You are on page 1of 1

CHUYÊN ĐỀ 5: ỨNG DỤNG BỨC XẠ ION HÓA TRONG Y TẾ

Câu 1: Tại sao laser đơn sắc tác động lên phản ứng sinh học?
- Vì có độ đơn sắc cao chọn lọc lên các phân tử sinh học.
Câu 2: Mối quan hệ giữa Bequerel và Curie:
- 1Ci = 37 GBq.
- 1µCi = 37 kBq.
- 1mCi = MBq.
Câu 3: Khi một electron từ mức năng lượng cao đến mức năng lượng thấp trong nguyên tử thì phát ra hạt nào?
- Phát ra hạt photon.
Câu 4: Khi 1 photon tương tác với 1 nguyên tử thì xảy ra các hiệu ứng

- Hiệu ứng quang điện. ​


- Hiệu ứng Compton.
- Hiệu ứng tạo cặp.
- Hiệu ứng Thomson.
Câu 5: Thế nào là hạt nhân đồng vị?
- Là hạt nhân có cùng số Z (proton) nhưng khác số khối A (A = N + Z) hay khác số Notron.
Câu 6: Hiệu ứng quang điện là gì?
- Là hiệu ứng chuyển năng lượng thành năng lượng điện.
Câu 7: Hiệu ứng quang điện chỉ xảy ra khi nào?
- Năng lượng photon lớn hơn công thoát của electron (λ ≦ λ0).
Câu 8: Thế nào là liều hấp thụ?
- Là năng lượng hấp thụ trong 1kg vật chất.
Câu 9: Đơn vị của liều hấp thụ, liều chiếu, liều tương đương, liều hiệu dụng?

Liều Đơn vị

Liều hấp thụ Gray (Gy)

Liều chiếu C/kg hay R (Ronghen)

Liều tương đương Sivert (Sv)

Liều hiệu dụng Sivert (Sv)

Câu 10: Trong xạ trị, tác dụng sinh học của bức xạ được đo bởi liều nào?
- Liều hấp thụ.
Câu 11: Chất phóng xạ có
- Chu kỳ bán rã càng lớn thì càng lâu phân rã hết.

-15
Câu 12: Các hạt nhân nguyên tử có kích thước khoảng 10 m.
-10
Câu 13: Các nguyên tử có kích thước khoảng 10 m.
Câu 14: Hoạt động của nguồn phóng xạ càng lớn khi
- Chu kỳ bán rã càng bé và số hạt nhân có khả năng phân rã càng lớn.
Câu 15: Các hiệu ứng di truyền cho bức xạ thuộc loại nào?
- Hiệu ứng muộn và ngẫu nhiên.
Câu 16: Trình tự các quá trình sau đây xảy ra khi bức xạ đi vào cơ thể sống:
- Ion hóa, kích thích à Tạo ra gốc tự do à Công phá ADN à Thay đổi tính chất tế bào.

Câu 17: Tác dụng sinh học của bức xạ càng lớn khi:
- LET càng lớn thì suất liều càng lớn.
Câu 18: Trong xạ trị, trong các số tương tác giữa tia X và tế bào, tương tác nào có tác dụng tiêu diệt tế bào chủ
yếu?
- Gây tổn thương ADN gián tiếp.
Câu 19: Tia nào có LET cao nhất?
- Tia X.
Câu 20: Liều hấp thụ là gì?
- Là năng lượng hấp thụ trong một kg vật chất.
- Đơn vị: Gray (Gy).
Câu 21: Liều chiếu là gì?
- Là lượng điện tích xuất hiện trong một đơn vị khối lượng không khí.
- Đơn vị: Ronghen (R).
Câu 22: Mục đích của bức xạ ion hóa?
- Điều trị.
- Chẩn đoán.
- Khử trùng.
Câu 23: Tại sao chọn chất đánh dấu có thời gian bán rã là 6 giờ?
- Vì nếu thời gian bán rã ngắn hơn thì các chất được phóng xạ không hấp thụ đầy đủ vào mô cơ thể, lúc đó sẽ cho
một hình ảnh chụp rất mờ và không thể xác định chính xác vị trí của khối u.
- Nếu thời gian bán rã dài hơn thì các chất phóng xạ sẽ tồn tại lâu hơn trong cơ thể gây ra những tổn thương rất
nguy hiểm khác.
Câu 24: Các ký hiệu thời gian bán rã?
- Thời gian bán rã vật lý: Tp chính là thời gian bán rã các hạt nhân nguyên tử.
- Thời gian bán rã sinh học: Tb chính là thời gian bài tiết phóng xạ của các cơ quan trong cơ thể.
- Thời gian bán rã hiệu dụng: Te.

Câu 25: Công thức liên hệ các thời gian bán rã?
=+.
Te = .
Câu 26: Kích thước nguyên tử và hạt nhân?
-10
- Nguyên tử: 10 m.
-15
- Hạt nhân: 10 m.
Câu 27: Tán xạ compton xảy ra hạt nào?
- Tia Gamma.
Câu 28: Khi photon tương tác vật chất, có 3 loại tương tác:
- Tán xạ compton.
- Hiệu ứng quang điện.
- Hiệu ứng tạo cặp.
- Trong y học hạt nhân, năng lượng của tia gamma thường trong khoảng 50 - 550 keV.
+ Vì vậy, tán xạ compton chiếm ưu thế với vật chất có nguyên tử thấp (Z = 7.5).
+ Hiệu ứng quang điện chiếm ưu thế với vật chất có nguyên tử cao (Z = 82).
+ Hiệu ứng tạo cặp xảy ra với photon có năng lượng cao (lớn hơn 1020 keV).
Câu 29: Thế nào là liều chiếu - liều tương đương - liều hấp thụ?
N Liều chiếu:
+ Là tổng số các điện tích của các ion sinh ra trong một đơn vị khối lượng vật chất dưới tác dụng của tia gamma,
tia X tương tác với nguyên tử, phân tử vật chất.
+ Đơn vị: R (Roentgens).
1R = 10 msV.
N Liều hấp thụ:
+ Là năng lượng bỏ lại của bức xạ làm ion hóa vật chất trong 1 đơn vị khối lượng vật chất.
+ Đơn vị: Roentgen Absorbed Dose (Rad).
N Liều tương đương:
+ Tính toán mức độ nguy hiểm tương đối của từng loại bức xạ khác nhau lên cơ quan trong cơ thể.
+ Tính bằng liều hấp thụ nhân với trong số bức xạ.
+ Đơn vị: Rem.
1Rem = 10 msV.
N Liều hiệu dụng:
+ Cùng với liều tương đương bức xạ nhưng tác dụng lên các mô khác nhau sẽ gây ra tổn thương khác nhau.
+ Đơn vị: Sivert (Sv).
Câu 30: Tác động nào sau đây có thể xảy đến với con người?

A. Bức xạ vũ trụ, bức xạ đất đá, bức xạ không khí và cơ thể. ​B. Từ chất nguồn trong y tế.
C. Bức xạ từ lò bơm nguyên tử. ​D. Tất cả câu trên.
Câu 31: Đối với các loại tia bức xạ khác nhau thì có vật liệu che chắn khác nhau:
- Tia gamma che chắn chì.
- Tia β che chắn nhôm.
- Tia α quãng đường đi rất ngắn và bị cản không thể xuyên qua tờ giấy.
Câu 32: Trong số các tương tác sau đây giữa tia X và tế bào, tương tác nào tiêu diệt tế bào?

A. Gây tổn thương trực tiếp ADN. ​B. Gây tổn thương photon trực tiếp.
C. Gây tổn thương photon gián tiếp. ​D. Gây tổn thương gián tiếp ADN.
Câu 33: Bức xạ là hiện tượng gì?

A. Nguyên tử hấp thụ Neutron. ​ ​


B. Hạt nhân nguyên tử phát ra tia bức xạ.
C. Nguyên tử phát ra photon khi electron từ năng lượng cao đến thấp.
D. Nguyên tử phát ra photon khi electron từ năng lượng thấp đến cao.
Câu 34: Một chùm proton (không mang điện) khi đi qua lớp vật chất sẽ suy giảm nhiều khi nào?
A. Khi khối lượng riêng của môi trường càng lớn và nguyên tử số của môi trường càng lớn.
B. Khi khối lượng riêng của môi trường càng lớn và nguyên tử số của môi trường càng bé.
C. Khi khối lượng riêng của môi trường càng bé và nguyên tử số của môi trường càng lớn.
D. Khi khối lượng riêng của môi trường càng bé và nguyên tử số của môi trường càng bé.
Câu 35: Trong các ứng dụng y tế khi electron đi vào môi trường, trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có
xác suất xảy ra lớn nhất?

A. Phát xạ hãm. ​ ​B. Ion hóa và kích thích các nguyên tử.
C. Phản ứng hạt nhân. ​ ​D. Hiệu ứng quang điện.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Có chu kỳ biến đổi lớn và chu kỳ bán rã lớn thì càng mau phân rã hết.
B. Có chu kỳ biến đổi lớn và chu kỳ bán rã lớn thì càng lâu phân rã hết.
C. Tốc độ phân rã không phụ thuộc vào chu kỳ bán rã.
D. Tốc độ phân rã chỉ phụ thuộc vào số hạt nhân có mặt.
Câu 37: Khả năng phục hồi cơ thể người khỏi tổn thương bức xạ là do
- Sự sửa chữa của tế bào và sự tái tạo của tế bào.
Câu 38: Phỏng (?) bằng tia X thông tin được ghi nhận là

A. Năng lượng tia X. ​ ​B. Cường độ tia X.


C. Các loại bức xạ. ​ ​D. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
Câu 39: Các loại bức xạ nào sau đây là các bức xạ có LET cao?

A. Proton. ​B. Alpha. ​C. Gamma. ​D. Tia X.


Câu 40: Các loại bức xạ nào sau đây là các bức xạ LET cao?

I. Prton. ​II. Alpha. ​III. Gamma. ​IV. Tia X.


A. 1. ​ . 3.
B ​ . 4.
C ​D. 2.
Câu 41: Khối lượng electron là bao nhiêu?

A. 10
-31
kg. ​B. 10 -15
kg. ​C. 10 -27
kg. ​D. 10 -10
kg.
Câu 42: Khối lượng proton là bao nhiêu?

A. 10
-31
kg. ​B. 10 -15
kg. ​C. 10 -27
kg. ​D. 10 -10
kg.

Câu 43: Khối lượng neutron là bao nhiêu?

A. 10
-31
kg. ​B. 10 -15
kg. ​C. 10 -27
kg. ​D. 10 -10
kg.
Câu 44: Tính chất của nguyên tử là gì?
- Khi nguyên tử mất electron thì trở thành ion dương.
- Khi nguyên tử nhận electron thì trở thành ion âm.
Câu 45: Đồng vị là gì?
- Các hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron gọi là đồng vị (khác nhau về số khối).
Câu 46: Sự phát ra bức xạ xảy ra khi
A. Electron bị bức ra khỏi quỹ đạo chuyển động.
B. Electron lớp ngoài chuyển vào thay thế chỗ trống của electron ở lớp trong.
C. Khi electron nhận năng lượng bức xạ.
D. Electron ở lớp trong thay thế electron ở lớp ngoài.
Câu 47: Tiêu chuẩn về giới hạn liều trong an toàn bức xạ?
- Loại A: Nhân viên trực tiếp làm việc môi trường bức xạ.
- Loại B: Sinh viên thực tập.
☞ Liều hiệu dụng, tương đương tính trung bình 5 năm liên tiếp:
- Loại A: 20 msV/ năm.
- Loại B: 6 msV/ năm.
☞ Trong đó, liều hiệu dụng tương đương trong 1 năm bất kỳ:
- Loại A: 50 msV/ năm.
- Loại B: 15 msV/ năm.
☞ Liều tương đương trên võng mạc mắt.
Câu 48: Hiện tượng quang điện xảy ra với
A. Tất cả các loại ánh sáng.
B. Ánh sáng tím.
C. Ánh sáng trắng.
D. Tất cả các loại ánh sáng tới thỏa mãn điều kiện λ ≦ λ0 (giới hạn quang điện).
Câu 49: Liều hấp thụ là lượng năng lượng tia phóng xạ được hấp thụ trong
A. Một đơn vị khối lượng cơ thể.
B. Một kg khối lượng cơ thể.
C. Một g khối lượng cơ thể.
D. Chỉ B và C đúng.
E. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 50: Trong phản ứng hạt nhân, proton
A. Có thể biến thành nuclon và ngược lại.
B. Có thể biến thành neutron và ngược lại.
C. Được bảo toàn.
D. A và C đều đúng.
E. B và C đều đúng.
Câu 51: Tìm mệnh đề đúng?
A. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng quang điện.
B. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng Compton.
C. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng tạo cặp.
D. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra cả 3 hiệu ứng trên.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 52: Tìm mệnh đề đúng?
A. Độ dày môi trường làm cho cường độ chùm bức xạ giảm đi một nửa (1/2) gọi là lớp nửa hấp thụ (d1/2).
B. Hệ số làm yếu µ dài phụ thuộc bản chất, khối lượng riêng môi trường.
C. Lớp nửa hấp thu được gọi là HVL.
D. Câu A và B đúng.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 53: Kết luận nào sa đây là đúng với hiện tượng phóng xạ?
A. Hằng số phóng xạ λ là xác suất phân rã trong 1 giây.
B. λ = .
C. T = .
D. A và B đúng.
E. B và C đúng.
Câu 54: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhân tạo?
A. 88Ra
226
à 2
He + 86Rn .
4 222

4
B. 2He + 7N à O + H.
14
8
17
1
1

Al à P + n .
4 27 30 1
C. 2He + 13 15 0

D. Phương án B và C đúng.
E. Không phương án nào đúng.
Câu 55: Tìm mệnh đề đúng?
-14 -13
A. Kích thước hạt nhân vào khoảng (10 : 10 (?)) m.
B. Kích thước hạt nhân tỷ lệ với số khối A của hạt nhân.
C. Năng lượng liên kết riêng càng lớn hạt nhân càng bền.
D. Lực hạt nhân là lực trao đổi.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 56: Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là
A. Kilogam (kg).
B. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u).
C. Đơn vị Cacbon.
2 2
D. eV/ c , MeV/ c .
E. Tất cả đều đúng.
Câu 57: Tìm mệnh đề SAI?
A. Trong 2 hạt nhân, hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn hơn sẽ kém bền hơn.
B. Lực hạt nhân có tính chất bão hòa.
-15
C. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng trong khoảng cách cỡ 10 m.
D. Cấu trúc siêu tinh tế của quang phổ là do hạt nhân có mormen từ.
Câu 58: Tìm mệnh đề đúng:
A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Sự phóng xạ tuân theo định luật phân rã phóng xạ.
C. Phóng xạ là 1 trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
D. Lượng chất phóng xạ giảm theo thời gian theo quy luật hàm số mũ.
D. Cả A, B, C, D đều đúng.
Câu 59: Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là

A. Kilogam (kg). ​ ​B. Đơn vị khối lượng nguyên tử (u).


C. Đơn vị Cacbon. ​ ​D. V/c ; MeV/c . 2 2

E. Các câu A, B, C, D đều đúng.


Câu 60: Trong tán xạ Tydan, cường độ ánh sáng tán xạ

A. Tỷ lệ nghịch với cường độ ánh sáng tới. ​B. Tỷ lệ thuận với kích thước các hạt.
C. Tỷ lệ nghịch với nồng độ các chất lơ lửng. ​D. Tỷ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tới.
Câu 61: Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng
A. Hạt nhân nguyên tử hấp thụ một neutron.
B. Hạt nhân nguyên tử phát ra bức xạ.
C. Nguyên tử phát ra photon khi electron nhảy từ mức cao xuống mức thấp.
D. Nguyên tử hấp thụ một photon khi electron nhảy từ mức thấp lên mức cao.
Câu 62: Chất phóng xạ có
A. Chu kỳ bán rã càng lớn thì càng mau phân rã hết.
B. Chu kỳ bán rã càng lớn thì càng lâu phân rã hết.
C. Tốc độ phân rã không phụ thuộc vào chu kỳ bán rã.
D. Tốc độ phân rã chỉ phụ thuộc vào tổng số hạt nhân có mặt.
Câu 63: Năng lượng của một photon
A. Tỷ lệ với tần số của nó.
B. Tỷ lệ với bước sóng của nó.
C. Tỷ lệ với vận tốc chuyển động của nó.
D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 64: Ảnh CT cung cấp thông tin về
A. Hoạt động sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể.
B. Cấu trúc giải phẫu học của các mô trong cơ thể.
C. Tín hiệu điện từ phát ra từ các mô trong cơ thể.
D. Bức xạ hạt nhân phát ra từ các mô trong cơ thể.
Câu 65: Bệnh ung thư do tác dụng bức xạ là thuộc loại hiệu ứng
A. Muộn, không có ngưỡng.
B. Muộn, có ngưỡng.
C. Sớm, không có ngưỡng.
D. Sớm, có ngưỡng.
Câu 66: Việc tính liều giới hạn áp dụng cho những người mà nghề nghiệp có liên quan đến bức xạ dựa trên
A. Mục đích bảo đảm không xảy ra những hiệu ứng muộn.
B. Mục đích bảo đảm không xảy ra những hiệu ứng sớm.
C. Việc so sánh với tỷ lệ nguy hiểm của các ngành nghề khác.
D. Việc so sánh với tỷ lệ nguy hiểm của công chúng.
Câu 67: Thông tin có được từ ảnh chẩn đoán trong y học hạt nhân cho biết
A. Hoạt động sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể.
B. Cấu trúc giải phẫu học của các mô trong cơ thể.
C. Tín hiệu điện từ phát ra từ các mô trong cơ thể.
D. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
Câu 68: Kỹ thuật chụp mạch máu chủ yếu dựa trên
A. Kỹ thuật chụp ảnh CT.
B. Việc dùng các chất tương phản.
C. Kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ hạt nhân.
D. Kỹ thuật hiện ảnh phóng xạ.
Câu 69: Nguồn phát bức xạ trong xạ trị là

A. Máy gia tốc. ​ ​B. Máy Cobalt.


C. Mát phát tia X. ​ ​D. Nguồn đồng vị.
Câu 70: Trong xạ trị, tác dụng sinh học của bức xạ được đo bởi

A. Liều hấp thụ. ​ ​B. Liều tương đương.


C. Liều chiếu. ​ ​D. LET.
Câu 71: Bức xạ được ứng dụng trong y tế chủ yếu để

A. Chế tạo dược phẩm và điều trị. ​B. Chẩn đoán và điều trị.
C. Phẫu thuật và chế tạo dược phẩm. ​D. Phòng chống bức xạ và chế tạo dược phẩm.
Câu 72: Các nguồn bức xạ có thể tác động đến con người là
A. Bức xạ vũ trụ, bức xạ trong đất đá, không khí và trong cơ thể người.
B. Các nguồn bức xạ dùng trong y tế.
C. Nguồn bức xạ do phản ứng hạt nhân, thử bom nguyên tử.
D. Tất cả các nguồn kể trên.
Câu 73: Việc điều trị ung thư bằng bức xạ dựa trên
A. Khả năng tạo ra biến dị của bức xạ.
B. Khả năng kháng tia của tế bào.
C. Khả năng giết chết tế bào của bức xạ.
D. Khả năng hồi phục của tế bào khi bị chiếu bởi bức xạ.
Câu 74: Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, tính chất của mô được ứng dụng để tạo ảnh tương phản giữa
các mô là

A. Mật độ proton trong mô. ​ ​B. Thời gian hồi phục T1 của mô.
C. Thời gian hồi phục T2 của mô. ​D. Cả ba tính chất trên.
Câu 75: Các hiệu ứng di truyền do bức xạ là thuộc loại

A. Hiệu ứng sớm và ngẫu nhiên. ​B. Hiệu ứng sớm và tất định.
C. Hiệu ứng muộn và tất định. ​ ​D. Hiệu ứng muộn và ngẫu nhiên.
Câu 76: Trong X-quang, khi proton tương tác với một nguyên tử, có thể xảy ra

A. Sự ion hóa và kích thích nguyên tử. ​B. Sự phát bức xạ hãm.
C. Phản ứng hạt nhân. ​ ​D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 77: Hạt nhân nguyên tử được đặc trưng bởi

A. Tổng số electron có trong nguyên tử. ​B. Số lượng electron hóa trị.
C. Tổng số neutron. ​ ​D. Số điện tích hạt nhân Z và số khối A.
Câu 78: Một chùm photon khi đi qua một lớp vật chất sẽ suy giảm càng nhiều khi
A. Lớp vật chất càng dày và năng lượng của photon càng cao.
B. Lớp vật chất càng mỏng và năng lượng của photon càng cao.
C. Lớp vật chất càng dày và năng lượng của photon càng thấp.
D. Lớp vật chất càng mỏng và năng lượng của photon càng thấp.
Câu 79: Kỹ thuật CT cho phép thể hiện những ảnh 3 chiều là nhờ
A. Kỹ thuật chụp từng lớp cắt một.
B. Kỹ thuật chụp từng lớp cắt ở nhiều góc khác nhau.
C. Khả năng xử lý của máy tính.
D. Cả hai phương án cuối đúng.
Câu 80: Khả năng phục hồi của cơ thể người khỏi những tổn thương bức xạ là do
A. Liều không đủ giết tế bào.
B. Sự sửa chữa trong tế bào và sự tái tạo dân số của tế bào.
C. Sự biến dị của tế bào.
D. Những tế bào chết đã bị mang đi nơi khác.
Câu 81: Liều hấp thụ là lượng năng lượng hấp thụ trong

A. 1 đơn vị thể tích của cơ thể. ​ ​B. 1 đơn vị thể tích không khí.
C. 1 đơn vị khối lượng của cơ thể. ​D. 1 đơn vị khối lượng của không khí.

Câu 82: Sự chết của tế bào do tác dụng bức xạ là thuộc loại hiệu ứng

A. Tuyến tính, không có ngưỡng. ​B. S-type, có ngưỡng.


C. Tuyến tính, có ngưỡng. ​ ​D. S-type, không có ngưỡng.
Câu 83: Tia X dùng trong X-quang chẩn đoán sẽ tương tác với cơ thể chủ yếu thông qua

A. Hiệu ứng quang điện. ​ ​B. Hiệu ứng Compton.


C. Hiệu ứng tạo cặp. ​ ​D. Hiệu ứng Thomson.
Câu 84: Trong chẩn đoán bằng tia X, thông tin được ghi nhận là

A. Năng lượng của tia X. ​ ​B. Cường độ của tia X.


C. Loại bức xạ. ​ ​D. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
Câu 85: Hiện tượng quang điện xảy ra với

A. Tất cả các loại ánh sáng. ​ ​


B. Ánh sáng tím.

C. Ánh sáng trắng. ​ ​


D. Tất cả các loại ánh sáng thỏa mãn điều kiện λ =< λo (giới hạn quang điện).
Câu 86: Kết luận nào sau đây đúng với hiện tượng phóng xạ?

A. Hằng số phóng xạ λ là xác suất phân rã trong 1 giây. ​


B. λ = .

C. T = . ​ ​
D. A và B đều đúng.
E. B và C đều đúng.
Câu 87: Trong phản ứng hạt nhân, proton
A. Có thể biến đổi thành neutron và ngược lại.
B. Có thể biến thành nuclon và ngược lại.
C. Được bảo toàn.
D. A và C đều đúng.
Câu 88: Tìm mệnh đề đúng?
A. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng quang điện.
B. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng Compton.
C. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra hiệu ứng tạo cặp.
D. Tia X tác dụng với vật chất có thể gây ra cả 3 hiệu ứng trên.
E. Tất cả câu trên đều đúng.
Câu 89: Tìm mệnh đề đúng?
A. Độ dày môi trường làm cho cường độ chùm bức xạ giảm đi một nửa (1/2) gọi là lớp nửa hấp thu (d1/2).
B. Hệ số làm yếu µ dài phụ thuộc bản chất, khối lượng riêng môi trường.
C. Lớp nửa hấp thu được gọi là HVL.
D. Câu A và B đúng.
E. Các câu trên đều đúng.
Câu 90: Liều hấp thụ là lượng năng lượng tia phóng xạ được hấp thụ trong

A. Một đơn vị khối lượng cơ thể. ​B. Một kg khối lượng cơ thể.
C. Một g khối lượng cơ thể. ​ ​D. Cả 3 đều đúng.
Câu 91: Phản ứng nào sau đây là phản ứng nhân tạo?
A. 88Ra
226
à 2
He + 86Rn .
4 222

4
B. 2He + 7N à O + H.
14
8
17
1
1

Al à P + n .
4 27 30 1
C. 2He + 13 15 0

D. B và C đúng.
E. Không có phương án nào đúng.
Câu 92: Tìm mệnh đề đúng:
-14 -13
A. Kích thước hạt nhân vào khoảng (10 - 10 ) m.
B. Kích thước hạt nhân tỷ lệ với số khối A của hạt nhân càng bền.
C. Năng lượng liên kết riêng càng lớn hạt nhân càng bền.
D. Lực hạt nhân là lực trao đổi.
E. Tất cả đều đúng.
Câu 93: Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là
A. Kilogam (kg).
B. Đơn vị khối lượng nguyên tử (µ).
C. Đơn vị Cacbon.
2 2
D. eV/c ; MeV/c .
E. Tất cả đều đúng.
Câu 94: Biểu thức của định luật phân rã phóng xạ
0,063/T
A. N = N0 x e .
-λt
B. N = N0 x e .
-λt
C. m = m0 x e .
-λt
D. H = H0 x e .
E. A, B, C đều đúng.
Câu 95: Tìm mệnh đề đúng:
A. Lưỡng tính sóng hạt của vi hạt không mâu thuẫn với hệ thức bất định Heisenberg.
B. Theo cơ học lượng tử, vị trí của vi hạt càng xác định thì động lượng của vi hạt càng không xác định.
C. Khi vi hạt chuyển động nó vạch ra 1 đường gọi là quỹ đạo.
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
E. A và B đúng.
Câu 96: Chọn mệnh đề sai:
A. Bệnh phóng xạ cấp tính xảy ra khi liều chiếu > 1Gy và được phân thành 3 loại: Thể não, thể tiêu hóa và thể
máu.
B. Bệnh phóng xạ mãn tính khi bị liều chiếu nhỏ và thường diễn ra ở nhân viên X-quang và y học hạt nhân.
C. Hiệu ứng xác (tất) định không phụ thuộc ngưỡng chiếu xạ.
D. Hiệu ứng xác (tất) định xảy ra khi liều chiếu lớn hơn ngưỡng chiếu xạ.
Câu 97: Năng lượng của 1 photon

A. Tỷ lệ với tần số của nó. ​ ​B. Tỷ lệ với bước sóng của nó.
C. Tỷ lệ với vận tốc của nó. ​ ​D. Tăng giảm độ nhớt của nước.
Câu 98: Chất phóng xạ có
A. Chu kỳ bán rã càng lớn thì càng mau phân rã hết.
B. Chy kỳ bán rã càng lớn thì càng lâu phân rã hết.
C. Tốc độ bán rã không phụ thuộc vào chu kỳ bán rã.
D. Tốc độ bán rã chỉ phụ thuộc vào tổng số hạt nhân có mặt.
Câu 99: Ảnh CT cung cấp thông tin về
A. Hoạt động sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể.
B. Cấu trúc giải phẫu học của các cơ quan trong cơ thể.
C. Tín hiệu điện phát ra từ các mô trong cơ thể.
D. Bức xạ hạt nhân phát ra từ các mô trong cơ thể.
Câu 100: Bệnh ung thư do tác dụng bức xạ thuộc loại hiệu ứng

A. Muộn, không có ngưỡng. ​ ​B. Muộn, có ngưỡng.


C. Sớm, không có ngưỡng. ​ ​D. Sớm, có ngưỡng.
Câu 101: Việc tính liều giới hạn áp dụng cho những người mà nghề nghiệp có liên quan đến bức xạ dựa trên
A. Mục đích đảm bảo không xảy ra những hiệu ứng muộn.
B. Mục đích đảm bảo không xảy ra những hiệu ứng sớm.
C. Việc so sánh với tỷ lệ nguy hiểm của các ngành nghề khác.
D. Việc so sánh với tỷ lệ nguy hiểm của công chúng.
Câu 102: Thông tin có được từ ảnh chẩn đoán trong y học hạt nhân cho biết
A. Hoạt động sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể.
B. Cấu trúc giải phẫu học của các mô trong cơ thể.
C. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
D. Tín hiệu điện từ phát ra từ các mô trong cơ thể.
Câu 103: Kỹ thuật chụp mạch máu chủ yếu dựa trên

A. Kỹ thuật chụp ảnh CT. ​B. Việc dùng các chất tương phản. ​
C. Kỹ thuật chụp ảnh cộng hưởng từ hạt nhân. ​ . Kỹ thuật hiện ảnh phóng xạ.
D
Câu 104: Trong xạ trị, tác dụng sinh học của bức xạ được đo bởi

A. Liều hấp thụ. ​ ​B. Liều tương đương.


C. Liều chiếu. ​ ​D. LET.
Câu 105: Bức xạ được ứng dụng trong y tế chủ yếu để

A. Chế tạo dược phẩm và điều trị. ​B. Chẩn đoán và điều trị.
C. Phẫu thuật và chế tạo dược phẩm. ​D. Phòng chống bức xạ và chế tạo dược phẩm.
Câu 106: Các nguồn bức xạ có thể tác động đến con người
A. Bức xạ vũ trụ, bức xạ trong đất đá, không khí và trong cơ thể người.
B. Các nguồn bức xạ dùng trong y tế.
C. Nguồn bức xạ do phản ứng hạt nhân, thử bom nguyên tử.
D. Tất cả các nguồn kể trên.
Câu 107: Quá trình thụ cảm thị giác bắt đầu từ việc
A. Hình thành điện thế hoạt động trên tế bào thị giác.
B. Opsin nhận năng lượng ánh sáng và thay đổi cấu trúc.
C. Nhóm retinal thay đổi cấu trúc không gian, bứt ra khỏi liên kết với opsin.
D. Retinal biến thành retinol.
Câu 108: Việc điều trị ung thư bằng bức xạ dựa trên

A. Khả năng tạo ra biến dị của bức xạ. ​B. Khả năng kháng tia của tế bào.
C. Khả năng phục hồi của tế bào khi bị chiếu bởi bức xạ. ​ . Khả năng giết chết tế bào của bức xạ.
D
Câu 109: Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, tính chất của mô được ứng dụng để tạo ảnh tương phản giữa
các mô là

A. Mật độ proton trong mô. ​ ​B. Thời gian phục hồi T1 của mô.
C. Thời gian phục hồi T2 của mô. ​D. Tất cả đều đúng.
Câu 110: Các hiệu ứng di truyền do bức xạ là thuộc loại

A. Hiệu ứng sớm và ngẫu nhiên. ​B. Hiệu ứng sớm và tất định.
C. Hiệu ứng muộn và tất định. ​ ​D. Hiệu ứng muộn và ngẫu nhiên.
Câu 111: Trong X-quang, photon tương tác với một nguyên tử, có thể xảy ra

A. Sự ion hóa và kích thích nguyên tử. ​B. Sự phát bức xạ hãm.
C. Phản ứng hạt nhân. ​ ​D. Tất cả đều đúng.
Câu 112: Một chùm photon khi đi qua một lớp vật chất sẽ suy giảm càng nhiều khi
A. Lớp vật chất càng dày và năng lượng của photon càng cao.
B. Lớp vật chất càng mỏng và năng lượng của photon càng cao.
C. Lớp vật chất càng dày và năng lượng của photon càng thấp.
D. Lớp vật chất càng mỏng và năng lượng của photon càng thấp.
Câu 113: Kỹ thuật CT cho phép thể hiện những ảnh 3 chiều là nhờ
A. Kỹ thuật chụp từng lớp cắt một.
B. Kỹ thuật chụp từng lớp cắt ở nhiều góc khác nhau.
C. Khả năng xử lý của máy tính.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 114: Khả năng phục hồi của cơ thể khỏi những tổn thương bức xạ là do
A. Liều không đủ giết tế bào.
B. Sự sửa chữa tế bào và tái tạo dân số tế bào.
C. Sự biến dị của tế bào.
D. Những tế bào chết đã bị mang đi nơi khác.
Câu 115: Sự chết tế bào do tác dụng bức xạ là thuộc loại hiệu ứng

A. Tuyến tính, không có ngưỡng. ​B. S-type, có ngưỡng.


C. Tuyến tính, có ngưỡng. ​ ​D. S-type, không có ngưỡng.
Câu 116: Tia X dùng trong X-quang chẩn đoán sẽ tương tác với cơ thể chủ yếu thông qua

A. Hiệu ứng quang điện. ​ ​B. Hiệu ứng Compton.


C. Hiệu ứng tạo cặp. ​ ​D. Hiệu ứng Thomson.
Câu 117: Trong chẩn đoán bằng tia X, thông tin được ghi nhận là

A. Năng lượng của tia X. ​ ​B. Cường độ của tia X.


C. Loại bức xạ. ​ ​D. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
Câu 118: Tìm mệnh đề sai:
A. Trong 2 hạt nhân, hạt nhân nào có năng lượng liên kết riêng lớn hơn sẽ kém bền hơn.
B. Lực hạt nhân có tính chất bão hòa.
-15
C. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng trong khoảng cách cỡ 10 m.
D. Cấu trúc siêu tinh thể của quang phổ là do hạt nhân có momen từ.
Câu 119: Hiện tượng phóng xạ là hiện tượng
A. Hạt nhân nguyên tử hấp thụ một neutron.
B. Hạt nhân nguyên tử phát ra bức xạ.
C. Nguyên tử phát ra photon khi electron nhảy từ mức cao xuống mức thấp.
D. Nguyên tử hấp thụ một photon khi electron nhảy từ mức thấp lên mức cao.
Câu 120: Electron trong nguyên tử có năng lượng liên kết càng âm thì
A. Càng ở xa hạt nhân và càng dễ thoát khỏi hạt nhân.
B. Càng ở gần hạt nhân và càng dễ thoát khỏi hạt nhân.
C. Càng ở xa hạt nhân và càng khó thoát khỏi hạt nhân.
D. Càng ở gần hạt nhân và càng khó thoát khỏi hạt nhân.
Câu 121: CT là kỹ thuật
A. Chụp ảnh cắt lớp bằng cộng hưởng từ hạt nhân.
B. Chụp ảnh cắt lớp nhờ sự hỗ trợ của máy tính.
C. Chụp ảnh mạch có trừ ảnh digital.
D. Chụp ảnh phóng xạ dùng SPECT.
Câu 122: DSA là kỹ thuật

A. Chụp mạch bằng CT. ​ ​B. Chụp ảnh bằng cộng hưởng từ hạt nhân.
C. Chụp mạch có trừ ảnh digital. ​D. Chụp ảnh phóng xạ dùng SPECT.
Câu 123: Qua thí nghiệm về hiệu ứng quang điện, có thể rút ra kết luận:
A. Cường độ dòng quang điện tỷ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng.
B. Cường độ dòng quang điện tỷ lệ thuận với hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng quang điện tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng.
D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng và cường độ trước bão hòa phụ thuộc
tuyến tính vào hiệu điện thế.
Câu 124: Kỹ thuật chẩn đoán dùng máy PET trong phục vụ bệnh ung thư là nhằm
A. Phát hiện sớm bệnh ung thư.
B. Đánh giá giai đoạn phát triển của ung thư.
C. Đánh giá tái phát bệnh ung thư.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 125: Đối với tia X phát ra từ ống tia x, khi tăng kVp thì
A. Năng lượng của tia X tăng, số lượng tia X phát ra tăng.
B. Năng lượng của tia X tăng, số lượng tia X phát ra không đổi.
C. Năng lượng của tia X không đổi, số lượng tia X phát ra tăng.
D. Năng lượng của tia X không đổi, số lượng tia X phát ra không đổi.
Câu 126: Năng lượng của một photon

A. Tỷ lệ với tần số của nó. ​ ​B. Tỷ lệ với vận tốc chyển động của nó.
C. Tỷ lệ với bước sóng của nó. ​ ​D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 127: Khi electron nhảy từ mức năng lượng E2 xuống mức năng lượng thấp E1, với hiệu số giữa hai mức năng
lượng là E2 - E1 = ⌂E, tần số của photon phát ra sẽ

A. Tỷ lệ với ⌂E. ​ ​B. Tỷ lệ với 1/⌂E.


C. Tỷ lệ với (⌂E) .
2
​ ​D. Không phụ thuộc ⌂E.
Câu 128: Nói chung, độ tương phản của ảnh tia X

A. Càng cao khi kVp càng cao. ​ ​B. Không phụ thuộc vào kVp.
C. Càng cao khi kVp càng thấp ​. ​D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 129: Số electron tối đa được phép có mặt trong các lớp M và N lần lượt là

A. 8 và 18. ​ ​B. 18 và 32.


C. 16 và 28. ​ ​D. 28 và 32.
à Ghi nhớ: 2, 8, 18, 32 tương ứng với các lớp.
Câu 130: Liều hiệu dụng tương đương phản ánh
A. Sự khác biệt về độ nhạy của các mô khác nhau trong cơ thể đối với bức xạ.
B. Sự khác biệt về độ nhạy của các mô đối với các loại bức xạ khác nhau.
C. Sự khác biệt về liều hấp thụ trong các mô khác nhau.
D. Tổng hợp cả ba điều trên.
Câu 131: Khi một electron từ mức có năng lượng cao nhảy xuống mức năng lượng thấp

A. Một photon sẽ được hấp thụ. ​B. Một photon sẽ được phát ra.
C. Một bức xạ hãm sẽ được phát ra. ​D. Một electron được hấp thụ.
Câu 132: Khi electron trong nguyên tử Hidro nhảy từ mức năng lượng L xuống mức K, photon phát ra có bước
sóng trong chân không là

A. 0,52 mm. ​B. 0,21 mm. ​C. 0,12 mm. ​D. 0,03 mm.
Câu 133: Đối với tia X phát ra từ ống tia X, kVp là đại lượng đặc trưng cho
A. Cường độ chùm tia X.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản cực anode và cathode.
C. Năng lượng trung bình của tia X.
D. Năng lượng mà tại đó số lượng tia X phát ra là nhiều nhất.
Câu 134: Trong xạ trị, tác dụng sinh học của bức xạ được đo bởi

A. Liều hấp thụ. ​ ​B. Liều chiếu.


C. Liều tương đương. ​ ​D. LET.
à Không rõ đáp án A hay C.
à Ghi chú thêm: Liều chiếu: Đo khả năng ion hóa của bức xạ.
Câu 135: Độ phân giải của ảnh CT sẽ càng cao khi

A. Kích thước của các pixel càng lớn. ​B. Độ tương phản của các mô lân cận càng lớn.
C. Kích thước của các pixel càng bé. ​D. Độ tương phản của các mô lân cận càng bé.
à Ghi chú: Không rõ đáp án.
Câu 136: Trong một nguyên tử bình thường

A. Số proton và neutron là bằng nhau. ​B. Số electron lớn hơn số neutron.


C. Số electron và neutron là bằng nhau. ​D. Số electron bằng số proton.
Câu 137: Nguồn phát ra bức xạ dùng trong xạ trị ngoài là

A. Máy gia tốc hay máy Cobalt. ​B. Nguồn đóng gói.
C. Dược chất phóng xạ. ​ ​D. Các nguồn đồng vị.
Câu 138: Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, việc phân biệt các voxel của cơ thể được thực hiện nhờ
A. Từ trường không đều tạo bởi các cuộn dây.
B. Từ trường đều tạo bởi nam châm siêu dẫn.
C. Sự khác biệt về mật độ proton trong các mô.
D. Sự khác biệt về thời gian hồi phục T1 và T2 của các mô.
Câu 139: Một chùm photon khi đi qua một lớp vật chất sẽ suy giảm càng nhiều khi
A. Khối lượng riêng của môi trường càng lớn và nguyên tử số Z của môi trường càng lớn.
B. Khối lượng riêng của môi trường càng lớn và nguyên tử số Z của môi trường càng bé.
C. Khối lượng riêng của môi trường càng bé và nguyên tử số Z của môi trường càng lớn.
D. Khối lượng riêng của môi trường càng bé và nguyên tử số Z của môi trường càng bé.
Câu 140: Kỹ thuật chẩn đoán dùng máy PET trong phục vụ bệnh ung thư là nhằm

A. Phát hiện sớm bệnh ung thư. ​B. Đánh giá tái phát bệnh ung thư.
C. Đánh giá giai đoạn phát triển của ung thư. ​ . Cả ba phương án trên đều đúng.
D
Câu 141: Máy SPECT được ứng dụng để để chẩn đoán chủ yếu về

A. Các bệnh tim mạch, não và xương. ​B. Các bệnh tim phổi, tiêu hóa và huyết học.
C. Các bệnh tim, tiêu hóa, tiết niệu và gan. ​D. Các bệnh tim, tiết niệu, não và huyết học.

Câu 142: Siêu lọc là sự chuyển động của nước dưới tác dụng nào?

A. Áp suất tĩnh. ​B. Huyết áp. ​C. Áp suất thủy tĩnh.


D. Áp suất keo. ​E. Không có phương án nào.
à Lúc đáp án chọn C, lúc đáp án chọn D à Thiệt là khó xử!!
Câu 143: Đường cong sống sót của tế bào động vật có vú diễn tả theo liều hấp thụ càng dốc thì
A. Tỷ lệ sống sót của tế bào khi bị chiếu bởi liều cao càng cao.
B. Tỷ lệ sống sót của tế bào khi bị chiếu bởi liều cao càng thấp.
C. Khả năng sửa chữa của tế bào khi bị chiếu bởi liều thấp càng cao.
D. Khả năng sửa chữa của tế bào khi bị chiếu bởi liều thấp càng thấp.
à Không biết chọn C hay D luôn à “ Bó N”
Câu 144: Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, đại lượng được ghi nhận là
A. Tín hiệu radio phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
B. Bức xạ gamma phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
C. Tia X phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
D. Bức xạ tia X truyền qua bệnh nhân.
Câu 145: Đối với tia X phát ra từ ống tia X, khi tăng mA thì
A. Năng lượng của tia X tăng, cường độ tia X phát ra tăng.
B. Năng lượng của tia X tăng, cường độ tia X phát ra không đổi.
C. Năng lượng của tia X không đổi, cường độ tia X phát ra tăng.
D. Năng lượng của tia X không đổi, cường độ tia X phát ra không đổi.
à Chất lượng chùm tia không đổi à Năng lượng không đổi.
Câu 146: Các hạt nhân nguyên tử có kích thước khoảng

A. 10
-12
m. ​B. 10 -13
m. ​C. 10 -14
m. ​D. 10 -15
m.
Câu 147: Các nguyên tử có kích thước khoảng

A. 10
-10
m. ​B. 10 -13
m. ​C. 10 -14
m. ​D. 10 -15
m.
Câu 148: Đối với tia X phát ra từ ống tia X, mA là đại lượng đặc trưng cho
A. Cường độ dòng điện giữa hai bản cực anode và cathode.
B. Cường độ dòng điện chạy trong dây tóc của cathode.
C. Năng lượng trung bình của tia X.
D. Năng lượng mà tại đó số lượng tia X phát ra là nhiều nhất.
Câu 149: Ưu điểm của kỹ thuật chẩn đoán dùng máy PET so với máy SPECT là

A. Độ phân giải ảnh cao hơn. ​B. Phát hiện được nhiều loại bệnh hơn. ​
C. Độ phân giải ảnh cao hơn và độ nhạy bức xạ tốt hơn. ​ . Độ nhạy bức xạ tốt hơn.
D
Câu 150: Thông tin có được từ ảnh chẩn đoán trong y học hạt nhân cho biết
A. Hoạt động sinh hóa của các cơ quan trong cơ thể.
B. Cấu trúc giải phẫu học của các mô trong cơ thể.
C. Hệ số suy giảm của các mô trong cơ thể.
D. Tín hiệu điện từ phát ra từ các mô trong cơ thể.
Câu 151: Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, đại lượng được ghi nhận là
A. Tín hiệu radio phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
B. Bức xạ gamma phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
C. Tia X phát ra từ các mô của cơ thể bệnh nhân.
D. Bức xạ tia X truyền qua bệnh nhân.
Câu 152: Nguyên tử có Z = 53. Các electron ngoài cùng của nó nằm ở lớp

A. M. ​B. N. ​C. O. ​D. P.


Câu 153: Hoạt độ của một nguồn phóng xạ càng lớn khi
A. Chu kỳ bán rã càng lớn và số hạt nhân có khả năng phân rã càng lớn.
B. Chu kỳ bán rã càng lớn và số hạt nhân có khả năng phân rã càng bé.
C. Chu kỳ bán rã càng bé và số hạt nhân có khả năng phân rã càng lớn.
D. Chu kỳ bán rã càng bé và số hạt nhân có khả năng phân rã càng bé.
Câu 154: DSA là kỹ thuật

A. Chụp mạch bằng CT. ​B. Chụp mạch có trừ ảnh digital. ​
C. Chụp ảnh bằng cộng hưởng từ hạt nhân. ​ . Chụp ảnh phóng xạ dùng SPECT.
D
Câu 155: Khi photon tương tác với một nguyên tử

A. Sẽ xảy ra hiệu ứng quang điện. ​B. Sẽ xảy ra hiệu ứng Thomson.
C. Sẽ xảy ra hiệu ứng Compton. ​D. Sẽ xảy ra hiệu ứng tạo cặp.
E. Sẽ xảy ra một trong các hiệu ứng trên.
Câu 156: Tia X dùng trong X-quang chẩn đoán là thuộc loại

A. Các electron, phát ra từ vỏ nguyên tử. ​


B. Bức xạ hãm, phát ra do electron bị hãm khi đi gần hạt nhân.
C. Cả hai câu trên đều đúng.
D. Bức xạ điện từ, phát ra từ hạt nhân.
Câu 157: Trong chẩn đoán cộng hưởng từ hạt nhân, tính chất của mô được ứng dụng để tạo ảnh tương phản giữa
các mô là

A. Mật độ proton trong mô. ​ ​B. Thời gian hồi phục T2 của mô.
C. Thời gian hồi phục T1 của mô. ​D. Cả ba tính chất trên.
à Các câu khác thì chọn đáp án A, nay câu này chọn đáp án D à Ngộ ghê!
Câu 158: Trình tự các quá trình nào sau đây xảy ra khi bức xạ đi vào cơ thể sống:
A. Công phá ADN à Thay đổi tính chất tế bào à Ion hóa, kích thích à Tạo ra gốc tự do.

B. Ion hóa, kích thích à Tạo ra gốc tự do à Công phá ADN à Thay đổi tính chất tế bào.

C. Tạo ra gốc tự do à Công phá ADN à Thay đổi tính chất tế bào à Ion hóa, kích thích.

D. Thay đổi tính chất tế bào à Tạo ra gốc tự do à Công phá ADN à Ion hóa, kích thích.

Câu 159: Tác dụng sinh học của bức xạ ứng với một liều cho trước sẽ càng lớn khi

A. LET càng bé, suất liều càng bé. ​B. LET càng lớn, suất liều càng bé.
C. LET càng lớn, suất liều càng lớn. ​D. LET càng bé, suất liều càng lớn.

You might also like