H2O: H . . O . . H  H – O – H

+ Sắp xếp các e- còn lại sao cho xung quanh mỗi ng.tử có 8e- (trừ H có 2e-)

VD: Xét PT H2O:

+ Nếu ng.tử nào chưa hoàn thiện quy tắc bát bộ thì chuyển cặp e - không góp chung thành cặp
e- liên kết tạo ra các liên kết đôi, ba
VD: Xét các PT SO3, SO2, CO2 và ion NO3-:

b. Công thức Lewis cải tiến – Các công thức cộng hưởng
VD: Xét các PT và ion SO3, CO32-, PO43-, NO3- và C(NH2)3:

54
→ Không có một công thức Lewis đơn giản nào để miêu tả được các công thức cộng hưởng
trên. Vì vậy, người ta có thể biểu diễn bằng công thức gần đúng

VD: Ph.tử SO3 và ion CO32-:

Áp dụng viết công thức Lewis của các ph.tử và ion sau: PCl3, PCl5, SCl4, SF6, BrF5, XeF2, XeF4,
ClF3, I3- , ICl4-

55
3. Liên kết cộng hóa trị theo CHLT - Thuyết VB

a. Các lý thuyết về LKCHT


- Công thức Lewis không giải thích được tại sao và bằng cách nào các ng.tử góp chung e -→ LKHH

- Có 2 phương pháp gần đúng của CHLT được thừa nhận hiện nay là: PP liên kết hoá trị (Thuyết VB: Valence
Bond) và PP orbital phân tử (Thuyết MO: Molecular Orbital)
- Theo thuyết VB:

+ Liên kết được tạo thành do sự xen phủ lẫn nhau giữa các orbital hóa trị

+ Ph.tử là một tập hợp các ng.tử với các cặp e -klk định vị trên mỗi ng.tử, còn các cặp e-lk định vị
giữa 2 ng.tử
+ Trình bày mô hình ph.tử đơn giản
- Theo thuyết MO:
+ Các orbital ng.tử của các ng.tử tương tác sẽ tổ hợp với nhau → orbital ph.tử
+ Ph.tử là một tập hợp các hạt nhân ng.tử với các e- không định xứ
+ Cho biết những thông tin định lượng về ph.tử → tính chất của ph.tử

56
b. Liên kết cộng hóa trị theo thuyết VB
- 1927: Heitler và London giải bài toán H2 bằng CHLT

- Kết quả trên sau này Pauling và Slater phát triển thành thuyết liên kết hóa trị (thuyết VB)
- Bằng thực nghiệm kết hợp với CHLT, các ông đã giải và tìm được hàm sóng biểu diễn ph.tử
H2

↔ Điều kiện: Hai e- liên kết có spin định hướng ngược chiều nhau.
c. Luận điểm của thuyết VB
- LKCHT được hình thành bởi 1 cặp e- có spin đối song của 2 ng.tử tương tác
- Cặp e- chung được hình thành do sự xen phủ cực đại của 2 AO của 2 ng.tử tương tác
- LKCHT có tính định vị

→ Thuyết VB còn được gọi là thuyết cặp e- liên kết


- Mỗi LKCHT được biễu diễn bằng 1 vạch nối đặt giữa kí hiệu 2 ng.tử

57
d. Áp dụng thuyết VB giải thích các đặc tính của LKCHT
- Cộng hóa trị của 1 NT có trị số xác định:
+ Cơ chế ghép đôi:
◦ Sự ghép đôi 2e- độc thân có spin đối song của 2 ng.tử tương tác → LKCHT (mỗi ng.tử đưa ra
1e- gọi là e- hóa trị)
VD: Xét các ng.tử: H(Z = 1), O(Z = 8) và N(Z = 7).
Ở trạng thái cơ bản:

H: 

1O + 2H = 1H2O 1N + 3H = 1NH3

58
◦ Một số ng.tử ở trạng thái cơ bản không có e- độc thân nhưng khi bị kích thích có khả năng
hình thành LKCHT
VD: Xét ng.tử Be (Z = 4):

Xét các NT: C(Z = 6) và B(Z = 5):

→ Từ số e- độc thân của ng.tử ở trạng thái cơ bản hay kích thích ta có thể tính được số LKCHT
mà ng.tử đó lien kết với ng.tử khác
VD: Xét NT P(Z = 15):
+ Ở trạng thái cơ bản:

Ng.tử P có thể tạo được 3 LKCHT với ng.tử khác (PH3, PCl3,…)

+ Ở trạng thái kích thích:

Ng.tử P có thể tạo được 5 LKCHT với ng.tử khác (PCl5, PF5,…)
59
+ Cơ chế cho nhận:
◦ Cặp e- ghép đôi chỉ do 1 trong 2 ng.tử tương tác đưa ra
A..B A..B A→B
◦ LKCHT được hình thành do sự xen phủ của orbital hóa trị có 2e - có spin đối song của ng.tử cho và orbital
hóa trị trống của ng.tử nhận → Liên kết phối trí

VD: Xét ion NH4+:

+ Tính định hướng của LKCHT và cơ cấu lập thể của ph.tử:
◦ Tính định hướng của LKCHT dựa trên tính định hướng của các AO tham gia liên
kết
◦ Có 3 loại LKCHT: ,  và .
▫ Liên kết đơn ():
▪ Sự xen phủ cực đại của các AO dọc
theo trục liên nhân của 2 ng.tử tương tác
▪ Độ bền của liên kết : np – np > np – ns > ns – ns 60
VD: Liên kết F – F trong PT F2 bền hơn liên kết H – F trong PT HF do:

→ LK  có tính định hướng và quyết định cấu trúc hình học của ph.tử
▫ Liên kết :
▪ Sự che phủ bên của 2AO có trục đối xứng song song nhau và thẳng góc với trục liên
nhân
▪ Sự che phủ bên kém hơn che phủ dọc →  < 
▪ LK  làm cho độ dài liên kết giữa 2 ng.tử ngắn lại, liên kết càng bền
VD: Xét PT C2H4:

▫ Liên kết : Sự che phủ bên của orbital d


→ Dựa vào tính định hướng của LKCHT có thể giải thích được cấu trúc hình học của ph.tử
VD:
→ Thuyết lai hoá các AO

61
+ Thuyết lai hóa các orbital nguyên tử (AO):
◦ Các AO lai hóa phải có:
▫ Hình dạng và năng lượng giống nhau
▫ Định hướng một cách xác định trong không gian
▫ Bao nhiêu AO tham gia lai hóa sẽ có bấy nhiêu AO lai hóa tạo thành
◦ Các kiểu lai hóa thường gặp:
sp sp2 sp3 sp3d sp3d2
▫ Lai hóa sp:

1 orbital s + 1 orbital p  2 orbital lai hoá sp

62
▪ 2AO lai hoá sp định hướng thẳng hàng tạo góc liên kết 180o

▪ Giải thích cấu hình không gian của một số ph.tử: ZnCl2, CO2, BeH2, BeX2, CdX2, HgX2,
C2H2, CS2, HCN, Be(CH3)2,…

Mô hình một số ph.tử có cấu trúc thẳng hàng


▫ Lai hoá sp2:

1 orbital s + 2 orbital p  3 orbital lai hoá


sp2 63
▪ 3AO lai hóa định hướng theo kiểu từ tâm ra 3 đỉnh của một tam giác đều tạo góc liên
kết 120o

▪ Giải thích cấu hình không gian của một số ph.tử và ion: C2H4, BF3, SO3, SO2, NO2, HCHO,
CO32-, NO3-,…

Mô hình không gian của một số ph.tử


▫ Lai hóa sp3:

1 orbital s + 3 orbital p  4 orbital lai hoá sp3

64
▪ 4AO lai hóa định hướng theo 4 đỉnh của một tứ diện đều tạo góc liên kết 109o28

▪ Giải thích cấu hình không gian của một số PT và ion: CH4, CCl4, C2H6, NH3, H2O, NH4+, PH4+,
SO42-,…

Mô hình cấu trúc không gian của một số ph.tử, ion

65
▫ Lai hóa sp3d:

1 orbital s + 3 orbital p + 1 orbital d  5 orbital lai hoá sp3d

▪ 5AO lai hóa định hướng theo các đỉnh của một lưỡng tháp đáy tam giác tạo các góc liên
kết 90o, 120o và 180o
▪ Giải thích cấu hình không gian của một số ph.tử và ion: PCl5, PF5, ClF3, AsCl5, SbCl5, XeF2,
H2Se, SeCl4, TeCl3, ICl3, BrF3, ICl2-, I3-,…

66
Mô hình cấu trúc không gian của một số ph.tử, ion
▫ Lai hóa sp3d2 (hoặc d2sp3):

1 orbital s + 3 orbital p + 2 orbital d  6 orbital lai hoá sp3d2

67
▪ 6AO lai hóa định hướng theo các đỉnh của một bát diện đều tạo các góc liên kết 90 o và
180o

▪ Giải thích cấu hình không gian của một số ph.tử và ion: XeF 4, SF6, IF5, IF6, ICl4-,…

Mô hình cấu trúc không gian của một số ph.tử, ion


68
◦ Dự đoán trạng thái lai hóa của các ng.tử trung tâm trong ph.tử hay ion:
▫ Viết công thức Lewis
▫ Xác định tổng số cặp e- liên kết và không liên kết xung quanh ng.tử trung tâm
▫ Từ tổng số cặp e- liên kết và không liên kết trên → trạng thái lai hóa của ng.tử trung tâm
Chú ý: Mỗi liên kết bội (liên kết đôi hay ba) đều tính như một liên kết đơn
cặp e-lk và Trạng thái lai hóa Ví dụ
klk

2 sp CO2, BeH2,

3 sp2 BF3, SO2,…
4 sp3 CH4, NH3,…
5 sp3d PCl5, I3-,…

VD: Xác định trạng thái lai hóa6 của ng.tử trungsptâm
d và cơ cấuXeF
lập4,thể
SF6của
,… các ph.tử, ion sau:
3 2

+ BeH2 (ng.tử trung tâm Be):

▫ CT Lewis: H – Be – H

▫ cặp e-lk và klk = 2

→ Lai hóa sp 69
▫ Cơ cấu lập thể: 2 orbital lai hóa sp của Be xen phủ cực đại với 2 orbital 1s của 2H tạo thành
2 orbital lai hóa sp định hướng thẳng hàng và tạo góc liên kết 180 o
+ BH3 (ng.tử trung tâm B):
H–B–H
▫ CT Lewis:
H
▫ cặp e-lk và klk = 3

→ Lai hóa sp2


▫ Cơ cấu lập thể: 3 orbital lai hóa sp2 của B xen phủ cực đại với 3 orbital 1s của 3H tạo thành
3 orbital lai hóa sp2 định hướng theo kiểu từ tâm của một tam giác đều ra 3 đỉnh và tạo góc
liên kết 120o
+ SiH4 (ng.tử trung tâm Si):

▫ CT Lewis:
H
H – Si – H
▫ cặp e-lk và klk = 4 H
→ Lai hóa sp3
▫ Cơ cấu lập thể: 4 orbital lai hóa sp3 của Si xen phủ cực đại với 4 orbital 1s của 4H tạo
thành 4 orbital lai hóa sp3 định hướng theo 4 đỉnh của một tứ diện đều và tạo góc liên kết
70
109o28
+ PCl5 (ng.tử trung tâm P):

▫ CT Lewis:

▫ cặp e-lk và klk = 5

→ Lai hóa sp3d.


▫ Cơ cấu lập thể: 5 orbital lai hóa sp3d của P xen phủ cực đại với 5 orbital 3p của 5Cl tạo thành
5 orbital lai hóa sp3d định hướng theo các đỉnh của một lưỡng tháp đáy tam giác và tạo các
góc liên kết 90o, 120o và 180o
+ SF6 (ng.tử trung tâm S):
F
▫ CT Lewis: F F
S
▫ cặp e lk và klk = 6
-
F F
→ Lai hóa sp3d2
F
▫ Cơ cấu lập thể: 6 orbital lai hóa sp3d2 của S xen phủ cực đại với 6 orbital 2p của 6F tạo
thành 6 orbital lai hóa sp3d2 định hướng theo các đỉnh của một bát diện đều và tạo các góc
liên kết 90o và 180o
71
e. Cơ cấu lập thể của các ph.tử – Thuyết VSEPR:
- Các cặp e-lk và klk quanh 1 ng.tử trung tâm phải chiếm vị trí như thế nào để chúng ở xa nhau
càng nhiều càng tốt
- Cặp e-klk (L) chiếm vùng không gian > cặp e-lk (B)

→ Tương tác đẩy ( 90o) giảm dần: LL > LB > BB


- Vùng không gian chiếm bởi cặp e-lk giảm nếu nhóm gắn và NT trung tâm có  lớn

- Vùng không gian lk ba > lk đôi > lk đơn → tương tác đẩy lk ba > lk đôi > lk đơn
• Các bước xác định cấu hình không gian của ph.tử hay ion nhiều ng.tử:
- Viết công thức Lewis của ph.tử hay ion

- Xác định cặp e-lk và klk xung quanh ng.tử trung tâm và sắp xếp sao cho lực đẩy giữa chúng là
cực tiểu (ở xa nhau nhất)
VD: Cho biết cấu hình không gian của các PT và ion sau:

+ ZnCl2 và CO2:

▫ CT Lewis: Zn
72
▫ cặp e-lk = 2 → Lai hóa sp →Cấu hình không gian của ZnCl 2 và CO2 đều thẳng hàng, góc kiên
kết 180o

Cl Zn Cl

+ BF3:

▫ CT Lewis: H–B–H
H
▫ cặp e-lk và klk = 3

→ Lai hóa sp2 → Cấu hình không gian của BF3 dạng tam giác phẳng đều, góc kiên kết 120o

73
+ CH4:
H H
▫ CT Lewis:
H–C–H
H H C H
H
▫ cặp e-lk và klk = 4  Lai hóa sp3  Cấu hình không gian của CH4 dạng tứ diện đều, góc kiên kết
109o28’
+ ICl3

▫ CT Lewis:

▫ cặp e-lk và klk = 5  Lai hóa sp3d → Cấu hình không gian của ICl3 dạng lưỡng tháp đáy tam
giác nhưng do sự hiện diện của 2 cặp e-klk làm cho PT ICl3 có dạng hình chữ T

(1) (2) (3)

74
▫ Xét số tương tác trong các cấu trúc trên:
(1): LL = 0 (2): LL = 1 (3): LL = 0
LB = 6 LB = 3 LB = 4
BB = 0 BB = 2 BB = 2

→ Phân tử ICl3 ứng với cấu trúc (3) có hình dạng chữ T là bền nhất

+ XeF4:

▫ CT Lewis:

▫ cặp e-lk và klk = 6


→ Lai hóa sp3d2 → Cấu hình không gian của XeF4 có dạng bát diện đều nhưng do sự hiện diện
của 2 cặp e-klk làm cho phân tử này có cấu trúc phẳng

..
F F Xe
.. F F

→ Sự hiện diện của các cặp e-klk sẽ làm thay đổi cấu hình không gian của ph.tử 75
→ Sự hiện diện của các cặp e-klk cũng ảnh hưởng đến góc liên kết trong ph.tử

VD: Xét các PT: CH4 , NH3 và H2O:

▫ CT Lewis: H
H–C–H
H
▫ Cả 3 PT trên đều có cặp e-lk và klk = 4 → Lai hóa sp3 nhưng cấu hình không gian và góc liên kết
của các ph.tử trên rất khác nhau

Tr.thái Số cặp Cấu hình


Phân tử Góc liên kết
lai hóa e-tự do k.gian

CH4 0 109o28’

NH3 sp3 1 107o30’

H2O 2 104o30’

76
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

 Sự hiện diện của những nhóm thế khác nhau cũng


ảnh hưởng đến góc liên kết trong PT.
77
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
VD: Xét 2 phân tử NH3 và NF3 đều có N là NT trung tâm ở trạng
thái lai hóa sp3 và cấu hình không gian là tứ diện không đều
nhưng góc liên kết lại khác nhau:
NF3

F 102 1
F
o
F
Do F > N nên lực đẩy của các cặp e-lk trong N – F yếu hơn trong
N – H  Góc liên kết FNF < HNH.
78
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
 Sự hiện diện của liên kết bội không ảnh hưởng đến
việc dự đoán cấu hình không gian của các PT nhưng
đôi khi ảnh hưởng đến góc liên kết.
VD: Xét 2 phân tử C2H4 và HCHO:
- CT Lewis:

- Cả 2 PT trên đều có cặp e-lk và klk = 3  Lai hóa sp2 có cấu


hình không gian dạng tam giác phẳng đều nhưng góc liên kết
khác nhau. 79
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
122o
120o

120o 116o

Trong phân tử HCHO, mây điện tử lan rộng của liên kết
đôi đã làm cho các liên kết đơn định vị gần nhau hơn.
 Góc HCH < HCO.
80
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
f. PT phân cực và không phân cực:
- Độ phân cực của PT được đặc trưng bằng moment lưỡng
cực .
μ PT   μ lk
- PT nhị NT:

μ PT   μ lk   μ klk
- PT nhiều NT:

HCl  μ H  Cl μ H32:O  2μ O  H
VD: Xétμcác PT: HCl, H2O và PCl

μ PCl 3  3μ P  Cl
81
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
- Độ lớn của moment lưỡng cực được xác định bằng biểu thức:
μ  δ  e  d D e by e 
Trong đó:
  : Moment lưỡng cực (D), 1D = 3,33610-30Coulombm
  : Điện tích của NT trung tâm (C)
 d : Khoảng cách giữa 2NT (m).
- Ý nghĩa:
Giá trị  càng lớn PT càng phân cực.
Điện trường
Các PT phân cực (  0) tương tác tĩnh điện.
82
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
H H
H H .. ..
.. O
.. O
..
.. O
O.. H .. H H
H H H
.. ..
H

O
.. O
H

.O.
.. H H ..
H

.. H
..
O
..

O
H
H ..
H
..
..

H
..
O..

O
O
..
H

..
H
H
H

(+) (-)
.. .. .. .. .O ..
O = C = O
.. = C = O.. . = C
.. = C = O.. .. .

.. .. .. O
O.

.O. = C = O

O
..
=

..
.. = C = O..
.. C = O.. .. = ..
.. = C

O.
..

.. O.. = .. C = O..

..
.. = C = O..
O .
O.. =
O..

.. = C
= O.. ..
..

..
..

..
.. = C
= O..
O
..

(+) (-)

O
..
..
Sự định hướng của các PT H2O và CO2 đặt trong điện trường
83
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
* Chú ý: Một số PT không phân cực mặc dù trong PT đó có liên kết
phân cực.
VD: Xét phân tử CO2:
- CT Lewis: (1) (2)

- Lai hóa sp  Cấu hình không gian của phân tử CO2 thẳng hàng,
góc liên kết 180o.
- Moment lưỡng cực:
    
μ CO2  μ C - O  μ C - O (1 )  μ C - O (2 )  μ C - O (1 )  (  μ C - O (1 ) )  0
 Phân tử CO2 không phân cực.
84
Tóm lại: Moment lưỡng cực của PT phụ thuộc vào cấu hình
không gian của PT.

sp3 sp
sp2

(BH3, BF3)

85
Dạng lai hóa Cấu hình k.gian Sự triệt tiêu của Ví dụ
các vectơ 
sp Thẳng hàng CO2, BeH2,…

sp2  phẳng đều BH3, BF3,…

sp3 Tứ diện đều CH4, CCl4,…

sp3d Lưỡng tháp đáy  PCl5, PF5,…

sp3d2 Bát diện đều SF6, XeF6,…

Một số dạng PT có LK phân cực nhưng PT không phân cực 86


III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

- Sự hiện diện của các cặp e-klk cũng làm thay đổi giá trị
moment lưỡng cực của PT.
VD: Xét 2 phân tử NH3 và NF3:

- CT Lewis:

- Trạng thái lai hóa: sp3


- Đều có cơ cấu tứ diện không đều (đáy tam giác).
- Gía trị moment lưỡng cực: NH3 > NF3.
87
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

Giải thích:

F F
F

F <

   
μ NH3   μ N - H  μ e   3 μ N - H  μ e   1 ,4 7 D
klk klk

     
μ N F3   μ N - F  μ e   3 μ N - F  μ e   3 μ N - F  k  μ e   1 ,4 7D
klk klk klk

88
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Biết được giá trị  của PT Tính phân cực của PT  Dự đoán
một số tính chất vật lí của hóa chất:
- PT càng phân cực → tonc, tos càng cao.
- Độ tan: PTphân cực tan trong DM phân cực
PTkhông phân cực tan trong DM không phân cực.
- Trạng thái tồn tại: PTphân cực có tương tác lưỡng cực -
lưỡng cực giữa các PT quyết định trạng thái rắn, lỏng, khí của
vật chất.
- Ảnh hưởng đến sức căng bề mặt, độ nhớt, các hiện
tượng mao dẫn,… 89
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
4. Thuyết MO (Thuyết Obital phân tử, thuyết vân
đạo phân tử):
a. Luận điểm của thuyết MO:
- Trong PT, tính chất riêng lẻ của NT không còn nữa,
các nhân và các e- là chung cho cả PT.
- Các điện tử được sắp xếp trong các obital phân tử
(MO) tương tự như trong nguyên tử (AO).
- Mỗi MO chứa tối đa 2e- với spin đối song.
90
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
- Cấu hình e- của PT cũng được xây dựng giống như cấu
hình e- của NT.
- Các MO được tạo thành từ sự tổ hợp tuyến tính các AO
của NT trong PT.
- Số MO = Số AO. MO liên kết: , , 
(NL MO < AO)

- Khi 2AO tổ hợp với nhau  2MO MO phản LK: *, *, *
(NL MO > AO)

91
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
* Sự xen phủ của các AO  MO:

92
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

93
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

94
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
* Giản đồ NL sự tổ hợp các AO  MO:

95
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

96
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
b. Áp dụng cho 1 số trường hợp đơn giản:
* Cách viết cấu hình e- của các phân tử:
- Xác định tổng số e- của phân tử.
- Lần lượt sắp xếp các e- vào các MO thích hợp (MO có
NLthấp  MO NLcao)
- Mỗi MO chứa tối đa 2e- với spin đối song.
- Với các MO đồng năng như 2py, 2pz thì mỗi MO chứa
1 1
1e với spin  
2 trước.
Dư e thì sắp xếp e có spin vào
- - -
2
các MO trên cho đủ.
97
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
* Thứ tự mức NL của các MO (chọn trục x là trục
liên nhân): π π*
 2 py
  2 py 


σ 1s  σ 1s  σ 2s  σ 2s  σ 2p x    
* *     σ 2p x
*
 π*2 p 
   z
π 2 pz

 3 py 
*
 π 3 py
 π

 σ 3s  σ *3s  σ 3p x        σ *3p x  ...


 π*3 p 
   z
π 3 pz

2
*2
Có thể dùng ký hiệu KK để chỉ σ 1s  σ 1s
98
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
* Bậc liên kết (bậc nối):
- Công thức tính:
1 n  n
 
BLK    e lk   e plk  , BLK  Q 
2 1 1 
- Ý nghĩa:
+ BLK càng lớn, liên kết càng ngắn, NL liên kết càng lớn  phân tử
càng bền, càng khó bị phá vỡ.
+ BLK  0: Có sự tạo phân tử (tồn tại phân tử).
+ BLK = 0: Không có sự tạo phân tử (không tồn tại phân tử).
99
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
* Tính thuận từ, nghịch từ:
- Phân tử nào có chứa e- độc thân (e- lẻ, không ghép đôi)  có
tính thuận từ.
- Phân tử nào không có chứa e- độc thân (e- lẻ, không ghép
đôi)  có tính nghịch từ (phản từ).
VD: Xét phân tử H2(2e-) và phân tử O2 (16e-):
H2 (2e-): Không có e- độc thân nên nghịch từ (không có tính
thuận từ ).
O2 (16e-): có 2e- độc thân nên thuận từ.
100
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Phân tử nhị NT đồng nhân của các nguyên tố CK1:

101
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
VD: Xét các phân tử và ion phân tử H2(2e-), H2+(1e-), He2(4e-)
và He2+(3e-) :

102
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

103
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

104
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

105
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Phân tử
H2 H2+ He2 He2+
Ion phân tử

½
Bậc liên kết 1 ½ 0

Không
Sự tồn tại Tồn tại Tồn tại Tồn tại
tồn tại
Nghịch Thuận Thuận
Từ tính -
từ từ từ106
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Phân tử nhị NT đồng nhân của các nguyên tố CK2:

107
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
VD: Xét các phân tử B2(10e-), N2(14e-), O2(16e-) và F2(18e-):

Phân tử B2 N2 O2 F2

Bậc liên kết 1 3 2 1

Sự tồn tại Tồn tại Tồn tại Tồn tại Tồn tại

Thuận Nghịch Thuận Nghịch


Từ tính
từ từ từ từ
108
109
4
 π 2 py
2 * 2 2
(σ 1s ) (σ 1s ) (σ 2s ) (σ 2s
* 2
 
)   (σ 2p x ) 2

 π 2 pz 

110
111
112
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
Phân tử nhị NT dị nhân (AB):
- AO của NT âm điện lớn hơn có NL thấp hơn và đóng vai trò
chủ yếu vào sự hình thành MO liên kết.
- Mật độ e- liên kết không còn phân bố đồng đều giữa 2 NT
nữa mà sẽ tập trung gần NT có độ âm điện lớn hơn  PT
phân cực.
- Sự phân cực của PT được khảo sát định tính bằng cách xét
NL của các AO tham gia tổ hợp.
- Giản đồ NL được thành lập từ việc giải phương trình
Schodinger.
113
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
MO phản lk

AO của NT
có  nhỏ
AO của NT
có  lớn

MO lk
Sự thành lập các MO từ các AO có NL khác nhau trong phân tử AB
114
III. LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ
VD: Xét các phân tử HF, NO và ion phân tử NO+:
2
  2 py
6-4
2 * 2
HF : (σ 1s ) (σ 1s ) (σ 2s ) (σ 2s 2 * 2
 
)   , BN  1
  2 pz  2
4 1
 
π 2p y  
π * 2p y
10 - 5
2 * 2 2
NO : (σ 1s ) (σ 1s ) (σ 2s ) (σ 2s * 2 2
) (σ 2p x )    *  , BN   2, 5
π
 2pz   π 2pz  2
 

4
 
 2 py
10 - 4
 2 * 2
N O : (σ 1s ) (σ 1s ) (σ 2s ) (σ 2s 2 * 2

)   (σ 2p x ) , BN 
2
3
 2
  2 pz 
115
IV. CÁC LOẠI LIÊN KẾT KHÁC
Liên kết Hydro:
- Hình thành giữa các NT Hydro bị phân cực dương mạnh
trong 1 PT với 1 NT có  lớn như F, O, N thuộc cùng hoặc
khác PT. LK Hydro liên phân tử: A và B
thuộc các PT khác nhau
A…H–B
LK Hydro nội phân tử: A và B
thuộc cùng một PT
LK Hydro

VD: …H – F …H – F … H – F … H – F …
… H – Cl … H – Cl … H – Cl …
116
IV. CÁC LOẠI LIÊN KẾT KHÁC
- Các chất tạo được LK Hydro liên phân tử có tos, tonc và
độ tan trong nước tăng (dễ tan trong nước).

- Các chất tạo được LK Hydro nội phân tử có tos, tonc và độ


tan trong nước giảm (dễ bay hơi, dễ hóa lỏng, khó tan
trong nước).

- Trong thí nghiệm, đôi khi KLPT của CH 3COOH và


C6H5COOH lần lượt là 120 và 240 do các phân tử acid
này tồn tại dạng dime. 117
IV. CÁC LOẠI LIÊN KẾT KHÁC
* Áp dụng: Giải thích tos, tonc và độ tan của một số chất.
VD: 1. Giải thích tos, tonc của H2O và H2S
Trạng
Chất to s tonc
thái
H2 O 100oC 0oC Lỏng
H2 S - 60,7oC - 85,5oC Khí
 Dựa vào LK Hydro liên phân tử.
2. So sánh độ tan của C2H5OH, n – C3H7OH và i – C3H7OH trong
nước.
 Độ tan: C2H5OH > n – C3H7OH > i – C3H7OH. 118
IV. CÁC LOẠI LIÊN KẾT KHÁC
3. So sánh tos, tonc, độ tan trong nước và độ mạnh tính acid của
2 đồng phân: p – HO – C6H4 – COOH và o – HO – C6H4 –
COOH (Acid salicylic).

 tos, tonc, độ tan: p – HO – C6H4 – COOH > o – HO – C6H4 –


COOH
 Độ mạnh tính acid: o – HO – C6H4 – COOH > p – HO –
C6H4 – COOH.
119
IV. CÁC LOẠI LIÊN KẾT KHÁC

Liên kết Hydro liên phân tử giữa các phân tử H2O


120
IV. CÁC LOẠI LIÊN KẾT KHÁC

Liên kết Hydro liên phân tử giữa các phân tử H2O


121
IV. CÁC LOẠI LIÊN KẾT KHÁC

Liên kết Hydro liên phân tử giữa các phân tử H2O


122
Liên kết Hydro liên phân tử trong cấu trúc DNA
123
Liên kết Hydro liên phân tử trong cấu trúc DNA
124
Thời kỳ phát triển của các thuyết hóa học
125
The end!!!

126

You might also like