You are on page 1of 15

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY HÓA HỌC 10 – SCĐ


CHUYÊN ĐỀ 1: CƠ SỞ HÓA HỌC
Biên soạn và giảng dạy: Ths. Trần Thanh Bình
MỚI
0977111382 | Trần Thanh Bình

Học sinh: …………………………………………………………….…………….


Lớp: ………………. Trường .…………………………………………………….
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý


Sách Kết Nối Sách Cánh Diều Sách Chân Trời ST
Phản ứng hạt nhân là sự biến Phản ứng hạt nhân là phản ứng Phản ứng hạt nhân là phản ứng
đổi hạt nhân nguyên tử của một với sự biến đổi ở hạt nhân có sự biến đổi ở hạt nhân
nguyên tố hóa học này thành nguyên tử (thành phần hạt nhân, nguyên tử.
hạt nhân nguyên tử của một năng lượng của hạt nhân).
nguyên tố hóa học khác.
Phóng xạ tự nhiên là khả năng Phóng xạ tự nhiên là quá trình Phóng xạ tự nhiên là hiện tượng
tự phân rã của hạt nhân nguyên biến đổi hạt nhân tự phát, không các nguyên tố tự phát ra các tia
tử, tạo thành hạt nhân nguyên phụ thuộc tác động bên ngoài, phóng xạ, không do tác động từ
tử của nguyên tố khác, đồng đồng thời còn phát ra các tia bức bên ngoài.
thời phát ra bức xạ không nhìn xạ.
thấy.
Phóng xạ nhân tạo là phản ứng Phóng xạ nhân tạo là quá trình Phóng xạ nhân tạo là quá trình
giữa hạt nhân nguyên tử với biến đổi hạt nhân không tự phát, biến đổi hạt nhân không tự phát,
các hạt (α, β, neutron, …) tạo gây ra bởi tác động bên ngoài gây ra bởi tác động bên ngoài
ra các đồng vị phóng xạ mới. lên hạt nhân, đồng thời còn phát lên hạt nhân, đồng thời còn phát
ra các tia bức xạ. ra các tia bức xạ.
- Chu kì bán rã của một đồng
vị phóng xạ là thời gian để
phân rã một nửa số nguyên tử Không đề cập
ban đầu.
- Chu kì bán rã là thước đo độ
bền tương đối của đồng vị đó.

Ths. TRẦN THANH BÌNH – 0977.111.382


CHUYỂN GIAO HỆ THỐNG BÀI TẬP
MÔN HÓA FILE WORD LỚP 7 - 12
(ƯU ĐÃI GIẢM 10 – 50% TỪ 6 – 8/10)
TRÍCH 50% DOANH THU ỦNG HỘ
ĐỒNG BÀO MIỀN TRUNG LŨ LỤT

Chuyển giao file word – Ths. Trần Thanh Bình – Zalo: 0977111382 2
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

PHẦN A - CÁC CHUYÊN ĐỀ BÀI GIẢNG


Bài 1: Liên kết hóa học
Bài 2: Phản ứng hạt nhân
Bài 3: Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học
Bài 4: Entropy và biến thiên năng lượng tự do Gibbs

Bài 2
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

KIẾN THỨC CẦN NHỚ


I. Phản ứng hạt nhân
Khái niệm: Phản ứng hạt nhân là phản ứng có sự biến đổi ở hạt nhân nguyên tử (thành phần
và năng lượng của hạt nhân).
Phản ứng hóa học Phản ứng hạt nhân
- Chỉ thay đổi ở vỏ nguyên tử (electron). - Thay đổi ở hạt nhân nguyên tử.
- Sự biến đổi năng lượng nhỏ. - Sự biến đổi năng lượng rất lớn.
⇒ Phản ứng hạt nhân không phải là phản ứng hóa học.
Chú ý: Một số kí hiệu hạt nhân thường gặp: proton 11p (Hydrogen 11 H ); neutron 01 n ; electron
0
1 e (hoặc β); Helium 42 He (hoặc  )
Định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích: Trong phản ứng hạt nhân, số khối và điện
tích được bảo toàn.
A1 A2 A3 A4 B ¶ o toµn sè khèi :A1  A 2  A 3  A 4
Z1 X 1  Z 2 X 2  Z 3 X 3  Z 4 X 4 
B ¶ o toµn ®iÖn tÝch :Z1  Z 2  Z 3  Z 4
II. Một số loại phản ứng hạt nhân
1. Phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo
Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử không bền vững bị biến đổi thành hạt nhân của
nguyên tử khác, đồng thời phát ra tia bức xạ dạng hạt hoặc photon năng lượng lớn còn gọi là tia
phóng xạ.
Phóng xạ tự nhiên Phóng xạ nhân tạo
Khái niệm: Phóng xạ tự nhiên là quá trình Khái niệm: Phóng xạ nhân tạo là quá trình
biến đổi hạt nhân tự phát, không phụ thuộc yếu biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi
tố bên ngoài, đồng thời phát ra tia bức xạ. tác động bên ngoài lên hạt nhân, đồng thời
- TQ: Hạt nhân mẹ → hạt nhân con + tia bức xạ phát ra tia bức xạ.
Thành phần tia phóng xạ của phóng xạ tự - TQ: Tia bức xạ 1 + hạt nhân 1 → [Hạt nhân
nhiên: trung gian] → Hạt nhân 2 + tia bức xạ 2
- Hạt α ( 2 He ) là hạt nhân helium (tích điện +). - Tia bức xạ 1 thường là hạt α hoặc hạt neutron
4

( 01 n ) có năng lượng cao.


- Hạt β ( 01 e ) (tích điện -)
VD: 42 He  24 28 27 1
12 Mg  [ 14 Si]  14 Si + 0 n
- Hạt β+ ( 01 e ) (tích điện +) còn gọi là positron.
1 14 15 14 1
- Tia γ ( 00  ) là dòng photon năng lượng cao. 0 n  7 N  [ 7 N]  6 C + 1 H

+ Khả năng đâm xuyên: α < β < γ


+ Khảgiao
Chuyển năngfile ionword
hóa: α– >Ths.β > Trần
γ Thanh Bình – Zalo: 0977111382 3
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

KIẾN THỨC CẦN NHỚ


Chu kì bán rã của một đồng vị phóng xạ là thời gian để phân rã một nửa số nguyên tử ban đầu.
- Chu kì bán rã là thước đo độ bền tương đối của đồng vị đó: Chu kì bán rã càng ngắn, đồng vị
bị phân rã càng nhanh, đồng vị càng kém bền; ngược lại chu kì bán rã càng dài, đồng vị càng
bền.
2. Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch
Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch
- Phản ứng phân hạch (phân chia hạt nhân) là - Phản ứng nhiệt hạch (tổng hợp hạt nhân) là
phản ứng phân chia hạt nhân nặng thành hai phản ứng giữa các hạt nhân nhẹ kết hợp với
hay nhiều mảnh có khối lượng nhẹ hơn, đồng nhau, tạo thành hạt nhân nặng hơn, đồng thời
thời giải phóng năng lượng. giải phóng năng lượng.
235 1 236 141 92 1
92 U  0 n  [ 92 U]  56 Ba + 36 Kr +3 0 n 4( 11 H) 
 42 He  2( 01 e)  n¨ng l­îng
+ năng lượng

III. Ứng dụng của đồng vị phóng xạ và phản ứng hạt nhân
Y học Nông nghiệp Xác định niên đại cổ vật Năng lượng
- Chẩn đoán bệnh - Biến đổi gene tạo - Xác định niên đại (tuổi) - Dùng đồng vị
qua hình ảnh giống mới năng suất. cổ vật bằng đồng vị 14C. 235 239
92 U, 94 Pu làm nhiên
- Điều trị ung thư - Diệt khuẩn, bảo - Xác định niên đại của đá liệu trong lò phản
( 60 30 90
27 C o, 15 P, 38 Sr ).
quản thực phẩm trong địa chất bằng 298U. ứng hạt nhân cung
60
- Chẩn đoán, chữa ( 27 Co ). cấp năng lượng sản
bướu cổ ( 131
53 I )
xuất điện, tàu ngầm.

BÀI TẬP TỰ LUẬN


VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1. Điền các từ hoặc cụm từ sau vào chỗ trống thích hợp:
tự phát hạt nhân tác động bên ngoài số khối β nhiệt hạch
γ β+ điện tích tia bức xạ α phân hạch

(a) Phản ứng hạt nhân là phản ứng có sự biến đổi ở (1) ………….. nguyên tử.
(b) Trong phản ứng hạt nhân, (2) ……………… và (3) …………….. được bảo toàn.
(c) Phóng xạ tự nhiên là quá trình biến đổi hạt nhân (4) ………………., không phụ thuộc yếu tố bên
ngoài, đồng thời phát ra (5) ……………...
(d) Phóng xạ nhân tạo là quá trình biến đổi hạt nhân không tự phát, gây ra bởi (6) …………………..lên
hạt nhân, đồng thời phát ra tia bức xạ.
(e) Tia phóng xạ gồm các hạt và bức xạ điện từ:
- Hạt (7) ………… ( 42 He ) là hạt nhân helium (tích điện +).

- Hạt (8) ………… ( 01 e ) (tích điện -)

- Hạt (9) ………… ( 01 e ) (tích điện +) còn gọi là positron.

- Tia (10) ……….. ( 00  ) là dòng photon năng lượng cao.

Chuyển giao file word – Ths. Trần Thanh Bình – Zalo: 0977111382 4
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

(g) Phản ứng (11) …………………… là phản ứng phân chia hạt nhân nặng thành hai hay nhiều mảnh
có khối lượng nhẹ hơn, đồng thời giải phóng năng lượng.
(h) Phản ứng (12) ……………………. là phản ứng giữa các hạt nhân nhẹ kết hợp với nhau, tạo thành
hạt nhân nặng hơn, đồng thời giải phóng năng lượng.
Hướng dẫn giải
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
hạt nhân số khối điện tích tự phát tia bức xạ tác động bên ngoài
(7) (8) (9) (10) (11) (12)
+
α β Β γ phân hạch nhiệt hạch

Câu 2. Cho các phương trình biểu diễn các phản ứng sau:
238
(1) 92 U  23490Th  42 He
(2) C + CO2 → 2CO
(3) 42 He  27 31 30 1
13 Al  [ 15 P]  15 P + 0 n

(4) 01 n  235 236 141 92 1


92 U  [ 92 U]  56 Ba  36 Kr +3 0 n  n¨ng l­îng

(5) 21 D  31T  24 He + 01 n + n¨ng l­îng


(6) NaOH + HCl → NaCl + H2O
226
(7) 88 Ra  222 4
86 Rn  2 He

(8) 01 n  59 60 60 0
27 Co  [ 27 Co]  28 Ni+ 1 e

(a) Phản ứng nào là phản ứng hóa học? phản ứng nào là phản ứng hạt nhân?
(b) Phản ứng nào là phóng xạ tự nhiên? Phản ứng nào là phóng xạ nhân tạo?
(c) Phản ứng nào là phản ứng phân hạch? Phản ứng nào là phản ứng nhiệt hạch?
Hướng dẫn giải
Phản ứng hóa học Phản ứng hạt nhân
(2), (6) (1), (3), (4), (5), (7), (8)
Phóng xạ tự nhiên Phóng xạ nhân tạo
(1), (7) (3), (8)
Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch
(4) (5)

Câu 3. Vận dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích hãy xác định Z, A của hạt nhân X
và hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau:
23
(a) 11 Na  AZ X  01 e (d) 16
8 O  167 N  AZ X

(b) AZ X  17
35
Cl  01 e (e) 242
94 Pu  22 1 A
10 Ne  4( 0 n)  Z Rf

238
(c) 26
12 Mg  AZ X  10
23
Ne + 24 He (g) 92 U  AZTh  42 He
Hướng dẫn giải
Ý Z A Phương trình hạt nhân
(a) 11 – 1 = 10 23 – 0 = 23 23
11 Na  Ne  01 e
23
10

(b) 17 – 1 = 16 35 + 0 = 35 35
16
35
S  17 Cl  01 e

Chuyển giao file word – Ths. Trần Thanh Bình – Zalo: 0977111382 5
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

(c) 10 + 2 – 12 = 0 23 + 4 – 26 = 1 26
12 Mg  01 n  10
23
Ne + 42 He
(d) 8–7=1 16 – 16 = 0 16
8 O  167 N  01 e
(e) 94 + 10 – 4.0 = 104 242 + 22 – 4.1 = 260 242
94 Pu  22 1 260
10 Ne  4( 0 n)  104 Rf

(g) 92 – 2 = 90 238 – 4 = 234 238


92 U  23490Th  24 He

Câu 4. [KNTT- CĐHT] Viết phương trình hạt nhân biểu diễn sự phóng xạ của các đồng vị:
226 237
(a) 88 Ra  ? + α (b) 93 Np  ? + α
32
(c) 16 S ? + β (d) 31 H  ? +β
Hướng dẫn giải

(a) 226
88 Ra 
222
86 Rn + α (b) 237 233
93 Np  91 Pa + α

(c) 32
16 S 
32
17 Cl + β (d) 31 H  3
2 He + β
235
Câu 5. Sự phân hạch của hạt nhân urani 92 U khi hấp thụ một neutron chậm xảy ra theo nhiều cách.
235
Một trong các cách đó được cho bởi phương trình 92 U  01 n  140
54 Xe  94
38 Sr  k 01 n . Xác định số
neutron (k) được tạo ra trong phản ứng này.
Hướng dẫn giải
Bảo toàn số khối ta có: 235 + 1 = 140 + 94 + k.1 ⇒ k = 2
Câu 6. [CTST - CĐHT] 238 U sau một loạt biến đổi phóng xạ α và β, tạo thành đồng vị 206
Pb .
Phương trình phản ứng hạt nhân xảy ra như sau:
238 206 4 0
92 U  82 Pb  x 2 He  y 1 e (x, y là số lần phóng xạ α và β).
238
Xác định số lần phóng xạ α và β của U trong phản ứng trên.
Hướng dẫn giải
Bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích trong chuỗi phóng xạ, ta có hệ phương trình:
238  206  4x  0 y  x  8
 
92  82  2x  y y  6
238
Phương trình phản ứng hạt nhân: 92 U  206 4 0
82 Pb  8 2 He  6 1 e
232 208
Câu 7. [CD – CĐHT] Phân rã tự nhiên 90Th tạo ra đồng vị bền 82 Pb , đồng thời giải phóng một số
232
hạt  và . Xác định số hạt  và  cho quá trình phân rã một hạt nhân Th .
90

Hướng dẫn giải


Gọi số hạt  và  tạo ra lần lượt là x và y
232 208
Ta có sơ đồ phản ứng: 90 Th  82 Pb + x 42 He + y 01 e
232  208  4x  y.0 x  6
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta có:  
90  82  2x  y.(1) y  4
232
Vậy quá trình phân rã một hạt nhân 90 Th tạo ra 6 hạt  và 4 hạt 
Câu 8. Viết phương trình hạt nhân biểu diễn các quá trình sau:
(a) Phát xạ 1 hạt β+ của 116 C .
99
(b) Phóng xạ 1 hạt β của M o (molybdenum-99).
185
(c) Phóng xạ 1 hạt α kèm theo γ từ 74 W.

Chuyển giao file word – Ths. Trần Thanh Bình – Zalo: 0977111382 6
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
223
(d) Hạt nhân 90 Th bức xạ liên tiếp hai electron, tạo ra một đồng vị uranium (U).
Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: B (Z = 5), Tc (Z = 43), Hf (Z = 72), U (Z = 92)
Hướng dẫn giải
11 11 0
(a) 6 C  5 B  1 .
99
(b) 42 Mo  9943Tc  01 .
185
(c) 74 W  181 4 0
72 Hf  2   0  .
223 223
(d) 90 Th  92 U  2 01 e .
Câu 9. [KNTT- CĐHT] Đồng vị phóng xạ plutonium ( 239
94 Pu ) có khả năng phân hạch hạt nhân để

giải phóng ra một năng lượng cực lớn và được sử dụng trong nhà máy điện nguyên tử để sản xuất ra
239
điện. Đồng vị 94 Pu có thể phân rã theo ba cách: (1) Nhận 1 electron; (2) bức xạ 1 positron; (3) bức
xạ 1 hạt α. Hãy viết phương trình hạt nhân cho mỗi trường hợp đó.
Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Nb (Z = 93), Ra (Z = 88).
Hướng dẫn giải
239 0 239
(1) 94 Pu  1 e 
 93 Np
239
(2) 94  239
Pu  0
93 Np  1 e
239
(3) 94  227
Pu  4
88 Ra  3 2 He
60
Câu 10. [CD – CĐHT] 27 Co được dùng trong phương pháp xạ trị dựa
60
theo phản ứng sau đây: 27 Co  60
28 Ni    

Do nguồn bức xạ đặt ngoài cơ thể bệnh nhân nên tia xạ trị cần phải có
khả năng đâm xuyên (khả năng đi qua lớp vật chất) lớn. Dựa vào bản
60
chất của tia  và , em hãy dự đoán tác dụng xạ trị chính của 27 Co khi đặt ngoài cơ thể bệnh nhân gây
ra bởi tia  hay ?
Hướng dẫn giải
60
Tia  có khả năng đâm xuyên cao nên tác dụng xạ trị chính của 27 Co khi đặt ngoài cơ thể bệnh nhân
gây ra bởi tia 
Câu 11. [CTST - CĐHT] Phương pháp dùng đồng vị 14C để xác định tuổi cổ vật, các mẫu hóa thạch
có niên đại khoảng 75 000 năm, nhưng không dùng để xác định niên đại của các mẫu đá trong lớp địa
chất Trái Đất, mà sử dụng đồng vị 238U . Giải thích.
Hướng dẫn giải
14
Đồng vị C có chu kì bán hủy 5730 năm, để xác định tuổi cổ vật có niên đại 75 000 năm. Tuổi của
các mẫu đá trong lớp địa chất Trái Đất có thể lên đến hàng tỉ năm nên không thể dùng đồng vị 14 C ,
thay vào đó là đồng vị 238 U có chu kì bán hủy 4,5 tỉ năm (thời gian để mẫu 238 U phân hủy hoàn
toàn khoảng 58 tỉ năm).
Câu 12. [CD – CĐHT] Cần đốt cháy bao nhiêu kg than đá chứa 80% C để tạo ra lượng nhiệt bằng
235 235
năng lượng giải phóng ra khi 1 gam 92 U phân hạch. Biết khi phân hạch 1 mol 92 U tỏa ra năng lượng
10
là 1,8.10 kJ, đốt cháy hoàn toàn 1 mol C tỏa ra năng lượng 393,5 kJ.
Hướng dẫn giải
235
1 mol 92 U tương ứng với 1.235 = 235 gam
235
Khi phân hạch 235 gam 92 U tỏa ra năng lượng là 1,8.1010 kJ

Chuyển giao file word – Ths. Trần Thanh Bình – Zalo: 0977111382 7
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
235
Khi phân hạch 1 gam 92 U tỏa ra năng lượng là 1,8.1010 : 235 kJ
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol C tỏa ra năng lượng 393,5 kJ.
⇒ Đốt cháy hoàn toàn x mol C tỏa ra được năng lượng 1,8.1010 : 235 kJ
x = 1,8.1010 : 235 : 393,5 mol
⇒ Khối lượng C cần dùng là 1,8.1010 : 235 : 393,5 .12 ≈ 2,92.106 gam ≈ 2920 kg

Câu 13. [CD – CĐHT] Một mảnh giấy lấy được từ một trong các
“Cuộn sách Biển Chết” (gồm 981 bản ghi khác nhau được phát hiện
tại 12 hang động ở phía đông hoang mạc Judaea), được xác định
14
có 10,8 nguyên tử 6 C bị phân rã trong 1 phút ứng với 1 gam
carbon trong mảnh giấy (hình bên).
1 A0
Hãy tính tuổi của mảnh giấy (t) dựa theo phương trình: t  ln
k At
Trong đó:
14
Ao được coi bằng số nguyên tử 6 C bị phân rã trong 1 phút với 1
gam carbon trong sinh vật sống, Ao = 13,6.
14
At được coi bằng số nguyên tử 6 C bị phân rã trong 1 phút với 1 gam carbon trong mẫu vật nghiên
cứu. Hằng số k = 1,21 x 10-4 năm-1.
Hướng dẫn giải
1 13, 6
Tuổi của mảnh giấy: t = 4
.ln = 1905,154 năm
1, 21.10 10, 8

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 14. [CTST - CĐHT] Tia phóng xạ có những loại nào? Cho biết đặc điểm của từng loại? Loại
nào khác với các loại còn lại.
Hướng dẫn giải
- Tia phóng xạ bao gồm hạt alpha (  ), beta (  ) và bức xạ điện từ gamma (  ).
+ Hạt  ( 42 He) là hạt nhân helium gồm 2 proton, 2 neutron và không có electron.
+ Hạt  ( 01 e) có điện tích -1 và số khối bằng 0.
+ Hạt  ( 01 e) còn gọi là positron, có cùng khối lượng với electron và mang điện tích +1.
+ Bức xạ  ( 00  ) không làm thay đổi hạt nhân trước và sau khi bức xạ, nhưng làm giảm năng lượng
hạt nhân.
⇒ Bức xạ gamma (  ) có đặc điểm khác các loại phóng xạ còn lại, là hạt không có khối lượng, không
mang điện tích và có tính đâm xuyên mạnh. Vì vậy, sau khi phát ra phóng xạ  , số khối và điện tích
hạt nhân không đổi, nhưng làm giảm năng lượng hạt nhân.

Câu 15. [CTST - CĐHT] Khi chiếu chùm tia phóng xạ (, ,  ) đi vào giữa 2 bản điện cực, hướng
đi của các tia phóng xạ thay đổi như thế nào?
Hướng dẫn giải
Khi chiếu chùm tia phóng xạ ( , ,  ) đi vào giữa 2 bản điện cực, hạt  mang điện tích dương, sau
khi ra khỏi 2 bản cực sẽ bị lệch về cực âm, hạt  mang điện tích âm sẽ bị lệch về cực dương, tia 
không mang điện nên truyền thẳng. Có thể mô tả như hình dưới đây:

Chuyển giao file word – Ths. Trần Thanh Bình – Zalo: 0977111382 8
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

Câu 16. Nêu sự khác nhau giữa các khái niệm sau và hãy lấy 2 ví dụ cho mỗi phản ứng:
(a) Phản ứng hóa học và phản ứng hạt nhân.
(b) Phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo.
(c) Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch.
Hướng dẫn giải
Phản ứng hóa học Phản ứng hạt nhân
- Chỉ biến đổi ở lớp vỏ nguyên tử (thêm – bớt, - Biến đổi ở hạt nhân nguyên tử (thành phần và
góp chung electron) năng lượng)
- Năng lượng biến đổi nhỏ. - Biến đổi năng lượng rất lớn.
VD: (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 VD: (1) 23 23 0
11 Na  10 Ne  1 e
(2) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag (2) 26 Mg  1 n  23 Ne + 4 He
12 0 10 2

Phóng xạ tự nhiên Phóng xạ nhân tạo


- Hạt nhân tự phân rã, không bị tác động bởi yếu - Hạt nhân không tự phân rã, chịu tác động bởi
tố bên ngoài. yếu tố bên ngoài.
238 234 4
VD: (1) 92 U  90Th  2 He VD: (1) 01 n  59 60 60 0
27 Co  [ 27 Co]  28 Ni+ 1 e
226
(2) Ra  222
88
4
86 Rn  2 He (2) 42 He  27 31 30 1
13 Al  [ 15 P]  15 P + 0 n

Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch


- Từ hạt nhân lớn phân chia thành hai hay nhiều - Từ các hạt nhân nhỏ hợp thành hạt nhân nặng
hạt nhân nhỏ hơn. hơn.
VD: (1) VD: (1) 2( 21 D)  23 He  01 n  n¨ng l­îng
1 235 142 91 1
0 n  92 U  56 Ba  36 Kr +3 0 n  n¨ng l­îng (2) 21 D  31T  24 He  01 n  n¨ng l­îng
(2)
1 239 146 91 1
0 n  94 Pu  55 Cs  39Y+3 0 n  n¨ng l­îng

Câu 17. Vận dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích hãy xác định Z, A của hạt nhân X
và hoàn thành các phản ứng hạt nhân sau:
(a) AZ X  49 Be  01 e (d) 21 H  AZ X  2( 42 He)  01 n
239
(b) 19
9 F  11 H  AZ X + 24 He (e) 94  AZ Ra  3( 42 He)
Pu 
239
(c) 63
28 Ni  AZ X  01 e (g) 93 Np  AZ Pu  01 e
Hướng dẫn giải
Ý Z A Phương trình hạt nhân
(a) 4+1=5 9+0=9 9
5 B  Be  01 e
9
4

(b) 9+1–2=8 19 + 1 – 4 = 16 19
9 F  11 H  168 O + 24 He
(c) 28 – (-1) = 29 63 – 0 = 63 63
28
63
Ni  29 Cu  01 e

Chuyển giao file word – Ths. Trần Thanh Bình – Zalo: 0977111382 9
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

(d) 2.2 + 0 – 1 = 3 2.4 + 1 – 2 = 7 2


1 H  73 Li  2( 24 He)  01 n
(e) 94 – 3.2 = 88 239 – 3.4 = 227 239
94  227
Pu  4
88 Ra  3( 2 He)

(g) 93 – (-1) = 94 239 – 0 = 239 239


93 Np  239
94 Pu  01 e

Câu 18. Khi bắn phá các hạt neutron có năng lượng thấp vào hạt nhân 235U sẽ xảy ra phản ứng:
1 235 142 91 1
0 n  92 U  56 Ba  36 Kr + k 0 n  n¨ng l­îng .

Hãy xác định số neutron (k) tạo thành trong phản ứng này.
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo toàn số khối ta có: 1 + 235 = 142 + 91 + k.1 ⇒ k = 3
Câu 19. Phương trình tạo nguồn năng lượng của Mặt Trời theo phản ứng nhiệt hạch như sau:
 x 42 He  y( 01 e)  n¨ng l­îng (x, y là số hạt α và β+ tạo thành từ 4 nguyên tử 11 H ).
4( 11 H) 
Tính x, y.
Hướng dẫn giải
4  4x  0 y  x  1
Bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:  
4  2x  y y  2
Phương trình phản ứng hạt nhân: 4( 11 H) 
 42 He  2( 01 e)  n¨ng l­îng
Câu 20. Viết phương trình hạt nhân biểu diễn các quá trình sau:
14
(a) Phóng xạ 1 hạt β của 6 C trong xác định niên đại cổ vật.
131
(b) Phóng xạ 1 hạt β của 53 I trong điều trị ung thư tuyến giáp.
14 14
(c) Ở tầng cao khí quyển, do tác dụng của neutron có trong tua vũ trụ, 7 N phân rã thành 6 C và
proton.
235 137
(d) Bắn một hạt neutron vào hạt nhân 92 U xảy ra phản ứng phân hạch tạo thành 1 hạt nhân 52 Te , 1
hạt nhân X và 2 neutron
Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: N (Z = 7), Zr (Z = 40), Xe (Z = 54).
Hướng dẫn giải

14
(a) 6 C  147 N  01 e
131
(b) 53 I  131 0
54 Xe  1 e
14
(c) 7 N  01 n  146 C  11 p .
235
(d) 92 U  01 n  13752Te  97 1
40 Zr + 2( 0 n)
60 30 131
Câu 21. [KNTT- CĐHT] Hãy nêu những ứng dụng quan trọng của các đồng vị sau: 27 Co , 15 P, 53 I
239
, 94 Pu
Hướng dẫn giải
60 30 131 239
27 Co 15 P 53 I 94 Pu
Chụp ảnh, điều trị các Điều trị bệnh ung thư Chẩn đoán và Làm nhiên liệu cho các lò
khối u ở sâu trong cơ bên ngoài như ung thư chữa bênh bướu phản ứng hạt nhân để sản
thể. Diệt khuẩn, bảo vệ da cổ xuất điện, chạy tàu ngầm, …
thực phẩm.

Chuyển giao file word – Ths. Trần Thanh Bình – Zalo: 0977111382 10
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

Câu 22. Độ phóng xạ (H) là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh
hay yếu của chất phóng xạ. Độ phóng xạ sau thời gian t (Ht) được xác
t

định theo công thức: H t  H 0 .2 T ( H 0 là độ phóng xạ ban đầu, T là chu
kì bán rã, đơn vị đo độ phóng xạ là Becquerel (Bq) hoặc Curie (Ci):
1Ci  3, 7.1010 Bq ).
Khi khai quật Kim tự tháp Ai Cập, người ta phát hiện một xác ướp qua phân tích xác định được độ
phóng xạ của 1g carbon lấy từ gỗ làm quan tài chứa xác ướp là 0,16 Bq. Biết rằng độ phóng xạ của 1g
14
carbon lấy từ cây gỗ vừa mới đốn là 0,26 Bq. Chu kì bán rã của C  5730 năm. Xác định tuổi của
quan tài chứa xác ướp.
Hướng dẫn giải
t

Áp dụng công thức H t  H 0 .2 T

Theo giả thiết: H0  0, 26 Bq ; H t  0,16 Bq ; T  5730 năm


 t 
 
Thế vào công thức: 0,16  0, 26  2  5730 
 t  4013 năm
Vậy tuổi của quan tài chứa xác ướp khoảng 4013 năm.

Câu 23. Chụp cắt lớp phát xạ positron (PET) là một kỹ thuật y khoa tiên tiến thường được sử dụng để
chẩn đoán các bệnh ung thư, rối loạn thần kinh và bệnh tim mạch. Đồng vị phóng xạ 13 N là một trong
những đồng vị phóng xạ của nguyên tố nitrogen được sử dụng trong chụp cắt lớp phát xạ positron.
Đồng vì này có chu kỳ bán rã bằng 10 phút, nếu tiêm một mẫu 13 N có độ phóng xạ 40Ci vào cơ
thể, độ phóng xạ của nó trong cơ thể còn lại bao nhiêu sau 25 phút?
Hướng dẫn giải
t  25 
  
Áp dụng công thức H t  H 0 .2 T  Ht  40  2  10   7, 07 (Ci) .

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


1. Mức độ nhận biết
Câu 1. Phản ứng hạt nhân là phản ứng có sự biến đổi
A. ở lớp vỏ nguyên tử. B. ở hạt nhân nguyên tử. C. số electron. D. số neutron.
Câu 2. Trong một phản ứng hạt nhân, luôn có sự bảo toàn
A. điện tích hạt nhân. B. số khối. C. số neutron. D. cả A và B
0
Câu 3. Hạt 1 e được gọi là
A. hạt alpha. B. hạt beta. C. hạt gamma. D. hạt delta.
Câu 4. Hạt nào sau đây là hạt alpha (α)?
A. 42 He . B. 21 H . C. 0
1 e. D. 0
1 e.
Câu 5. Bức xạ nào sau đây mang điện âm?
A. Hạt α. B. Hạt β. C. Tia γ. D. Hạt β+.
Câu 6. Bức xạ nào sau đây không mang điện?
A. Hạt α. B. Hạt β. C. Tia γ. D. Hạt β+.
Chuyển giao file word – Ths. Trần Thanh Bình – Zalo: 0977111382 11
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

Câu 7. Phương trình nào sau đây là phương trình hạt nhân?
A. 4Al + 3O2 → 2Al2O3. B. CuSO4 + BaCl2 → BaSO4 + CuCl2.
14 14 0
C. 6 C  7 N  1 e . D. C + O2 → CO2.
Câu 8. Hiện tượng các đồng vị không bền như 3H (tritium), 14C, 40K,… tự biến đổi thành hạt nhân
nguyên tử khác, đồng thời phát ra tia phóng xạ được gọi là
A. phóng xạ nhân tạo. B. phóng xạ tự nhiên.
C. phản ứng nhiệt hạch. D. phản ứng phân hạch.
Câu 9. Phản ứng nào sau đây biểu diễn quá trình phóng xạ tự nhiên?
A. 238 234
92 U    90Th B. 27 30 1
13 Al    15 P  0 n

C. 42 He  147 N 178 O  11 p D. 238


92 U  01 n  239
92 U .

Câu 10. Quá trình nào sau đây là quá trình phóng xạ tự nhiên?
A. Đốt cháy than củi (carbon) sẽ phát ra nhiệt lượng có thể nấu chín thực phẩm.
B. 31 H + 21 H → 42 He + 01 n .
238
C. 92 U + 01 n → 239
93 Np + 0
1 β.
14 14 14
D. Đồng vị 6 N phân hủy theo phản ứng: 6 N → 7 N + β.
Câu 11. Dưới tác dụng của neutron, hạt nhân nguyên tử phân chia thành 2 hạt nhân mới, đồng thời
giải phóng năng lượng. Phản ứng này được gọi là:
A. phóng xạ tự nhiên. B. phản ứng nhiệt hạch.
C. phản ứng phân hạch. D. phóng xạ tự phát.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 12. Cho phản ứng hạt nhân: X  199 F  42 He  168 O . X là hạt nào sau đây?
A. alpha. B. neutron. C. beta. D. proton.
4 14 1
Câu 13. Cho phản ứng hạt nhân: 2 He  7 N  1 H  X . Số proton và neutron của hạt nhân X lần lượt là
A. 9 và 17. B. 8 và 17. C. 9 và 8. D. 8 và 9.
Câu 14. Trong phản ứng hạt nhân: 199 F  11 p  16
8 O  X , hạt X là
A. electron. B. positron. C. proton. D. hạt α.
238 234
Câu 15. Trong quá trình phân rã hạt nhân 92 U thành hạt nhân 92 U , đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A. neutron. B. electron. C. positron. D. proton.
226 222
Câu 16. Hạt nhân 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 86 Ra do phóng xạ
A. α và β. B. β. C. α. D. β+
Câu 17. Cho phản ứng hạt nhân: 210
84 Po  X 
206
82 Pb
. Hạt X là
A. 11 H . B. 23 H e . C. 42 H e . D. 31 H
Câu 18. Hạt nhân 146 C phóng xạ β. Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 proton và 6 neutron. B. 6 proton và 7 neutron.
C. 7 proton và 7 neutron D. 7 proton và 6 neutron
14
Câu 19. Khi bắn phá hạt nhân 7 N bằng hạt α, người ta thu được một hạt proton và một hạt nhân X.
Hạt nhân X là
A. 126 C B. 17
8 O C. 168 O D. 146 C
226
Câu 20. Hạt nhân 88 Ra phân rã thành 1 hạt và biến đổi thành hạt nhân X. X là
A. 42 He . B. 222
86 Rn . C. 224
82 Pb . D. 222
82 Pb .

Chuyển giao file word – Ths. Trần Thanh Bình – Zalo: 0977111382 12
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382
235
Câu 21. Đồng vị 92 U phân rã thành hạt nhân hạt AZ Th . Phương trình phân rã nào sau đây viết
đúng?
A. 235
92 U →
234
92 Th + 01 n . B. 235
92 U→ 235
91 Th + 01 e .
235 235 0 235 231
C. 92 U→ 93 Th + 1 e. D. 92 U→ 90 Th + 42 He .
14
Câu 22. Đồng vị 6 C phóng xạ thành hạt nhân N (nitrogen). Phương trình phân rã nào sau đây viết
đúng?
A. 146 C → 0
1 e + 14
7 N. B. 146 C → 0
1 e + 14
5 N.
C. 146 C → 01 n + 15
6 N. D. 146 C → 10
4 N + 42 He .
19
Câu 23. Cho phản ứng hạt nhân 9 F  p  168 O  X , hạt nhân X là hạt nào sau đây?
A. α. B. β-. C. β+. D. n.
25 22
Câu 24. Cho phản ứng hạt nhân 12 Mg  X  11 Na   , hạt nhân X là hạt nào sau đây?

A. α. B. 31T . C. 21 D . D. p.
Câu 25. Cho phản ứng hạt nhân 31T  X    n , hạt nhân X là hạt nào sau đây?
A. 11H . B. 12 D . C. 31T . D. 24 He .
210
Câu 26. Bismut 83 B i là chất phóng xạ β. Hạt nhân con (sản phẩm của phóng xạ) có cấu tạo gồm
A. 84 neutron và 126 proton. B. 126 neutron và 84 proton.
C. 83 neutron và 127 proton. D. 127 neutron và 83 proton.
Câu 27. Cho phản ứng hạt nhân 01 n  235 94 1
92 U  38 Sr  X  2 0 n
. Hạt nhân X có cấu tạo gồm:
A. 54 proton và 86 neutron. B. 54 proton và 140 neutron.
C. 86 proton và 140 neutron. D. 86 proton và 54 neutron.
235
Câu 28. Sự phân hạch của hạt nhân urani 92 U
khi hấp thụ một neutron chậm xảy ra theo nhiều
235
cách. Một trong các cách đó được cho bởi phương trình 92 U  01 n  140
54 Xe  94
38 Sr  k 01 n . Số neutron
(k) được tạo ra trong phản ứng này là
A. k = 3. B. k = 6. C. k = 4. D. k = 2
Câu 29. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phóng xạ?
A. Trong phóng xạ β+, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số neutron khác nhau.
B. Trong phóng xạ α, hạt nhân con có số neutron nhỏ hơn số neutron của hạt nhân mẹ.
C. Trong phóng xạ β, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.
D. Trong sự phóng xạ, có sự bảo toàn điện tích nên số proton được bảo toàn.
3. Mức độ vận dụng
Câu 30. Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân 238 234
92U chuyển thành hạt nhân 92U đã phóng ra

A. một hạt  và 2 hạt proton. B. một hạt  và 2 neutron.


C. một hạt  và 2 pozitron. D. một hạt  và 2 hạt electron.
Hướng dẫn giải
238
Phản ứng: 92 U  42   2 AZ X  23942 U
238  4  2A  234 A  0
Theo bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:   ⇒ X là electron.
92  2  2Z  92  Z  1

Chuyển giao file word – Ths. Trần Thanh Bình – Zalo: 0977111382 13
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

Câu 31. 235 U hấp thụ neutron nhiệt, phân hạch và sau một vài quá trình phản ứng dẫn đến kết quả
tạo thành các hạt nhân bền theo phương trình sau: 235 1 143 90 1 0 
92 U  0 n  60 Nd  40 Zr  x 0 n  y 1  , trong đó

x và y tương ứng là số hạt neutron, electron phát ra, x và y bằng:


A. x  4; y  5 B. x  5; y  6 C. x  3; y  8 D. x  6; y  4
Hướng dẫn giải
235 1 143 90
Phản ứng: 92 U n
0 60 Nd  40 Zr  x n  y 01  
1
0

235  1  143  90  x  0y x  3
Theo bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:  
92  60  40  0x  y y  8
Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng hạt nhân là phản ứng hóa học.
(b) Trong phản ứng hạt nhân, số proton được bảo toàn.
(c) Hạt α mang điện tích dương, không bị lệch khi đi qua hai bản điện cực.
(d) Phóng xạ tự nhiên và phóng xạ nhân tạo đều phát ra tia bức xạ.
(e) Phản ứng phân hạch và nhiệt hạch đều giải phóng năng lượng rất lớn.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Hướng dẫn giải
Bao gồm: d, e.
(a) Sai vì phản ứng hạt nhân có sự biến đổi ở hạt nhân còn phản ứng hóa học chỉ biến đổi ở vỏ nguyên
tử.
(b) Sai vì phản ứng hạt nhân có sự bảo toàn số khối, điện tích hạt nhân (ngoài ra có bảo toàn động
lượng, năng lượng toàn phần).
(c) Sai vì tia α sẽ bị lệch về điện cực âm khi đi qua hai bản điện cực.
Câu 33. Cho các phát biểu sau:
(a) Hạt β mang điện tích âm còn tia γ mang điện dương.
(b) Tia γ có khả năng đâm xuyên mạnh hơn hạt α.
(c) Phóng xạ tự nhiên là một loại phản ứng hạt nhân.
131
(d) Đồng vị 53 I dùng để chẩn đoán và chữa bệnh ung thu da.
(e) Đồng vị 146 C được dùng để xác định niên đại của cổ vật.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Hướng dẫn giải
Bao gồm: b, c, e.
(a) Sai vì tia γ không mang điện.
131
(d) Sai vì đồng vị 53 I dùng để chẩn đoán và chữa bệnh bướu cổ.

Chuyển giao file word – Ths. Trần Thanh Bình – Zalo: 0977111382 14
Ths.Trần Thanh Bình
SĐT: 0977.111.382

KẾ HOẠCH HOÀN THÀNH


HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁCH CHUYÊN ĐỀ HÓA 10
Bài – Nội dung Lưu ý về tương quan với SGK Tiến độ hoàn thành
Bài 1: Liên kết hóa học - Học sau chương 3: Liên kết hóa học 10/10
Bài 2: Phản ứng hạt nhân - Học sau chương 1: Nguyên tử 6/9
Bài 3: Năng lượng hoạt hóa
- Học sau chương 6: Tốc độ phản ứng
của phản ứng hóa học
15/11
Bài 4: Entropy và biến thiên
- Học sau chương 5: Năng lượng hóa học
năng lượng tự do Gibbs
Bài 5: Sơ lược phản về phản
- Không yêu cầu.
ứng cháy, nổ
Bài 6: Điểm chớp cháy. 15/9
Nhiệt độ ngọn lửa. Nhiệt độ - Không yêu cầu.
tự bốc cháy.
Bài 7: Hóa học về phản ứng
cháy nổ và phòng chống - Học sau chương 5: Năng lượng hóa học 15/11
cháy nổ
Bài 8: Thực hành vẽ cấu
- Học sau chương 3: Liên kết hóa học
trúc phân tử
Bài 9: Thực hành thí
- Không yêu cầu
nghiệm hóa học ảo 10/10
Bài 10: Thực hành tính
tham số cấu trúc và năng - Học sau chương 5: Năng lượng hóa học
lượng

Chuyển giao file word – Ths. Trần Thanh Bình – Zalo: 0977111382 15

You might also like