You are on page 1of 44

HÓA HỌC LỚP 10

NĂM HỌC 2021-2022


LỚP: 10…

HỌ VÀ TÊN HỌC SINH:………………………………………………………

1|Page
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ
Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I. Thành phần cấu tạo nguyên tử:


1. Vỏ nguyên tử: chứa các hạt electron: Khối lượng và điện tích của electron
1/12 KHỐI LƯỢNG CỦA
Electron C = 1,67X10 MŨ
Kí hiệu e -27KG=1u = 1dvC
Khối lượng
*kg me= 9,01.10-31(kg)
*đvC(u) I dvC = 0,549u
I i-31
0,549.10
Điện tích
*culong C qe = -1,602.10-19C
(eo=1,602.10-19)=-eo
*qui ước 1-

2. Cấu tạo nhân nguyên tử: hạt nhân nguyên tử chứa các hạt proton và notron.
*Khối lượng và điện tích của notron, proton
Proton notron
Kí hiệu p n
Khối lượng
*kg mp = 1,67.10-27(kg) mn =1.67.10-27(kg)
*đvC(u) 1 1
Điện tích
*culong qp= 1,602.10-19 = eo 0
*qui ước 1+ 0

Kết luận:
- Nguyên tử gồm: Vỏ và hạt nhân
+ Lớp vỏ: chứa các electron mang điện âm
+ Hạt nhân: chứa proton mang điện dương và notron không mang điện
- Nguyên tử luôn trung hòa về điện:
 tổng điện tích proton = tổng điện tích electron
- Nguyên tử luôn trung hòa về điện:
 số hạt proton = số hạt electron NT : 3 LOẠI HẠT --> 2 LOẠI HẠT : p (=e) VÀ n

II. Kích thước và khối lượng nguyên tử:


1. Kích thước:
- Hình dạng nguyên tử là một khối cầu thì đường kính khoảng 1Ao.
1A0 = 10-10m=10-8cm (1nm = 10-9m)
- Đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng: 10-4Ao.
- Đường kính của electron và proton khoảng 10-7Ao.
→ Nguyên tử có cấu tạo rỗng
2. Khối lượng nguyên tử: mNT = me + mp + mn = mp+mn = m hạt nhân
Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 1/12 khối lượng của một nguyên tử cacbon.
7 -27kg
1u = 1đvC = 1,66.10
Ví dụ: khối lượng của 1 nguyên tử H = 1,67.10-27kg = 1u
khối lượng của 1 nguyên tử C = 19,9265.10-27kg  12u

2|Page
Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ

I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ


1. Điện tích hạt nhân: Z : số đt hạt nhân
- Hạt nhân nguyên tử có Z proton => điện tích hạt nhân là Z+
- Nguyên tử trung hoà về điện nên: Số điện tích hạt nhân = số proton = số electron=Z
Ví dụ: Nguyên tử oxi có điện tích hạt nhân 8+ số đt hạt nhân của oxi = 8
=> Số proton = 8
=> Số electron = 8
2. Số khối:
A = số proton + số notron số hạt
A=Z+N
Ví dụ: Hạt nhân nguyên tử Clo có 17 proton và 18 notron
→ A = 17 + 18 = 35 p n
3. Khối lượng nguyên tử:
Khối lượng nguyên tử = me + mp + mn
Vì me << mp,mn
Z N= A
→ Khối lượng nguyên tử = mp + mn = mhạt nhân = 1.p+1.n
Vậy KLNT (đvC hoặc u) = A (không đơn vị)
II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Định nghĩa:
Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
Ví dụ: Những nguyên tử có điện tích hạt nhân là 8+ đều thuộc nguyên tố oxi
2. Số hiệu nguyên tử:
Giá trị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
Ký hiệu : Z SỐ ĐT HẠT NHÂN
Z cho biết:
- Số proton : Z
- Số electron: Z
- Điện tích hạt nhân: Z+
- Vị trí ô trong HTTH: ô số Z
Ví dụ: Số hịêu nguyên tử Z(O) = 8 cho biết:
- Số proton : 8
- Số electron: 8
- Điện tích hạt nhân: 8+
- Vị trí ô trong HTTH: ô số 8

3. Ký hiệu nguyên tử: X : tên nguyên tố O


A: số khối
Z : số hiệu nguyên tử
Ví dụ: Kí hiệu nguyên tử 35 17Cl cho biết:
- Số proton: 17
- Số electron:17
12
6C
- Điện tích hạt nhân:17+
- Vị trí ô trong HTTH: ô số 17
- Số nơtron: 35-17 = 18
- KLNT = 35 đvC = 35u

3|Page
H2O = 18= 2X1 + 16
III. ĐỒNG VỊ
Đồng vị là những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số notron.
(đồng vị là những nguyên tử có cùng số Z nhưng khác nhau số A)
Ví dụ: Oxi có 3 đồng vị : 168O (99,76%); 178O(0,04%) ; 188O(0,2%)
Cacbon có 2 đồng vị: 126C ; 136C
* Do điện tích hạt nhân quyết định tính chất hoá học nên các đồng vị của cùng một nguyên tố có tính
chất hoá học giống nhau.

IV. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH


1. Nguyên tử khối (NTK: khối lượng tương đối của nguyên tử)
- NTK: Cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử.
Ví dụ: NTK của H = 1u
NTK của O = 16u -
2. Nguyên tử khối trung bình: A M
* Do 1 nguyên tố thường có nhiều đồng vị, nên dùng nguyên tử khối trung bình:
A1 x1 + A2 x2 + ... + An xn
A=
100
A1,A2,…,An : nguyên tử khối của các đồng vị.
X1,x2,…,xn: % số nguyên tử của các đồng vị.
Ví dụ 1: Clo có 2 đồng vị: 35
Cl (chiếm 75,77%) và
17
37
17 Cl (chiếm 24,23%). Hãy tìm A Cl =?
75,77 * 35 + 24,23 * 37
A Cl = = 35,5 (đvC)
100

65 63
Ví dụ 2: Cho A Cu =63,54. Tìm % Cu ?
29 29Cu ?
65 63
Cách 1: Gọi% 29Cu là x thì % 29 Cu là 100-x
65x + 63(100 − x)
= 63,54
100
=> x = 27% = % 2965Cu ; % 2963Cu = 100-27 = 73%
65
Cách 2: Gọi% 29 Cu là x% ; % 2963Cu là y%
x + y =100
65x + 63y = 100 x 63,54
=> x = 27% = % 2965Cu ; % 2963Cu = y = 73%

𝐴
Ví dụ 3: Clo có 2 đồng vị: 35
Cl (chiếm 75%) và
17 17𝐶 𝑙 (chiếm 25%). Biết A Cl =35,5. Tìm A.

35x75 + A x 25 = 100 x 35,5 --> A = 37


35X0,75 + A x 0,25 = 35,5 --> A = 37

4|Page
Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ

I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ


1. Mô hình hành tinh nguyên tử
Theo Rutherford và Bohr: Trong nguyên tử, các e chuyển động xung quanh hạt nhân theo các quĩ đạo
xác định như quĩ đạo các hành tinh quay quanh Mặt trời.

2. Mô hình hiện đại về sự chuyển động của e trong nguyên tử- Obitan nguyên tử
a. Sự chuyển động của e trong nguyên tử:
Theo cơ học lượng tử: Trong nguyên tử electron có kích thước rất nhỏ bé chuyển động không ngừng
với vận tốc rất lớn (hàng ngàn km/s) không theo một quỹ đạo nhất định nào tạo nên một đám mây mang
điện tích âm bao xung quanh hạt nhân.
b. Định nghĩa obitan nguyên tử:
Obitan nguyên tử là vùng không gian xung quanh hạt nhân tại đó mật độ điện tích là lớn nhất (khả năng
có mặt của e là lớn nhất, đám mây e đậm đặc nhất)
Ví dụ: Trong nguyên tử Hidro: e có thể có mặt khắp nơi ở vùng không gian xung quanh hạt nhân tạo
thành đám mây e nhưng mật độ điện tích lớn nhất nằm trong một hình cầu có đường kính 1A0.Tại đó,
xác suất có mặt của e là lớn nhất(90%).

II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON


1. Lớp electron
Các electron trong ngyên tử liên kết với hạt nhân với mức độ chặt chẽ khác nhau:
- Các electron ở gần nhân nhất liên kết với nhân chặt chẽ nhất → năng lượng thấp nhất → khó tách
- Các e ở càng xa nhân liên kết với nhân càng kém chặt chẽ.
- Các electron ở ngoài cùng liên lết với nhân kém chặt chẽ nhất → có năng lượng cao nhất
→ dễ bị tách ra khỏi nhân nguyên tử nhất.Các electron này quyết định tính chất hoá học của các nguyên
tố.
→ Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau thuộc một lớp

Tên lớp: K L M N O P Q
Thứ tự: n =1 2 3 4 5 6 7

5|Page
2. Phân lớp electron
- Mỗi lớp được chia thành các phân lớp
Số phân lớp= số thứ tự lớp
- Các electron trong cùng 1 phân lớp có mức năng lượng bằng nhau
- Kí hiêu các phân lớp : s, p, d, f
Ví dụ: Lớp K (n = 1): có 1 phân lớp 1s
L (n = 2): có 2 phân lớp 2s; 2p
M (n = 3): có 3 phân lớp 3s, 3p, 3d
N (n = 4): có 4 phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f
- Electron ở phân lớp nào thì gọi tên theo phân lớp đó.
Ví dụ: electron thuộc phân lớp s → electron s; electron thuộc phân lớp p → electron p…
III. SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, MỘT LỚP
Thứ tự lớp Phân lớp Số e tối đa trong một phân lớp Số e tối đa trong một lớp
n=1 1s 2 2 1
n=2 2s 2 8
2p 6 4
n=3 3s 2 18
3p 6 9
3d 10
n=4 4s 2 32
4p 6 16
4d 10
4f 14
* Lưu ý:
- Lớp thứ n có n phân lớp
- Lớp thứ n có tối đa 2n2 electron
* Tính bền:
- Lớp bền: chứa số e tối đa (bão hòa)
- Phân lớp bền:
+ Chứa số e tối đa(bão hòa):s2, p6, d10, f14
+ Chứa ½ số e tối đa(bán bão hòa):s1, p3, d5, f7
Ví dụ: 14
N Hạt nhân : 7 proton
7 Z=7 → Lớp K(n=1): 2e
Vỏ nguyên tử : 7 electron
Lớp L(n=2): 5e
- Sơ đồ phân bố e của nguyên tử nitơ

14
N 7+ K L
7 2e 5e
Hạt nhân : 12 proton
24 Lớp K(n=1): 2e
Mg
12 Vỏ nguyên tử :12 electron Lớp L(n=2): 8e
Lớp M(n=2): 2e

- Sơ đồ phân bố e của nguyên tử magie


24
Mg 12+ K L M
12
2e 8e 2e

6|Page
Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
stable
I. THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUYÊN TỬ
- Các e trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao
- Mức năng lượng của:
+ Lớp: tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 kể từ gần hạt nhân nhất.
+ Phân lớp: tăng theo thứ tự s, p, d, f.
- Khi điện tích hạt nhân tăng, có sự chèn mức năng lượng nên mức năng lượng 4s thấp hơn 3d
5
5s6
102
6
2
62
2

II. CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ


1. Cấu hình electron của nguyên tử
Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electrron trên các phân lớp thuộc các
lớp khác nhau.

- Quy ước cách viết cấu hình electron:


+ STT lớp e được ghi bằng chữ số (1, 2, 3. . .)
+ Phân lớp được ghi bằng các chữ cái thường s, p, d, f.
+ Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp (s2, p6 )

- Cách viết cấu hình electron:


+ Xác định số electron của nguyên tử.
+ Phân bố electron vào các phân lớp theo chiều tăng mức năng lượng (bắt đầu là 1s), chú ý số e tối
đa trên s, p, d, f.
3 LỚP
+ Sắp xếp lại theo sự phân bố thứ tự các lớp. e : LỚP 1 CÓ 2e; LỚP 2 CÓ 8e; LỚP 3
Ví dụ: Cl (Z = 17): 1s I2s 2p I3s 3p
2 2 6 2 5
CÓ 7e --> Cl + 1e --> ION ÂM (ANION) Cl-
Fe (Z = 26): 1s2I2s22p6I3s23p64s23d6 → 1s2I2s22p63s
I 23p63d6I4s2
2 8 14 2
- Cách xác định nguyên tố s, p, d, f:
+ Nguyên tố s : có electron cuối cùng điền vào phân lớp s.
Ví dụ: Na (Z =11): 1s2I2s22p6I3s1 Na - 1e --> ION DƯƠNG CATION Na1+
+ Nguyên tố p: có electron cuối cùng điền vào phân lớp p.
Ví dụ: Br (Z =35): 1s22s22p63s23p64s23d104p5
Hay 1s2I2s22p63sI 23p63d10I4s24p5 I
+ Nguyên tố d: có electron cuối cùng điền vào phân lớp d.
Ví dụ: Co (Z =27):1s22s22p63s23p64s23d7
Hay 1s22sI 22p6I3s23p63d74s
I2
+ Nguyên tố f: có electron cuối cùng điền vào phân lớp f.

7|Page
2. Cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu
Z=1 1s 1

3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng

- Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8e.

- Những nguyên tử khí hiếm có 8e ở lớp ngoài cùng (ns2np6) hoặc 2e lớp ngoài cùng (nguyên tử He
ns2 ) không tham gia vào phản ứng hoá học.
Ví dụ: Ne (Z = 10): 1s22s22p6: Ne có 8 electron lớp ngoài cùng nên Ne là khí trơ.

- Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng.


Ví dụ: Ca (Z = 20): 1s22s22p63s23p64s2: Ca có 2 electron lớp ngoài cùng nên Ca là kim loại.

- Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng.


Ví dụ: O (Z = 8): 1s22s22p4: O có 6 electron lớp ngoài cùng nên O là phi kim.

+ Những nguyên tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.

→ Biết cấu hình electron nguyên tử thì dự đoán tính chất hoá học nguyên tố.

4. Electron hóa trị:


Là những electron ở lớp ngoài và những electron sát lớp ngoài chưa bão hòa có khả
năng tham gia phản ứng hóa học.
Ví dụ:
Nguyên tử Cấu hình electron THU GỌNElectron hóa trị
Z=17 1S22S22P63S23P5 [Ne]3s23p5 7=E NGOÀI CÙNG S,P
Z=21 [Ar] 3d14s2 3 = 2+1 d, f
Z =24 Cr [Ar] 3d4 4s2 = [Ar] 3d5 4s1 6=5+1
Z=29 Cu [Ar] 3d9 4s2 = [Ar] 3d10 4s1 1
1s22s22p63s23p6 =18=Ar
1s22s22p6 = 10 = Ne
1s2 = 2= He

8|Page
CHƯƠNG II - BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

+
Z=2
2 1S1 Z=1 1S2

8 1S22S1 1S22S22P6

8 [Ne]3S1 3d104s2 3S23P6

18 [Ar]4S1 4P1 3d104S24P6

18 [Kr]5s1 4d105s25p6

32 [Xe]6s1 4f1145d106s26p6

32 [Rn]7s1
5f146d107s27p6
5d1

6d1

Bài 7 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

* Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
* Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.
* Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.

II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Ô nguyên tố
- Mỗi nguyên tố được xếp vào 1 ô, gọi là ô nguyên tố.
Số thứ tự của ô nguyên tố = số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó.
Số hiệu nguyên tử
Nguyên tử khối
26,98 trung bình
13
Kí hiệu hóa học

Tên nguyên tố
Al
Nhôm
1,61 Độ âm điện

[Ne] 3s2 3p1 Cấu hình electron rút gọn


Số oxi hóa
+3
9|Page
2. Chu kì
- Chu kì là dãy những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp
theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Số thứ tự của chu kì = số lớp electron trong nguyên tử

+ Chu kì 1 Gồm 2 nguyên tố là hiđro (Z = 1) và heli (Z = 2)


+ Chu kì 2 Gồm 8 nguyên tố bắt đầu từ liti (Z = 3) và kết thúc là neon (Z = 10).
+ Chu kì 3 Gồm 8 nguyên tố bắt đầu từ natri (Z = 11) và kết thúc là agon
r (Z = 18).
+ Chu kì 4 Gồm 18 nguyên tố bắt đầu từ kim loại kiềm kali (Z = 19) và kết thúc là khí hiếm kripton
(Z = 36).
+ Chu kì 5 Gồm 18 nguyên tố bắt đầu từ kim loại kiềm Rb (Z = 37) và kết thúc là khí hiếm Xenon
(Z = 54).
+ Chu kì 6 Gồm 32 nguyên tố bắt đầu từ kim loại kiềm xesi (Z = 55) và kết thúc là khí hiếm rađon
(Z = 86)
+ Chu kì 7 Chưa hoàn thành gồm 32 nguyên tố : bắt đầu Fr (z=87) --> Og (z=118)
- Chu kì 1, 2, 3 : chu kì nhỏ
- Chu kì 4, 5, 6, 7 : chu kì lớn
bắt đầu KLK kiềm: s1 --> kết thúc là khí trơ s2p6
3. Nhóm nguyên tố
- Nhóm nguyên tố là gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, nên
tính chất hóa học gần giống nhau được xếp thành một cột.
- Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm có số electron hóa trị bằng nhau và bằng số thứ
tự của nhóm trừ 2 cột cuối của nhóm VIIIB)
+ Nhóm A: nguyên tố s và p; gồm 8 nhóm A, mỗi nhóm 1 cột.
Số thứ tự nguyên tố nhóm A = số electron hóa trị = số electron lớp ngoài cùng
Ví dụ:
Nguyên tố Cấu hình e rút gọn
Số e lớp ngoài cùng Số TT nhóm A
= số e hóa trị
Al z=13 [Ne] 3s23p1 3 IIIA
S Z = 16 [Ne] 3s23p4 6 VIA

+ Nhóm B: nguyên tố d và f ; gồm 8 nhóm B, mỗi nhóm 1 cột (nhóm VIIIB gồm 3 cột)
Ví dụ:
Nguyên tố Cấu hình e Số e hóa trị Số TT nhóm B
Cr z=24 [Ar] 3d5 4s1 6 VIB
Fe z =26 3d6 4s2 8 VIIIB
x Co z =27 3d74s2 9 VIIIB
x Ni z = 28 3d84s2 10 VIIIB
Cu z = 29 3d104s1 1 IB
Zn z =30 3d104s2 2 IIB

* Khối các nguyên tố s : gồm các nguyên tố nhóm IA và IIA


* Khối các nguyên tố p: gồm các nguyên tố thuộc các nhóm từ IIIA đến VIIIA (trừ He).
* Khối các nguyên tố d : gồm các nguyên tố thuộc nhóm B.
* Khối các nguyên tố f: gồm các nguyên tố thuộc họ Lantan và họ Actini.

10 | P a g e
Bài 8 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

I. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
- Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một nhóm A được lặp đi lặp
lại sau mỗi chu kì, ta nói rằng: chúng biến đổi tuần hoàn.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt
nhân tăng dần, chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.

II. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm A


1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm A
- Chính sự giống nhau về cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử là nguyên nhân của sự giống nhau
về tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng 1 nhóm A.
2. Một số nhóm A tiêu biểu
a. Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm) gồm He, Ne, Ar, Kr, Xe, Rn.
- Cấu hình e ngoài cùng: ns2np6 ( trừ He)
- Không tham gia phản ứng hóa học ( trừ một số trường hợp đặc biệt). Ở điều kiện thường tồn tại
dạng khí, phân tử gồm 1 nguyên tử.
b. Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm
- Nhóm IA gồm: Li, Na, K, Ru, Cs, Fr.
Na + Cl2 --> NaCl2
- Cấu hình e lớp ngoài cùng: ns1
- Đặc điểm:
+ Có một electron ở lớp ngoài cùng không bền nên trong các phản ứng có khuynh hướng nhường
một electron để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. M+
+ Có hóa trị 1, là kim loại điển hình PE --> SUPER KO2
- Một số phản ứng của kim loại kiềm
H2O 2Na + 2H2O -->2
NaOH + H2
HCl 2K + 2HCl --> 2KCl + H2
Cl2 2Na + Cl2 --> 2NaCl
O2
4K + O2 -> 2 K2O
c. Nhóm VIIA (Nhóm halogen)
- Nhóm VIIA gồm F, Cl, Br, I, At
- Cấu hình e lớp ngoài cùng: ns2np5
- Đặc điểm:
+ Có 7 electron ở lớp ngoài cùng có khuynh hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm. X-
+ Dạng đơn chất : Phân tử gồm hai nguyên tử: F2 , Cl2 , Br2 , I2
+ Trong hợp chất với kim loại có hóa trị 1. Chúng là các phi kim điển hình.
- Một số phản ứng của halogen
Fe 2Fe + 3Cl2 -2>
FeCl3
H2 H2 + F2 --> 2HF

11 | P a g e
Bài 9 SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC TRONG NHÓM A - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I. Tính kim loại, tính phi kim TCHH
- Tính kim loại là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhường electron để trở thành ion
dương.
→ Nguyên tử của nguyên tố càng dễ nhường electron thì tính kim loại càng mạnh.
- Tính phi kim là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử của nó dễ nhận electron để trở thành ion âm.
→ Nguyên tử của nguyên tố càng dễ nhận electron thì tính phi kim càng mạnh.

1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì


Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các
nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Giải thích: Trong một chu kì khi Z+ tăng nhưng số lớp electron trong nguyên tử các nguyên tố bằng
nhau, do đó lực hút của hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng làm bán kính nguyên tử giảm
dần nên khả năng dễ nhường electron giảm dần, đồng thời khả năng thu electron tăng dần → tính kim
loại giảm và tính phi kim tăng.
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A
Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các
nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi kim yếu dần.
Giải thích: Trong một nhóm A khi Z+ tăng → I1SỐ giảm
LỚP→e độ âm điện giảm→ bán kính nguyên tử tăng
TĂNG
lực hút→ khả năng nhường electron tăng → tính kim loại tăng và tính phi kim giảm.
giảm
Kết luận: Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích
hạt nhân.
II. Độ âm điện tcvl
a. Khái niệm: Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên
tử nguyên tố đó khi hình thành liên kết hóa học.
- Độ âm điện của một nguyên tố càng lớn thì tính phi kim càng mạnh và ngược lại độ âm điện nguyên
tử càng nhỏ tính kim loại càng mạnh.
b. Sự biến đổi độ âm điện
- Trong một chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử nói
chung tăng dần.
- Trong một nhóm A theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tử
nói chung giảm dần.
III. Hóa trị của các nguyên tố tchh THEO CHU KÌ
Ví dụ chu kì 3: IA IIA IIIA IVA VA VIA VII
Nguyên tố Na
11 Mg
12 Al
13
Si
14
P
15 S Cl
17
16
Hợp chất khí với hidro Rắn SiH4 PH3 H2S HCl
Hóa trị trong hợp chất khí NaH MUỐI IV III II I
với hidro
Oxit cao nhất Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7
Hóa trị của nguyên tố
II III IV V VI VII
trong oxit cao nhất I
Tổng 8 8 8 8
12 | P a g e
- Trong một chu kì, đi từ trái sang phải, hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi tăng lần lượt từ
1 đến 7, còn hoá trị của các phi kim trong hợp chất với hiđro giảm từ 4 đến 1.
Lưu ý:
Hoá trị cao nhất với oxi = STT nhómA(trong 1 nhóm giá trị này không đổi).
Hoá trị trong hợp chất với H = 8 - hoá trị cao nhất
IV. Oxit và hiđroxit của các nguyên tố nhóm A TCHH CỦA HỢP CHẤT AXIT - BAZO
Ví dụ chu kì 3:
Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7
oxit oxit oxit oxit oxit oxit oxit
bazơ bazơ lưỡng tính axit axit axit axit
NaOH Mg(OH)2 Al(OH)3 H2SiO3 H3PO4 H2SO4 HClO4
bazơ bazơ hidroxit axit axit axit axit
mạnh yếu lưỡng tính yếu trung bình mạnh rất mạnh
- Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit và
hiđroxit tương ứng giảm dần đồng thời tính axit của nó mạnh dần.

- Trong 1 nhóm A, đi từ trái sang phải, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của các oxit
và hiđroxit tương ứng tăng dần đồng thời tính axit của nó giảm dần.

I Định luật tuần hoàn:


IV.
Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất
tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên
tử.

13 | P a g e
Bài 10 : Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Quan hệ giữa vị trí của nguyên tố và cấu tạo nguyên tử
- Biết vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể suy ra cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và
ngược lại.

Vị trí của một nguyên tố Cấu tạo nguyên tử


trong bảng tuần hoàn (ô)
- Số thứ tự của nguyên tử - Số proton và số electron.
- Số thứ tự của chu kì - Số lớp electron
- Số thứ tự của nhóm A - Số electron lớp ngoài cùng SỐ E HÓA TRỊ

Vd: 1) Nguyên tố A có STT là 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA


 Nguyên tử của nguyên tố đó có 19 proton, 19 electron.
 Có 4 lớp e (vì số lớp = STT của chu kì)
 Có 1e lớp ngoài cùng (vì số e lớp ngoài cùng = STT của nhóm A).
 Đó là nguyên tố Kali.
2) Cấu hình e của S: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
 Nguyên tử của nguyên tố đó có 16 proton, 16 electron. --> Ô : 16
 Chu kì 3 (vì STT của chu kì = số lớp electron).
 Nhóm A (vì electron cuối cùng điền vào phân lớp p).
 Nhóm VIA (vì STT của nhóm A = số electron lớp ngoài cùng ).
 Đó là nguyên tố Lưu huỳnh.
II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của nguyên tố
Biết vị trí của nguyên tố trong BTH có thể suy ra những tính chất hóa học cơ bản của nó.
- Các nguyên tố ở nhóm IA, IIA, IIIA (trừ H, He, B) có tính kim loại. CÓ 1,2,3 E LỚP NC
- Các nguyên tố ở các nhóm VA, VIA, VIIA (trừ Bi, Po) có tính phi kim. CÓ 5,6,7 E LỚP NC
- Hóa trị cao nhất đối với Oxi, hóa trị đối với Hiđro.
- Viết được công thức oxit cao nhất.
- Viết được công thức hợp chất khí với Hiđro.
- Oxit và hiđroxit có tính axit hay bazơ.
Vd: Nguyên tố Lưu huỳnh ở ô thứ 16, nhóm VIA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn.
→ S là phi kim. ( CÓ 6 E LỚP NC)
→ Hóa trị cao nhất với O là 6.
→ Công thức oxit cao nhất là SO3.
→ Công thức hợp chất khí với Hidro là H2S.
→ Hóa trị với Hidro là 2.
→ SO3 là oxit axit, H2SO4 là axit mạnh.
III. So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận
Dựa vào quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể so sánh tính chất hoá
học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
Ví dụ: So sánh tính chất hóa học nguyên tố S (Z= 16); Si (Z= 14); P ( Z= 15); F (Z=9) với Cl (Z=17)
S: CK 3, NHÓM VIA; Si : CK3, NHÓM IV; P : CK3, NHÓM VA; F : CK2, NHÓM VIIA ; Cl: CK3, NHÓM VIIA

IVA VA VIA VIIA


CK2 F

CK3 Si P S Cl

14 | P a g e
CHƯƠNG III LIÊN KẾT HÓA HỌC nguyên tử đạt tt bền (bão hòa)
Bài 11: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
I. SỰ HÌNH THÀNH ION , CATION, ANION
1. Ion, cation, anion
- Nguyên tử trung hòa về điện. Khi nguyên tử nhường hay nhận e thì trở thành phần tử mang điện gọi
là ion.
- Trong các phản ứng hoá học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm, các nguyên tử kim loại có khuynh
hướng nhường electron để trở thành ion dương, được gọi là cation.
11Na → Na
+
+ 1e Na - 1e --> Na+
Na+ Mg2+ Al3+ O2- N3- F- : [Ne]
12
Mg → Mg 2+
+ 2e
S2- P3- Cl- [Ar]
13Al → Al
3+ K+ Ca2+
+ 3e
[Ne]
Tên cation = cation + tên kim loại
Ví dụ: Cation liti (Li+), cation natri (Na+), cation magie (Mg2+)…
- Trong các phản ứng hoá học, để đạt cấu hình bền của khí hiếm, các nguyên tử phi kim có khuynh
hướng nhận electron để trở thành ion âm, được gọi là anion.
17Cl + e → Cl [Ar]
-

O + 2e → O2- [Ne]
8
Tên anion = anion + tên gốc axit tương ứng.(trừ O2- gọi là anion oxit)
Ví dụ: anion florua (F-), anion sunfua (S2-), anion clorua (Cl-)
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
a) Ion đơn nguyên tử: là các ion được tạo nên từ 1 nguyên tử.
VD: cation Li + , Mg 2+ , Al 3+ và anion F − , S 2−
b) Ion đa nguyên tử: là những nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm.
VD : cation amoni NH 4+ , anion sunfat SO42− CO3 2-; SO3 2-; PO4 3-
II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION
Xét phản ứng của Natri với Clo: (NH4)2SO4 --> NH4+ HÚT SO4 2- LỰC HÚT TĨNH ĐIỆN --> ION
- Nguyên tử Na nhường 1e cho nguyên tử Cl đểH2O tạo --> NH4+
thành + SO4
cation Na+:2-
- Nguyên tử Cl nhận 1 electron của nguyên tử Na để thành anion Cl-:
Na + Cl → Na + + Cl −
Hai ion mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo nên phân tử NaCl:
Na+ + Cl- → NaCl
Vậy: Liên kết ion là liên kết được tạo thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
III. TINH THỂ ION
1. Tinh thể NaCl CRYSTAL
Trong mạng tinh thể NaCl các ion Na+, Cl- được phân bố luôn phiên đều đặn trên các đỉnh của các
hình lập phương nhỏ, xung quanh mỗi ion có 6 ion ngược dấu gần nhất.

2. Tính chất chung của hợp chất ion


- Khá rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi.
- Tan nhiều trong nước, khi tan trong nước hoặc khi nóng chảy dẫn được điện, dạng rắn không dẫn
điện.
15 | P a g e
Bài 13 LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I. Sự hình thành liên kết cộng hoá trị
1. Liên kết cộng hóa trị hình thành giữa các nguyên tử giống nhau - Sự hình thành đơn
chất
a) Sự hình thành phân tử hidro (H2)
Cấu hình electron: H(Z=1): 1s1;

CTE CTCT
→ liên kết tạo thành do 1 cặp electron chung gọi là liên kết đơn.
b) Sự hình thành phân tử nitơ (N2)
Cấu hình electron: N(Z=7): 1s22s22p3;

CTE CTCT
→ liên kết tạo thành do 3 cặp electron chung gọi là liên kết ba→ là liên kết bền.
- Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron
chung.
- Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết CHT trong đó các cặp electron chung không bị hút
lệch về phía nguyên tử nào.
2. Liên kết giữa các nguyên tử khác nhau - Sự hình thành hợp chất
a) Sự hình thành phân tử hiđro clorua (HCl)
H(Z=1): 1s1
Cl(Z=17): 1s22s22p63s23p5

CTE CTCT
- Liên kết CHT có cực hay liên kết CHT phân cực là liên kết CHT trong đó cặp electron chung bị lệch
về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
Ví dụ: H :Cl
b) Sự hình thành phân tử khí cacbon đioxit (CO2) (có cấu tạo phẳng)
C(Z=6):1s22s22p2
O(Z=8): 1s22s22p4

CTE CTCT
3. Tính chất của các chất có liên kết cộng hóa trị
- Các chất mà phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể chất rắn, có thể chất lỏng hoặc chất khí.
- Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực, các chất không cực tan trong dung môi không cực.
- Các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.
Na + Cl --> Na+ + Cl- -->LK ION
II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC Cl + H -->
1. Quan hệ giữa liên kết cộng hóa trị không cực, cộng hóa trị có cực và liên kết ion
Trong phân tử nếu cặp electron chung ở giữa 2 nguyên tử ta có liên kết CHT không cực, nếu cặp electron
chung lệch về một phía nguyên tử thì đó là liên kết CHT có cực. Nếu cặp electron chung chuyển về một
nguyên tử ta có liên kết ion.
PK MẠNH --> DAD LỚN
--> LK ION
KL MẠNH --> DAD NHỎ 16 | P a g e
2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học

Hiệu độ âm điện Loại liên kết Hiệu độ âm điện càng lớn


0,0 đến < 0,4 LKCHT không cực Liên kết càng phân cực
0,4 đến < 1,7 LKCHT có cực
 1,7 LK ion

Ví dụ : Phân tử NaCl
- Hiệu độ âm điện của Cl và Na là: 3,16 - 0,93 = 2,23 → liên kết giữa Na và Cl là liên kết ion.
-Hiệu độ âm điện của Cl và H là: 3,16 – 2,20 = 0,96 → liên kết giữa H và Cl là liên kết cộng hoá trị có cực.
→ liên kết Na và Cl phân cực hơn liên kết H và Cl

17 | P a g e
Bài 14 TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TỬ

I. TINH THỂ NGUYÊN TỬ


1. Tinh thể nguyên tử
Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ những nguyên tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất
định trong không gian tạo thành một mạng tinh thể. Ở các điểm nút mạng tinh thể là những nguyên tử liên
kết với nhau bằng các liên kết cộng hóa trị.
Ví dụ: tinh thể kim cương

2. Tính chất chung của tinh thể nguyên tử


- Lực liên kết CHT trong tinh thể nguyên tử rất lớn → tinh thể bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi khá cao.
II. TINH THỂ PHÂN TỬ
1. Tinh thể phân tử
Tinh thể phân tử cấu tạo từ những phân tử được sắp xếp một cách đều đặn, theo một trật tự nhất
định trong không gian, tạo thành một mạng tinh thể. Ở các điểm nút mạng tinh thể là những phân tử liên
kết với nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.
Ví dụ: tinh thể iot

2. Tính chất chung của tinh thể phân tử


- Dễ nóng chảy, dễ bay hơi.
- Tinh thể phân tử không phân cực hòa tan trong dung môi không phân cực.

18 | P a g e
Bài 15 HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
I. HÓA TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion
Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion gọi là điện hóa trị và bằng điện tích của ion đó.
VD: Trong hợp chất NaCl: Na có điện hóa trị là 1+; Cl có điện hóa trị là 1-
Trong hợp chất CaF2: Ca có điện hóa trị là 2+; F có điện hóa trị là 1-
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó và bằng số
liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử.
VD: NH3
H
|
H− N−H
N có 3 liên kết CHT → cộng hóa trị là 3
H có 1 liên kết CHT → cộng hóa trị là 1
II. SỐ OXI HÓA
Số oxi hoá của một nguyên tố là một số đại số được gán cho nguyên tử nguyên tố đó theo các quy tắc sau:
2. Quy tắc xác định:
Quy tắc 1: Trong các đơn chất số oxi hóa của nguyên tố bằng không.
Vd: SOH của các nguyên tố Cu, Zn, H, O, N trong phân tử đơn chất Cu, Zn, H2 O2, N2 bằng 0.
Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số SOH của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên
tố bằng không.
Quy tắc 3: Trong các ion đơn nguyên tử, số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích của ion đó
Vd: SOH của các nguyên tố trong các ion K+, Ba2+, Al3+, Cl-, S2- lần lượt là: +1,+2,+3, -1,-2
- Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố nhân với số nguyên tử của từng nguyên
tố bằng điện tích của ion.
Vd: trong NO3- : x + 3(-2) = -1 → x = +5
Quy tắc 4: Trong hầu hết hợp chất, số oxi hóa của H là +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại
(NaH, CaH2…). số oxi hóa của O bằng -2 trừ trường hợp OF2, peoxit như (H2O2)
Vd: SOH của N trong:
NH3: x + 3(+1) = 0 →x=-3
HNO2: (+1) + x + 2(-2) = 0 → x = +3
HNO3: (+1) + x + 3(-2) = 0 → x = +5

19 | P a g e
Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
I. ĐỊNH NGHĨA
Thí dụ 1: Phản ứng đốt cháy magie trong không khí

(1)
Mg trước phản ứng có oxi hóa 0 và sau phản ứng Mg có số oxi hóa + 2. Ở phản ứng này Mg nhường
electron:

Quá trình Mg nhường electron là quá trình oxi hóa Mg (sự oxi hóa Mg).
Thí dụ 2: Sự khử CuO bằng H2

(2)

(CuO) trước phản ứng có oxi hóa +2 và sau phản ứng Cu có số oxi hóa 0. Ở phản ứng này thu
electron:

Quá trình thu electron gọi là quá trình khử (sự khử ).
Kết luận:
Sự oxi hoá là quá trình nhường electron. làm số oxi hoá tăng
Sự khử là quá trình thu electron làm số oxi hoá giảm
Chất oxi hoá là chất thu electron có số oxi hoá giảm
Chất khử là chất nhường electron có số oxi hoá tăng

Thí dụ 3: Natri cháy trong khí clo


Sự oxi hóa

0 0 +1 -1
Cl2 ⎯⎯ → 2NaCl
o
t C
2Na + (3)

Sự khử
Chất khử Chất oxi hóa
Thí dụ 4: Phản ứng nhiệt phân NH4NO3:

(4)

Các phản ứng (1), (2), (3), (4) đều có sự chuyển electron giữa các chất tham gia phản ứng → gọi là phản
ứng oxi hóa khử.
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Hay phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên
tố.
Chú ý: Trong phản ứng oxi hóa khử luôn diễn ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử hay luôn có sự tham gia
của chất khử và chất oxi hóa.

II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Các bước thực hiện:
- Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi. Tìm chất oxi hóa, chất khử.
- Bước 2: Viết sự khử, sự oxi hóa và cân bằng mỗi quá trình đó.
20 | P a g e
- Bước 3: Tìm hệ số sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận.
- Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử lên sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.
Ví dụ 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng P cháy trong O2 tạo P2O5.
P + O2 → P2O5
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi. Tìm chất oxi hóa, chất khử.

P: chất khử (tăng số oxi hóa từ 0 đến +5)


O2: chất oxi hóa (giảm số oxi hóa từ 0 đến -2).
Bước 2: Viết sự khử, sự oxi hóa và cân bằng mỗi quá trình đó.

Bước 3: Tìm hệ số sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận.

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử lên sơ đồ phản ứng, từ đó tính các hệ số của các chất
khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.
4P + 5O2 → 2P2O5
Ví dụ 2: Lập phương trình hóa học sau:
Fe2O3 + CO → Fe + CO2
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi. Tìm chất oxi hóa, chất khử.

Bước 2: Viết sự khử, sự oxi hóa và cân bằng mỗi quá trình đó.

Bước 3: Tìm hệ số sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận.

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử lên sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hóa học.
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
III. Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ TRONG THỰC TIỄN
- Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta sử dụng là năng lượng từ các phản ứng oxi hóa khử (sự cháy
của xăng dầu trong động cơ đốt trong, sự cháy của than, củi, các quá trình điện phân, các phản ứng trong
pin, acquy…)
- Trong sản xuất, nhiều phản ứng oxi hóa khử là cơ sở của các quá trình sản xuất như luyện gang, luyện
nhôm, thép, xút, axit clohiđric, axit nitric, phân bón, dược phẩm ….

21 | P a g e
Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ

I. PHẢN ỨNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXI HÓA VÀ PHẢN ỨNG KHÔNG CÓ SỰ THAY ĐỔI SỐ
OXI HÓA
1. Phản ứng hóa hợp
a) Ví dụ 1:

Số oxi hóa của hiđro tăng từ 0 lên +1.


Số oxi hóa của oxi giảm từ 0 xuống -2.
Ví dụ 2:

Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.


b) Nhận xét
Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
2. Phản ứng phân hủy
a) Ví dụ 1:

Số oxi hóa của oxi tăng từ -2 lên 0.


Số oxi hóa của clo giảm từ +5 xuống -1.
Ví dụ 2:

Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.


b) Nhận xét
Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi.
3. Phản ứng thế
a) Ví dụ 1:

Số oxi hóa của đồng tăng từ 0 lên +2.


Số oxi hóa của bạc giảm từ +1 xuống 0.
Ví dụ 2:

Số oxi hóa của kẽm tăng từ 0 lên +2.


Số oxi hóa của hiđro giảm từ +1 xuống 0.
b) Nhận xét
Trong hóa học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
4. Phản ứng trao đổi
a) Ví dụ 1:

Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.


Ví dụ 2:

Số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.


b) Nhận xét
Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi.

22 | P a g e
II. KẾT LUẬN
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, có thể chia phản ứng hóa học thành 2 loại:
- Phản ứng oxi hóa khử: là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa.
Gồm phản ứng: thế, một số phản ứng hóa hợp, một số phản ứng phân hủy.
- Không phải phản ứng oxi hóa khử: là phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa.
Gồm: Phản ứng trao đổi, một số phản ứng hóa hợp, một số phản ứng phân hủy.

23 | P a g e
Bài 21 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
I. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn
- Gồm: F (Flo), Cl (Clo), Br (Brom), I (Iốt), At (Atatin) (là nguyên tố phóng xạ);
- Thuộc nhóm VIIA, đứng ở cuối mỗi chu kỳ, trước các khí hiếm.
II. Cấu hình electron nguyên tử, cấu tạo phân tử
- Các nguyên tố đều có 7 e lớp ngoài cùng (ns2np5).
- Do có 7e lớp ngoài cùng nên hai nguyên tử halogen góp chung một đôi electron tạo ra phân tử có liên
kết cộng hóa trị không phân cực:
X + X X X

Hay X-X hoặc X2.


- Có khuynh hướng nhận 1e do đó tính chất hoá học cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh.
III. Sự biến đổi tính chất
1. Sự biến đổi tính chất vật lý của các đơn chất
Đi từ flo đến iot:
- Trạng thái tập hợp: khí→ lỏng → rắn
- Màu sắc: đậm dần.
- t0s, t0nc : tăng dần.
2. Sự biến đổi độ âm điện
- Độ âm điện tương đối lớn.
- Đi từ F → I độ âm điện giảm.
- F trong các hợp chất có số oxi hóa là −1, các nguyên tố còn lại ngoài số oxi hóa là −1 còn có số oxi
hóa là +1, +3, +5, +7.
3. Sự biết đổi tính chất hóa học của các đơn chất
- Các đơn chất giống nhau về tính chất hóa học cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất
do chúng tạo thành.
- Halogen là những phi kim điển hình, tính oxi hóa giảm từ F → I.
- Đơn chất halogen oxi hóa hầu hết các kim loại tạo muối halogenua, oxi hóa hiđro tạo ra hợp chất
khí hyđro halogenua, các khí này tan trong nước tạo axit halogenhiđric.

24 | P a g e
Bài 22 CLO
I . Tính chất vật lý
- Ở điều kiện thường cho là khí màu vàng lục, mùi xốc, rất độc.
- Clo tan trong nước.
- Dung dịch khí clo gọi là nước clo có màu vàng nhạt.
- Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
II. Tính chất hóa học
Clo có tính oxi hoá mạnh.
1. Tác dụng với kim loại
Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại tạo muối clorua:
2Na + Cl 2 ⎯⎯ → 2NaCl
0
t

2Fe + 3Cl2 ⎯⎯ → 2FeCl3 ( tạo khói màu nâu)


0
t

2. Tác dụng với hyđro


H2 + Cl2 ⎯⎯
as
→ 2HCl
nCl2 : nH2 = 1: 1 → hỗn hợp nổ.
→ Vậy trong phản ứng với kim loại và hiđro thì clo thể hiện tính oxi hoá mạnh.
3. Tác dụng với nước
𝑪𝒍𝟐 + 𝑯𝟐 𝑶 𝑯𝑪𝒍 + 𝑯𝑪𝒍𝑶( axit hipoclorơ )
HClO là chất oxi hoá mạnh → nước clo ẩm có tính tẩy màu.
III. Trạng thái tự nhiên
- Cl2 có 2 đồng vị bền 35
17 Cl , 37
17 Cl .
- Do hoạt động hóa học mạnh nên nguyên tố clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu dạng natri clorua
trong nước biển và muối mỏ.
IV. Ứng dụng
- Dùng diệt trùng nước sinh hoạt, tẩy trắng sợi, vải, giấy.
- Sản xuất các hợp chất hữu cơ.
- Dùng sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng như nước giaven, clorua vôi.
V. Điều chế
1. Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm
Nguyên tắc: dung dịch HCl đặc + chất oxi hoá mạnh (MnO2, KMnO4, KClO3…)
MnO2 + 4HCl ⎯⎯→
0
t
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

2. Sản xuất clo trong công nghiệp


đ𝑝ddcmn
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2

25 | P a g e
Bài 23 HIDRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC - MUỐI CLORUA
I. HIDRO CLORUA
1. Cấu tạo phân tử

Hidro clorua là hợp chất cộng hóa trị, phân tử có cực.


2. Tính chất
- Hidro clorua là chất khí, không màu, mùi xốc, nặng hơn không khí.
- Tan nhiều trong nước, tạo thành dung dịch axit hidroclorua.

II. AXIT CLOHIDRIC


1. Tính chất vật lí
- Hidro clorua tan vào nước tạo thành dung dịch axit clohidric, là chất lỏng không màu, mùi xốc.
- Dung dịch HCl đặc “bốc khói” trong không khí ẩm.
2. Tính chất hóa học
Axit clohidric là axit mạnh: có đầy đủ tính chất hóa học chung của axit như làm quỳ tím hóa đỏ, tác
dụng với kim loại đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Axit clohidric có tính khử:
MnO2 + 4HCl ⎯⎯→
0
t
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
3. Điều chế
a. Trong phòng thí nghiệm (phương pháp sunfat)
Hidro clorua có thể điều chế bằng cách cho tinh thể NaCl tác dụng với axit H2SO4 đặc và đun nóng:
 250 C
NaCl(r) + H 2SO4 ⎯⎯⎯→ NaHSO4 + HCl
0

 400 C
2NaCl(r) + H 2SO4 ⎯⎯⎯→ Na 2SO4 + 2HCl
0

b. Trong công nghiệp ( phương pháp tổng hợp)


H 2 + Cl 2 ⎯⎯ → 2HCl
0
t

III. MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION CLORUA


1. Một số muối clorua
- Đa số các muối clorua tan nhiều trong nước, trừ AgCl không tan và ít tan như CuCl, PbCl2.
- Ứng dụng muối clorua:
NaCl: làm muối ăn, bảo quản thực phẩm...

26 | P a g e
ZnCl2: dùng làm chất chống mục.
BaCl2: trừ sâu bệnh.
KCl: phân bón.
2. Nhận biết ion clorua
- Thuốc thử: dung dịch AgNO3
- Phương pháp: cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối clorua hoặc dung dịch axit
clohidric sec thấy xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit mạnh:
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3

Bài 24 SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO

I. NƯỚC GIA –VEN


+ Nước Gia-ven là dung dịch hỗn hợp hai muối NaCl và NaClO (natri hipoclorit).
+ Muối NaClO có số oxi hoá rất mạnh, do đó nước Gia-ven có tính tẩy màu và sát trùng dùng tẩy uế
chuồng trại chăn nuôi nhà vệ sinh.
+ Để lâu trong không khí tác dụng với CO2 tạo HClO không bền:
NaClO+CO2+H2ONaHCO3+HClO
Điều chế nước Gia ven trong PTN: Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O

II. CLORUA VÔI


- Clorua vôi là chất bột màu trắng, xốp, là muối hỗn tạp của canxi với 2 gốc axit là clorua và hipoclorit:
1
Cl
2
Ca 1
2
O Cl
+ Trong không khí:
2CaOCl2+CO2+H2OCaCO3+CaCl2+2HClO
+ CaCOCl2 có tính oxi hoá mạnh dùng tẩy trắng vải, sợi, giấy.
Điều chế: Cho clo tác dụng với vôi tôi hoặc vôi sữa ở 300C:
Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O

27 | P a g e
Bài 25 FLO - BROM - IOT
I. FLO
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Ở điều kiện thường flo là khí màu lục nhạt, rất độc.
- Trong tự nhiên flo chỉ có dạng hợp chất như CaF2, criolit Na3AlF6, men răng, ở lá một số loài cây.
2. Tính chất hoá học
- Flo có độ âm diện lớn nhất nên là phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất.
- Khí flo oxi hoá tất cả các kim loại tạo muối florua.
0 0
Ca + F 2 → 2CaF2 Muối canxi florua
0 0 +3 -1
2 Al +3 F 2 → 2 Al F 3 Muối nhôm florua
- Khí flo oxi hoá hầu hết các phi kim:
+ Phản ứng nổ mạnh với H2 trong bóng tối và nhiệt độ thấp.
0 0 0 +1 −1
H 2 + F 2 ⎯-252
⎯⎯ C
→ 2H F khí hiđro florua
+ Khí HF tan nhiều trong nước tạo ra axit flohiđric là axit yếu nhưng ăn mòn được thuỷ tinh:
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Silic tetraflorua
- Khí flo oxi hóa nước dễ dàng ở nhiệt độ thường , hơi nước nóng bốc cháy khi tiếp xúc với khí flo
0 −2 -1 0
2 F2 + 2H2 O 4H F + O 2
3. Ứng dụng
- Điều chế một số dẫn xuất hidrocacbon chứa flo.
- Dùng trong công nghiệp hạt nhân.
- Dung dịch NaF loãng làm thuốc chống sâu răng.
4. Sản xuất flo
- Điện phân hỗn hợp KF + HF ở thể lỏng. Ở cực âm có khí hidro và ở cực dương có khí flo thoát ra.
II. BROM
1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
- Ở đkt: brom là chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom độc.
- Dung dịch của brom trong nước gọi là nước brom.
- Trong tự nhiên brom chủ yếu ở dạng hợp chất, có một ít NaBr trong nước biển…
2. Tính chất hóa học
- Brom có tính oxi hoá kém flo và clo nhưng vẫn là chất oxi hoá mạnh.
- Brom oxi hoá được nhiều kim loại:
0 0 +3 −1
3Br 2 + 2 Al ⎯⎯ → 2 Al Br3
0
t

- Brom oxi hoá được hiđro ở nhiệt độ cao:


0 0 +1 −1
Br 2 + H2 ⎯⎯ → 2 H Br
0
t

Khí hidro bromua tan trong nước tạo dung dịch axit bromhiđric → axit mạnh, mạnh hơn axit HCl.
- Tác dụng rất chậm với nước:
0 +1 −1 +1
𝐵𝑟2 + 𝐻2 𝑂 ↔ 𝐻 𝐵𝑟 + 𝐻𝐵𝑟𝑂
3. Ứng dụng
- Brom dùng để sản xuất một số hidrocacbon như C2H5Br, C2H4Br2 dùng trong công nghiệp dược
phẩm.
- Sản xuất AgBr để tráng phim.
- Hợp chất của brom dùng trong công nghiệp dầu mỏ, nông nghiệp, phẩm nhuộm.
28 | P a g e
4. Sản xuất brom trong công nghiệp
- Trong công nghiệp brom được sản xuất từ nước biển:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2

II. IOT
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
- Ở điều kiện thường, iot là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím. Khi đun nóng iot rắn biến thành hơi,
không qua trạng thái lỏng. Hiện tượng này gọi là sự thăng hoa của iot.
- Iot rất ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
- Trong tự nhiên iot chủ yếu tồn tại dạng hợp chất muối iotua, có một lượng rất nhỏ trong nước biển.
2. Tính chất hoá học
- Iot có tính oxi hoá yếu hơn flo, clo, brom
- Iot oxi hoá được nhiều kim loại nhưng phản ứng chỉ xảy ra khi đun nóng hoặc có chất xúc tác:
0 0 +3 −1
3I2 + 2 Al ⎯⎯⎯
H2 O
→ 2 Al I3
- Iot chỉ oxi hoá được hiđro ở nhiệt độ cao và có xúc tác:
0 0 +1−1
𝐼2 + 𝐻2 ↔ 2𝐻 𝐼
- Khí hiđrô iotua tan trong nước tạo ra dung dịch axit iothiđric là axit mạnh hơn và dễ bị oxi hoá hơn
axit HBr và axit HCl.
- Iot hầu như không tác dụng với nước.
- Iot có tính oxi hoá kém hơn clo, brom :
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
- Iot có tính chất đặc trưng là tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh → nhận biết.
3. Ứng dụng
- Phần lớn iot dùng sản xuất dược phẩm, dung dịch 5% iot trong etanol dùng làm thuốc sát trùng.
- Chất tẩy rửa khi được trộn thêm iot tẩy sạch vết bẩn trên các thiết bị trong nhà máy chế biến bơ,
sữa.
- Muối iot dùng phòng bệnh bướu cổ do thiếu iot.
4. Sản xuất iot trong công nghiệp
Trong công nghiệp người ta sản xuất iot từ rong biển.

29 | P a g e
NHÓM OXI
Bài 29: OXI - OZON
A. OXI
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
- Vị trí của nguyên tố oxi: Z = 8, chu kì 2, nhóm VIA.
- Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p4.
- Công thức phân tử và công thức cấu tạo:
+ CTPT: O2.
+ CTCT: O = O.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
32
- Oxi ở trạng thái khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí( dO 2 =  1,1 )
2/K
29
- Oxi tan ít trong nước, dưới áp suất khí quyển hóa lỏng ở -183oC.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
- Nguyên tử oxi có 6 electron lớp ngoài cùng.
- Độ âm điện: 3,44 (chỉ nhỏ hơn độ âm điện của flo là 3,98)
Oxi là phi kim hoạt động, dễ nhận thêm 2 electron. Nó thể hiện tính oxi hóa mạnh:
O + 2e → O-2
1. Tác dụng với kim loại
Oxi tác dụng được với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt):
Ví dụ:

2. Tác dụng với phi kim


Oxi tác dụng được với nhiều phi kim (trừ các halogen):
Ví dụ:

3. Tác dụng với hợp chất


Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ:
Ví dụ:

Kết luận: Oxi có tính oxi hóa mạnh, trong các hợp chất nó có số oxi hóa -2 (trừ hợp chất với flo và
trong peoxit).
IV. ỨNG DỤNG
- Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống của người và động vật.
- Oxi có rất nhiều ứng dụng như:
+ Dùng để luyện gang, thép.
+ Dùng trong y học,…

30 | P a g e
V. ĐIỀU CHẾ
1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Trong phòng thí nghiệm, oxi được điều chế bằng cách nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và không bền
với nhiệt.
Ví dụ:
2KMnO4 ⎯⎯
→ K2MnO4 + MnO2 + O2
to

2KClO3 ⎯⎯⎯ → 2KCl + 3O2 


o
MnO2 ,t

2KNO3 ⎯⎯
→ 2KNO2 + O2
to

2. Sản xuất oxi trong công nghiệp


a. Từ không khí:
1.Hóa lỏng 2.Chưng cất phân đoạn
Không khí sạch → O2
b. Từ nước:
điện phân
2H2O → 2H2  + O2 
Người ta thường hòa tan một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện.

B. OZON
I. TÍNH CHẤT
- Tính chất vật lí: Ozon ở trạng thái khí, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng ở -1120C, tan trong
nước nhiều hơn oxi khoảng 15 lần.
- Tính chất hóa học:
+ Ozon có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi: Ozon oxi hóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt),
nhiều phi kim và nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
+ Ở điều kiện thường, oxi không oxi hóa được bạc, còn ozon oxi hóa được bạc:
2Ag + O3 → Ag2O + O2

31 | P a g e
II. OZON TRONG TỰ NHIÊN
- Ozon được tạo ra trong khí quyển khi có sự phóng điện. Trên mặt đất, ozon được tạo do sự oxi hóa một
số chất hữu cơ.
- Tầng ozon cách mặt đất 20 - 30 Km. Nó được hình thành do tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa oxi
thành ozon:
tia tử ngoại
3O2 → 2O3

III. ỨNG DỤNG


- Không khí chứa một lượng rất nhỏ ozon có tác dụng làm cho không khí trong lành. Một lượng lớn ozon
sẽ có hại cho con người.
- Tầng ozon bảo vệ con người và sinh vật trên mặt đất khỏi tác hại của các tia tử ngoại.
- Trong công nghiệp dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,…
- Trong y học dùng để chữa sâu răng.
- Trong đời sống dùng để sát trùng nước.

32 | P a g e
Bài 30: LƯU HUỲNH

I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ


- Vị trí: Z = 16, Chu kì 3, Nhóm VIA.
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4. Lớp ngoài cùng có 6 electron.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (S), lưu huỳnh đơn tà (S).
- Hai dạng thù hình khác nhau về tính chất vật lý, có thể biến đổi qua lại với nhau tuỳ theo nhiệt độ.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC


S có các số oxi hóa sau: -2, 0, +4, +6  Đơn chất lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

1. Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro


• Tác dụng với kim loại:
Ví dụ:

Thủy ngân tác dụng với S ở nhiệt độ thường:

• Tác dụng với H2:

Nhận xét: Trong các phản ứng này S thể hiện tính oxi hóa (vì số oxi hóa của S giảm từ 0 xuống -2)

2. Tác dụng với phi kim


Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng được với một số phi kim mạnh hơn như flo, oxi, clo …
Ví dụ:

Trong các phản ứng này, S thể hiện tính khử (vì số oxi hóa của S tăng từ 0 lên +4, +6)

IV. ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH


- Dùng để sản xuất axit H2SO4 (sơ đồ: S → SO2 → SO3 → H2SO4)
- Lưu hóa cao su, sản xuất diêm, dược phẩm, chất trừ sâu, phẩm nhuộm.

V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH


- Trạng thái tự nhiên:
+ Có nhiều ở dạng đơn chất tạo thành các mỏ lớn trong lòng đất.
+ Ở dạng hợp chất như muối sunfat, muối sunfua,…
- Khai thác lưu huỳnh trong tự nhiên: dùng thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ làm
lưu huỳnh nóng chảy và đẩy lên mặt đất. Sau đó, lưu huỳnh được tách ra khỏi các tạp chất.

33 | P a g e
34 | P a g e
Bài 32: HIDROSUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
A. HIĐRO SUNFUA
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Là chất khí rất độc, không màu, mùi trứng thối, hơi nặng hơn không khí, tan ít trong nước (S =
0,38 gam/100 gam nước ở 200C và 1 atm)
- Hóa lỏng ở -600C.
- Hóa rắn ở -860C.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính axit yếu
- H2S tan trong nước tạo thành dung dịch axit rất yếu gọi tên là axit sunfuhiđric (yếu hơn axit
H2CO3).
- H2S tác dụng với dung dịch NaOH tạo 2 loại muối:
H2S + NaOH → NaHS + H2O
(natri hiđrosunfua)
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
(natri sunfua)
2. Tính khử mạnh
S trong H2S có số oxi hóa -2, có thể bị oxi hóa lên S có số oxi hóa 0, +4, +6.
- Oxi hóa chậm (khi không đủ O2(không khí) hoặc ở nhiệt độ không cao lắm): tạo S tự do có
màu vàng.

- Ở nhiệt độ cao H2S cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo thành SO2:

III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ


1. Trạng thái tự nhiên
Có trong 1 số nước suối, khí núi lửa, chất protein bị thối rữa, ...
2. Nguyên tắc điều chế H2S trong phòng thí nghiệm :
Cho muối sunfua (trừ PbS,CuS,...) + dung dịch axit mạnh
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
35 | P a g e
B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Là khí độc gây viêm đường hô hấp, không màu, mùi hắc, nặng gấp hơn 2 lần không khí.
- Hóa lỏng ở - 100C.
- Tan nhiều trong nước.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. SO2 là oxit axit
SO2 tan trong nước tạo thành dung dịch axit yếu (axit sunfurơ):

SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo 2 muối:


SO2 + NaOH → NaHSO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O
2. SO2 là chất khử và là chất oxi hóa
- SO2 là chất khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
Ví dụ:

→ SO2 làm mất màu vàng nâu của dung dịch brom.

→ SO2 làm mất màu thuốc tím.


- SO2 là chất oxi hóa khi tác dụng với chất khử mạnh hơn.

→ dung dịch bị vẩn đục màu vàng.

III. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐIOXIT


1. Ứng dụng
- Điều chế H2SO4 trong công nghiệp.
- Tẩy trắng giấy, bột giấy.
- Chống nấm mốc lương thực, thực phẩm.
2. Điều chế SO2
- Phòng thí nghiệm: đun nóng dung dịch H2SO4 với muối Na2SO3.
H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2

36 | P a g e
- Công nghiệp: đốt S hoặc quặng pirit.
⎯⎯ → SO2
o
t
S + O2
11O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 8SO2
o
t
4FeS2 +
C. LƯU HUỲNH TRIOXIT
I. TÍNH CHẤT
- Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong H2SO4.
- Nhiệt độ nóng chảy: 17 0C
- Nhiệt độ sôi : 45 0C
- Là oxit axit
SO3 + H2O → H2SO4
SO3 + CaO → CaSO4
SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
II. ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT
- Ít có ứng dụng thực tiễn.
- Là sản phẩm trung gian để điều chế H2SO4.
- Điều chế trong công nghiệp:
t0,V2O5
2SO2 + O2 ↔ 3SO3

37 | P a g e
Bài 33: AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT

I. AXIT SUNFURIC
1. Tính chất vật lí
Axit sunfuric là chất lỏng, sánh, không màu, không bay hơi, tan vô hạn trong nước, tỏa nhiệt
nhiều, để pha loãng H2SO4 đặc, phải cho từ từ H2SO4 đặc vào nước, tuyệt đối không được làm
ngược lại.
Dung dịch H2SO4 98% có D = 1,84g/cm3.

2. Tính chất hóa học


a. Tính chất của H2SO4 loãng
H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của một axit, đó là:
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.
- Tác dụng với kim loại hoạt động, giải phóng H2:
H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2 
2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 
- Tác dụng với oxit bazơ, bazơ:
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
H2SO4 + CaO → CaSO4 + H2O
- Tác dụng với muối:
H2SO4+ Na2CO3 → Na2SO4+ CO2  + H2O.
b. Tính chất của H2SO4 đặc
• Tính oxi hóa mạnh
- Tác dụng với kim loại:
H2S
M ( Kl ) + H 2 SO4 d → M 2 ( SO4 )n + S + H 2O
SO2
n: là hóa trị cao nhất của kim loại M.
Một số kim loại thụ động trong H2SO4 đặc nguội: Fe, Al, Cr.
Ví dụ:
2H2SO4đ + Cu ⎯⎯ → CuSO4 + SO2 + 2H2O.
0
t

2Fe + 6H2SO4đ ⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.


o
t

- Tác dụng với phi kim:


C, S, P tác dụng với H2SO4 đặc tạo ra hợp chất trong đó chúng có số oxi hóa cao nhất.
Ví dụ:
C + 2H2SO4đặc ⎯⎯ → CO2 + 2SO2 + 2H2O.
o
t

2P + 5H2SO4đặc ⎯⎯ → 2H3PO4+ 5SO2 + 2H2O


o
t

38 | P a g e
- Tác dụng với hợp chất có tính khử:
Ví dụ:
⎯⎯ → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
o
t
2FeO + 4H2SO4 đặc
2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O.
⎯⎯ → 4SO2 + 4H2O.
o
t
H2S + 3H2SO4 đặc
• Tính háo nước
- H2SO4 đặc hấp thụ nước mạnh. Nó cũng hấp thụ nước từ các gluxit.
Ví dụ: Nhỏ H2SO4 đặc vào saccarozơ:
C12H22O11 ⎯⎯⎯⎯
H SO
2
→ 12C +11H2O
4.d

Một phần C sinh ra bị oxi hóa thành CO2:


C + 2H2SO4 ⎯⎯ → CO2 + 2SO2 + 2H2O
o
t

=> Cẩn thận trọng khi sử dụng H2SO4 vì dễ gây bỏng da.

3. Ứng dụng của H2SO4


Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, chế biến dầu
mỏ….

4. Sản xuất axit H2SO4


Sơ đồ sản xuất axit H2SO4 (gồm 3 công đoạn chính):
FeS2
SO2 → SO3 → H2SO4
S
a. Sản xuất lưu huỳng đioxit (SO2)
- Đốt cháy lưu huỳnh:
S + O2 ⎯⎯ → SO2
o
t

- Đốt quặng pirit sắt:


4FeS2 + 11O2 ⎯⎯ → 2Fe2O3 + 8SO2
o
t

b. Sản xuất SO3


⎯⎯⎯
2SO2 + O2 ⎯⎯ → 2SO3
xt ,t o

Xúc tác: V2O5, to : 450oC - 500oC
c. Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 98% theo phương pháp ngược dòng tạo oleum:
H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3
- Dùng lượng nước thích hợp pha loãng oleum được dung dịch H2SO4.
H2SO4.nSO3 + nH2O → (n+1) H2SO4

39 | P a g e
II. MUỐI SUNFAT- NHẬN BIẾT ION SUNFAT
1. Muối sunfat
- Phân loại muối sunfat: gồm 2 loại
+ Muối trung hòa (SO42-)
+ Muối axit (HSO4-)
- Tính tan:
+ Phần lớn muối sunfat đều tan
+ BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan
+ CaSO4, Ag2SO4 ít tan.
2. Nhận biết muối sunfat
- Thuốc thử nhận biết ion SO42- là dung dịch muối bari hoặc Ba(OH)2.
- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4  + 2HCl
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4  + 2NaCl

40 | P a g e
Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Thí nghiệm
- Ống nghiệm 1: 5ml dung dịch BaCl2 0,1M.
- Ống nghiệm 2: 5ml dung dịch Na2S2O3 0,1M.
- Cho đồng thời vào 2 ống nghiệm cùng 5ml dung dịch H2SO4 loãng.
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl (1)
Hiện tượng: Kết tủa trắng BaSO4 xuất hiện ngay tức khắc.
Na2S2O3 + H2SO4 → S+ SO2 + H2O + Na2SO4 (2)
Hiện tượng: Sau một thời gian thấy trắng đục của S xuất hiện.
Kết luận: Các phản ứng hóa học xảy ra nhanh, chậm khác nhau.
2. Nhận xét
- Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của phản ứng hóa học người ta đưa ra khái niệm tốc độ phản
ứng hóa học.
|C1 − C2 |
- Tốc độ trung bình: v̅ = t2 − t 1
- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong 1 đơn
vị thời gian.
II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
1. Nồng độ
a. Thí nghiệm
- Ống nghiệm 1: 25ml dd Na2S2O3 0,1M
- Ống nghiệm 2: 10ml dd Na2S2O3 0,1M + 15 ml H2O
- Cho đồng thời vào 2 ống nghiệm cùng 25ml dd H2SO4 0,1M.

b. Nhận xét
Kết tủa ở ống nghiệm 1 xuất hiện trước → Phản ứng ở ống nghiệm 1 xảy ra nhanh hơn
c. Kết luận
Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.
2. Áp suất
Đối với chất khí, khi V và nhiệt độ không đổi, áp suất tỉ lệ với số mol chất.
Kết luận: Đối với phản ứng có chất khí tham gia, khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng.
3. Nhiệt độ
a. Thí nghiệm
- Ống nghiệm 1: 25ml dd Na2S2O3 0,1M.
- Ống nghiệm 2: 25ml dd Na2S2O3 0,1M, đun nóng.
- Cho đồng thời vào 2 ống nghiệm cùng 25ml dd H2SO4 0,1M.

41 | P a g e
b. Nhận xét
Kết tủa ở ống nghiệm 2 xuất hiện trước→ Phản ứng ở ống nghiệm 2 xảy ra nhanh hơn.
c. Kết luận
Khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng.
4. Ảnh hưởng của diện tích bề mặt.
a. Thí nghiệm
Cho dung dịch axit tác dụng với 2 mẫu đá vôi có kích thước khác nhau (khối lượng bằng nhau).
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

b. Nhận xét
Thời gian để CaCO3 phản ứng hết trong cốc a) nhiều hơn cốc b) → tốc độ phản ứng b) nhanh hơn phản
ứng a).
c. Kết luận
Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng.

5. Ảnh hưởng của chất xúc tác.


- Thí nghiệm 1: Xét sự phân hủy của H2O2 chậm trong dung dịch ở nhiệt độ thường.
2H2O2 → 2H2O + O2
Khi cho vào một ít bột MnO2, phản ứng xảy ra nhanh hơn.
- Thí nghiệm 2:

Kết luận: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.

III. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG


Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống và sản xuất.
Ví dụ:
- Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí, nên tạo nhiệt
độ hàn cao hơn.
- Nấu thực phẩm trong nồi áp suất chóng chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường.
- Các chất đốt rắn như than, củi có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn.

42 | P a g e
Bài 38: CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Phản ứng một chiều
Phản ứng một chiều là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phải.

MnO2 , t0
Ví dụ: 2KClO3 2KCl + 3O2
2. Phản ứng thuận nghịch:
Phản ứng thuận nghịch là những phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau.
Ví dụ:
(1)
Cl2 + H2O HCl + HClO
(2)
(1) phản ứng thuận
(2) phản ứng nghịch
3. Cân bằng hóa học
Ví dụ: H2 (k + I2 (k) 2 HI(k)
t = 0 0,500 0,500 0 mol/l
t  0 0,393 0,397 0,786 mol/l
t: cb 0,107 0,107 0,786 mol/l
- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản
ứng nghịch.
- Cân bằng hóa học là một cân bằng động.
- Lưu ý: Ở trạng thái cân bằng thì trong hệ luôn luôn có mặt chất phản ứng và các chất sản phẩm.

II. SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC


Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân
bằng khác do tác động từ các yếu tố bên ngoài lên cân bằng.
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê:
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như
biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài
đó.
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Ví dụ: Xét phản ứng:
C(r) + CO2 (k) 2CO (k)
+ Khi thêm CO2 → [CO2] tăng → vt tăng → xảy ra phản ứng thuận (chiều làm giảm [CO2] )
+ Khi lấy bớt CO2→ [CO2] giảm → vn tăng→ vt < vn → xảy ra phản ứng nghịch (chiều làm tăng [CO2])
Vậy : Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo
chiều làm giảm tác động (chống lại) của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó.
Lưu ý: Chất rắn không làm ảnh hưởng đến cân bằng của hệ.

43 | P a g e
2. Ảnh hưởng của áp suất
Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều
làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.
Ví dụ: Xét phản ứng:
N2O4 (k) 2NO2 (k)

- khi tăng áp suất của hệ →

- khi giảm áp suất của hệ →

Vậy :
+ tăng áp suất →
+ giảm áp suất →
Lưu ý: Khi số mol khí ở 2 vế bằng nhau thì áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.
Ví dụ: H2(k) + I2(k) 2HI (k)

3. Ảnh hưởng của nhiệt độ


- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng các chất lấy thêm năng lượng để tạo sản phẩm (H > 0).
- Phản ứng toả nhiệt là phản ứng các chất phản ứng mất bớt năng lượng (H < 0).
- Ví dụ: Xét phản ứng:
N2O4 (k) 2NO2 (k) H = + 58 kJ
(không màu) (nâu đỏ)
+ Khi tăng nhiệt độ của hệ →

+ Khi giảm nhiệt độ của hệ →

Vậy :
+ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt.
+ Khi giảm nhiệt độ, cân bằng phản ứng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt.
5. Vai trò của xúc tác
- Không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
- Làm cho cân bằng được thiết lập nhanh hơn.
IV. Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA
HỌC
Ví dụ 1: Trong sản xuất axit sunfuric phải thực hiện phản ứng sau trong diều kiện nào? (nồng độ, nhiệt độ,
áp suất)
2SO2 (k) +O2 (k) 2SO3 (k) H < 0
Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thì:
+ dư không khí (dư oxi)
+ nhiệt độ khá cao 4500C
+ xúc tác V2O5
Ví dụ 2: Cần thực hiện ở điều kiện nào để phản ứng tổng hợp amoniac đạt hiệu suất cao?
N2 (k) + 3H2 (k) 2 NH3(k) H < 0
Thực hiện phản ứng trong điều kiện:
+ áp suất cao
+ nhiệt độ thích hợp
+ xúc tác bột Fe + Al2O3/K2O

44 | P a g e

You might also like