You are on page 1of 4

THPT NGUYEÃN KHUYEÁN KT HK2

Hoï vaø teân HS :. ......................................... Moân : LYÙ 12


Lôùp:....................... SBD: ............... ......... Thôøi gian : 60 phuùt Ñeà:

I. PHẦN CHUNG : 32 Câu (Từ câu 1 -> câu 32)


1) Phát biểu nào sau đây không đúng. Tia gamma
A. là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn tia X.
B. không bị lệch trong điện trường và từ trường.
C. có tốc độ truyền trong chân không là 300.000 km/s.
D. có khả năng đâm xuyên mạnh.
2) Chu kì bán rã của một chất phóng xạ
A. tăng khi khối lượng của chất phóng xạ tăng.
B. phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
C. là thời gian để một nửa khối lượng chất đó biến thành chất khác.
D. giảm dần theo thời gian.
3) Bức xạ có bước sóng  = 1,0  m
A. là tia X. B. là tia hồng ngoại.
C. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. D. là tia tử ngoại.
4) Chiết suất của nước nhỏ nhất đối với ánh sáng nào sau đây ?
A. Lam. B. Tím. C. Lục. D. Cam.
5) Cho phản ứng hạt nhân như sau: D + Li → n + X . Biết động năng của các hạt D, Li, n, X tương ứng là: 4MeV; 0;
12MeV; và 6MeV.
A. Phản ứng toả năng lượng 14MeV. B. Phản ứng thu năng lượng là 13MeV
C. Phản ứng toả năng lượng 13MeV. D. Phản ứng thu năng lượng 14MeV.
6) Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 μm , λ2 = 0,25μm vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ0 =
0,35 μm. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Chỉ có bức xạ λ1 B. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên.
C. Cả hai bức xạ D. Chỉ có bức xạ λ2
7) Khối lượng hạt nhân 92 U là m = 234,9895 MeV, proton là mp = 1,0073u, mn = 1,0087u, 1u = 931,5 MeV/c2.
235

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 235


92 U là
A. 7,64. 10 –13 J B. 12,22.10 –13 J C. 4,77. 10 –13 J D. 28,71. 10 –13 J
8) Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu
vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ?
A. Lục. B. Cam. C. Vàng. D. Đỏ.
9) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm.
Khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5 m, bề rộng
miền giao thoa là 1,25 cm. Tổng số vân sáng và vân tối có trong miền giao thoa là
A. 15 vân. B. 21 vân. C. 17 vân. D. 19 vân.
10) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn ?
A. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống ( đèn neon).
B. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng electron liên kết thành electron dẫn được
cung cấp bởi nhiệt.
C. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
D. Trong hiện tượng quang dẫn, electron được giải phóng ra khỏi khối chất bán dẫn.
11) Cho phản ứng hạt nhân 12 D + 13 D → 24 He + n + 2,25 MeV. Phản ứng này có tên gọi là
A. phản ứng nhiệt hạch . B. phản ứng phóng xạ .
C. phản ứng phân hạch . D. phản ứng thu năng lượng.
12) Dụng cụ nào dưới đây có thể biến quang năng thành điện năng ?
A. Đinamô xe đạp. B. Pin Vôn-ta. C. Acquy. D. Pin mặt trời.
13) Công thoát electron của kim loại là:
- Maõ ñeà 01 Trang 1
A. Năng lượng tối thiểu để bứt nguyên tử ra khỏi kim loại.
B. Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử kim loại.
C. Năng lượng mà phôtôn cung cấp cho kim loại.
D. Năng lượng tối thiểu để bứt electron ra khỏi kim loại.
14) Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống Cu-lít-giơ (ống tia X) là UAK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu
của êlectron khi bứt ra khỏi catốt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng
A. 4,83.1018 Hz. B. 4,83.1019 Hz. C. 4,83.1017 Hz. D. 4,83.1021 Hz.
15) Điều nào sau đây là không đúng khi nói về quang phổ liên lục ?
A. Quang phổ liên tục do các vật rắn, nóng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát ra.
B. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt trên một nền tối.
C. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
16) Một vật có khối lượng nghỉ m0. khi chuyển động với vận tốc v = 0,8c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì khối
lượng của nó là bao nhiêu?
A. 1,25m0. B. m0. C. 1,67m0. D. 0,6m0.
17) Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu
A. vàng. B. đỏ. C. xanh. D. trắng.
18) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1 mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm. Khoảng
cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 4 là
A. 2 mm. B. 3,6 mm. C. 4 mm. D. 2,8 mm.
19) Nguồn sáng nào không phát ra tia tử ngoại
A. Đèn thủy ngân. B. Cục than hồng. C. Mặt Trời. D. Hồ quang điện.
20) Trong các nhà máy điện nguyên tử hoạt động bình thường hiện nay , phản ứng nào xảy ra trong lò phản ứng
hạt nhân của nhà máy để cung cấp năng lượng cho nhà máy hoạt động ?
A. Phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức tới hạn .
B. Phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức dưới hạn .
C. Phản ứng phân hạch dây chuyền được khống chế ở mức vượt hạn.
D. Phản ứng nhiệt hạch có kiểm soát .
21) Trong hạt nhân 146 C có :
A. 6 prôtôn và 14nơtrôn B. 8 nơtôn và 6 prôtôn
C. 8 prôtôn và 6 nơtrôn D. 6 prôtôn và 8 electrôn
22) Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
A. Tia lửa điện. B. Hồ quang. C. Bóng đèn pin. D. Bóng đèn ống.
23) Đồng vị U sau một chuỗi phóng xạ  và  − biến đổi thành
234
92
206
82 Pb . Số phóng xạ  và  − trong chuỗi là
A. 7 phóng xạ  , 8 phóng xạ  − . B. 7 phóng xạ  , 4 phóng xạ  − .
C. 6 phóng xạ  , 4 phóng xạ  − . D. 3 phóng xạ  , 6 phóng xạ  − .
88 Ra đứng yên phóng xạ  và biến đổi thành hạt nhân X , biết động năng của hạt  là K = 4,8
24) Hạt nhân 226
MeV. Lấy khối lượng hạt nhân tính bằng u bằng số khối của chúng , năng lượng tỏa ra trong phản ứng trên
bằng
A. 4,886 MeV. B. 2,596 MeV. C. 9,667 MeV. D. 1,231 MeV.
25) Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật bảo toàn nào sau đây:
A. số nuclon B. động lượng C. điện tích D. số proton
26) Xét phóng xạ : X → Y +  . Ta có
A. mY + m = mX . B. Phản ứng này thu năng lượng.
C. Hạt  là nguyên tử Hêli . D. Hạt Y bền hơn hạt X.
27) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
C. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.

- Maõ ñeà 01 Trang 2


28) Do phóng xạ sau 24 giờ số nguyên tử Radon giảm đi 18,2% so với số nguyên tử ban đầu. Hằng số phóng xạ
của Radon là
A.  = 1,975.10-5 s-1. B.  = 2,325.10-5 s-1. C.  = 2,325.10-6 s-1. D.  = 1,975.10-6 s-1.
29) Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng chiếu vào kim loại:
A. Có bước sóng lớn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện của kim loại đó.
B. Có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó.
C. Có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại đó và cường độ sáng phải đủ mạnh.
D. Có cường độ rất mạnh
30) Kết luận nào sau đây là đúng? Hạt nhân của nguyên tử được cấu tạo từ
A. Các nuclon . B. Các nơtron, electron
C. Các proton, nơtron, electron. D. Các proton, electron
31) Trong việc cung cấp năng lượng cho loài người , ưu điểm của phản ứng nhiệt hạch so với phản ứng phân
hạch là
A. ít tiêu tốn điện năng hơn .
B. xảy ra nhanh hơn.
C. nguồn nguyên liệu dồi dào và ít chất thải phóng xạ nguy hiểm.
D. có thể kiểm soát , khống chế được diễn tiến của phản ứng.
32) Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra ?
A. Tia hồng ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia tử ngoại. D. Tia X.

II. PHẦN RIÊNG : HỌC SINH CHỌN 1 TRONG 2 PHẦN


A. CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN: 8 CÂU (Từ câu 33 -> câu 40)
33) Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ trong ra ngoài là: E1= -13,6 eV;
E2 = -3,4 eV; E3 = -1,5 eV; E4 = -0,85 eV. Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các phôtôn có
năng lượng nào dưới đây, để nhảy lên một trong các mức trên?
A. 1,9 eV. B. 3,4 eV. C. 12,1 eV D. 12,2 eV.
34) Quang phổ do ánh sáng Mặt Trời phát ra thu được trên Trái Đất là
A. quang phổ vạch hấp thụ. B. quang phổ liên tục.
C. quang phổ vạch phát xạ. D. quang phổ đám.
35) Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Cường độ lớn. B. Công suất lớn. C. Là chùm tia song song. D. Độ đơn sắc cao.
36) Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là
A. 550 nm B. 220 nm C. 661 nm D. 1057 nm
37) Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển
từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt.
A. 9 r0. B. 16 r0. C. 4 r0. D. 12r0.
38) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ ?
A. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
B. Để thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn
sáng phát ra quang phổ liên tục.
C. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch
riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
D. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
39) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng , biết 2 khe cách nhau 1(mm) và cùng cách màn quan sát
1,5 (m). Trên màn thấy khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 7 ( ở cùng một phía so với vân trung
tâm) là 4,05.(mm). Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:
A.  = 0,54.m . B.  = 0,6.m . C.  = 0,76.m . D.  = 0,49.m .
40) Cho phản ứng hạt nhân  + 13
27
Al → 15
30
P + n, khối lượng của các hạt nhân là m = 4,0015u, mAl =
26,97435u, mp = 29,97005u; mn = 1,008670u; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc
thu vào là bao nhiêu?
A. Thu vào 2,673.10-13J B. Tỏa ra 2,673.10-13J
C. Thu vào 4,277.10-13J D. Tỏa ra 4,277.10-13J

- Maõ ñeà 01 Trang 3


B. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO: 8 CÂU(Từ câu 41 -> câu 48)
41) Một vật có năng lượng toàn phần gấp đôi năng lượng nghỉ của nó. Tốc độ của vật là
A. 1,73.108 m/s B. 2,6.108 m/s C. 108 m/s D. 1,41.108 m/s
42) Hiện tượng quang điện được Hertz phát hiện bằng cách nào ?
A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính.
B. Cho một dòng tia catôt đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn.
C. Dùng chất pôlôni 210 phát ra hạt  để bắn phá lên các phân tử ni tơ.
D. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm.
43) Độ phóng xạ của một khối chất phóng xạ không phụ thuộc
A. chu kì bán rã của chất phóng xạ. B. số hạt nhân phóng xạ.
C. nhiệt độ của khối chất phóng xạ. D. khối lượng chất phóng xạ.
44) Sau mỗi giờ số nguyên tử của đồng vị phóng xạ Coban giảm 10%. Hằng số phóng xạ của Coban là
A. 92.10-5 s-1. B. 92.10-6 s-1. C. 29.10-5 s-1. D. 29.10-6 s-1.
45) Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,650 m. Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220
m.Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
A. 0,0528m B. 0,1027m C. 0,2211m D. 0,1456m
46) Cho phản ứng hạt nhân: T + D →  + n. Biết năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân T và  lần lượt là
2,823 MeV; 7,076 MeV và độ hụt khối của hạt nhân D là 0,0024u. Lấy 1u = 931,5 (MeV/c2). Năng lượng mà
phản ứng tỏa ra là
A. 17,599 MeV. B. 17,699 MeV. C. 17,499 MeV. D. 17,799 MeV.

47) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai
khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng 1 = 450 nm và
2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung
tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
48) Nguyên tử Hidro phát ra những photon ứng với những vạch nằm trong vùng hồng ngoại khi electron
chuyển từ quỹ đạo bên ngoài về
A. quỹ đạo O B. quỹ đạo M C. quỹ đạo L D. quỹ đạo K

HEÁT

- Maõ ñeà 01 Trang 4

You might also like