You are on page 1of 14

Chương VII

Hạt nhân nguyên tử


Bài 35
Tính chất và
cấu tạo hạt
nhân
I. Cấu tạo hạt
nhân
I. Cấu tạo hạt nhân

01 02 03 04
Được tạo bởi Kí hiệu Đồng vị
Kích thước nhỏ
các nuclon hạt nhân
Kích thước nhỏ Hạt nhân cùng số
hơn nguyên tử Số nuclon A A
X proton
104-105 lần Số proton Z Z

Số nơ tron A – Z khác số nơtron


Vd: 11H, 126C, 168O Vd: 11H, 21H, 31H
6C, 6C, 6C
12 13 14
II. Khối lượng hạt nhân

Đơn vị khối lượng nguyên tử Khối lượng và năng lượng

Đơn vị khối lượng Hệ thức Einstein


nguyên tử là u
E = mc2
1u = 1/12 mC

1u = 1,66055.10-27kg
=> 1u = 931,5MeV
Năng lượng - khối lượng
Khi vật
chuyển động
với vận tốc v
Năng lượng của Vật
Khối lượng của vật
mo
Năng lượng
m
ở trạng thái nghỉ v2
1 2
toàn phần
c moc2
E  mc 2 
Eo = moc2 v2
1
c2

Động năng
của vật
Wđ = E - Eo
Bài 36
Năng lượng liên
kết hạt nhân
phản ứng hạt
nhân
I. Lực hạt nhân

Không là lực tĩnh


điện Là lực mới gọi là
Không là lực hấp lực tương tác
Lực hạt mạnh
nhân chỉ phát
dẫn huy trong phạm vi kích
thước hạt nhân (10-15m)
II. Năng lượng liên kết hạt nhân
Độ hụt khối Năng lượng liên kết
Khối lượng hạt nhân luôn nhỏ hơn riêng
W
tổng khối lượng của các nuclon tạo Wlkr  lk
thành hạt nhân đó A
m = Zmp + (A – Z)mn - mX Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho
mức độ bền vững của hạt nhân.

Năng lượng liên Hạt nhân có 50 < A < 80 là bền vững nhất

kết
Wlk = m.c2

hoặc
Wlk = [Zmp + (A – Z)mn - mX].c2
III. Phản ứng hạt nhân

Định nghĩa Các định Năng lượng


và đặc tính luật bảo tỏa hay thu
toàn trong trong phản
phản ứng ứng hạt
hạt nhân nhân
III. Phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa và đặc
tính

Phản ứng hạt nhân tự phát Phản ứng hạt nhân kích thích
Phóng xạ Hạt nhân tương tác với nhau
tạo ra hạt nhân khác
III. Phản ứng hạt nhân
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
- Bảo toàn điện tích
- Bảo toàn số nuclon
A1 A2 A3 A4 A1  A 2  A 3  A 4
Z1 A Z2 B Z3 X Z4 Y 
Z1  Z 2  Z3  Z4
- Bảo toàn năng lượng toàn phần
- Bảo toàn động lượng
III. Phản ứng hạt nhân
3. Năng lượng tỏa ra hay thu vào trong phản ứng hạt
nhân
W = (mtrước – msau).c2

W>0 phản ứng tỏa năng lượng


W<0 phản ứng thu năng lượng
Thanks
!

You might also like