You are on page 1of 2

KIỂM TRA HỌC KỲ II .

NK 2017- 2018
Môn : VẬT LÝ - Thời gian : 50 phút Mã đề
---oOo--- 678
LỚP 12A&A1
THPT GIA ĐỊNH
Lấy hằng số Plank h = 6,625.10-34J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c =3.108 m/s; điện tích nguyên tố e =
1,6.10-19 C; 1 u = 931,5 MeV/c2.
PHẦN TRẮC NGHIỆM: 24câu (30 phút  6 điểm)
239
Câu 1: Hạt nhân 94 Pu có số nơtron nhiều hơn số proton
A. 145 hạt. B. 94 hạt. C. 51 hạt. D. 43 hạt.
Câu 2: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi ro là bán kính Bo thì một trong những quĩ đạo dừng có bán
kính bằng
A. 9ro. B. 8ro. C. 7ro. D. 6ro.
Câu 3: Phóng xạ và phân hạch đều là phản ứng hạt nhân
A. tự phát. B. dây chuyền. C. điều khiển được. D. tỏa năng lượng.
Câu 4: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau, nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của
hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Tia X và tia tử ngoại đều
A. kích thích một số chất phát quang. B. tác dụng mạnh lên phim ảnh (kính ảnh).
C. bị lệch khi đi qua một từ trường mạnh. D. gây ra quang điện cho kim loại.
Câu 6: Theo quan điểm của thuyết lượng tử, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Một electron khi hấp thụ phôtôn nó có thể hấp thụ cùng lúc nhiều phôtôn.
B. Phôtôn chỉ tồn tại ở trạng thái chuyển động, không tồn tại ở trạng thái đứng yên.
C. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
D. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi nó truyền từ môi trường này sang môi trường khác.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt người không thấy được.
B. Tia tử ngoại có tác dụng diệt khuẩn.
C. Tia tử ngoại là bức xạ do vật bị nung nóng phát ra.
D. Tia tử ngoại không bị nước và thủy tinh hấp thụ.
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng?
A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng quang điện quang phát quang.
C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. D. Hiện tượng quang dẫn.
Câu 9: Theo mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng là trạng thái mà
A. nguyên tử đang hấp thụ năng lượng. B. nguyên tử có năng lượng xác định.
C. nguyên tử đang bức xạ năng lượng. D. electron trong nguyên tử dừng lại.
Câu 10: Khi được chiếu sáng thích hợp, trong chất bán dẫn xuất hiện hạt tải điện là electron dẫn và lỗ trống gọi là
hiện tượng
A. quang phát quang. B. quang dẫn.
C. quang điện bên ngoài. D. quang điện bên trong.
Câu 11: Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
B. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
C. Tia hồng ngoại có khả năng làm phát quang một số chất.
D. Tia hồng ngoại gây ra quang điện cho chất bán dẫn.
Câu 12: Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?
A. 01 n  235 139 95 1
92 U  54 Xe  38 Sr  2 0 n . B. 73 Li  21 H  2 42 He  01 n .
C. 84210 Po 42 He 82206 Pb . D. 42 He 1327 A 10 n 1530 P .
Câu 13: Tách ra một chùm hẹp ánh sáng Mặt Trời cho rọi xuống mặt nước của một bể bơi. Chùm sáng này đi vào
trong nước tạo ra ở đáy bể một dải sáng có màu từ đỏ đến tím. Đây là hiện tượng
A. nhiễu xạ ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng.
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng.Khi truyền trong chân không các ánh sáng đơn sắc khác nhau có đại lượng nào sau
đây luôn bằng nhau?
Trang 1/2 - Mã đề thi 678
A. Tần số. B. Chu kỳ. C. Tốc độ. D. Bước sóng.
Câu 15: Tia Laze có tính định hướng cao vì tia Laze là chùm tia sáng
A. song song. B. có cường độ lớn. C. kết hợp. D. đơn sắc.
Câu 16: Giới hạn quang điện của kim loại
A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
B. tỉ lệ cường độ chùm sáng chiếu tới kim loại.
C. phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chiếu tới kim loại.
D. có giá trị như nhau đối với những kim loại khác nhau.
Câu 17: Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 2,82 μm. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết để giải
phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là
A. 0,48 eV. B. 0,44 eV. C. 0,35 eV. D. 0,25 eV.
Câu 18: Chất phóng xạ 23 11 Na có chu kỳ bán rã là 15 h. Ban đầu có 100 g chất phóng xạ 23
11 Na . Sau 2 ngày khối lượng

chất phóng xạ này còn lại là


A. 89,12 g. B. 8,83 g. C. 91,17 g. D. 10,88 g.
Câu 19: Công thoát êlectron của một kim loại là 3,775 eV. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ
có bước sóng là 1 = 0,30 m, 2 = 0,33 m và 3 = 0,32 m. Bức xạ nào sau đây gây được hiện tượng quang điện
đối với kim loại đó?
A. Cả 1, 2 và 3. B. Chỉ 2 và 3. C. Chỉ 1 và 2. D. Chỉ 1 và 3.
9
Câu 20: Hạt 4 Be có khối lượng 9,0122 u. Khối lượng của notron là mn = 1,0087 u, khối lượng của hạt proton là mp
= 1,0073 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt là
A. 62,6 MeV. B. 6,26 MeV/nuclon. C. 58,36 MeV. D. 5,836 MeV/nuclon.
Câu 21: Cho phản ứng hạt nhân: 73 Li  11 H  42 He  X . Biết độ hụt khối khi hình thành hạt nhân 37 Li và 42 He lần lượt
là 0,0407 u và 0,0304 u. Phản ứng này
A. tỏa năng lượng 18,72 MeV. B. thu năng lượng 9,54 MeV.
C. tỏa năng lượng 9,54 MeV. D. thu năng lượng 18,72 MeV.
Câu 22: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng thay đồi từ 0,38 m đến 0,76 m.
khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 1,6 m. Trên màn, xét điểm
M cách vân sáng trung tâm 7,2 mm. Trong số bức xạ cho vân sáng tại M không có bức xạ có bước sóng nào sau
đây?
A. 0,6 m. B. 0,52 m. C. 0,45 m. D. 0,72 m.
Câu 23: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi ro là bán kính Bo. Khi electron trong nguyên tử chuyển
từ quỹ đạo dừng có bán kính rn lên quỹ đạo dừng có bán kính rm thì bán kính quỹ đạo tăng thêm một lượng 20r0. Quỹ
đạo bán kính rn là quỹ đạo
A. N. B. P. C. O. D. M.
Câu 24: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  người ta đặt màn quan
sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng D thì khoảng vân là i. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai
khe tăng thêm một lượng D thì khoảng vân thu được trên màn là 1,2 mm. Khi khoảng cách từ màn quan sát đến
mặt phẳng hai khe giảm đi một lượng D thì khoảng vân thu được trên màn là 0,6 mm. Giá trị của i bằng
A. 1 mm. B. 0,9 mm. C. 0,75 mm. D. 0,8 mm.

PHẦN TỰ LUẬN: 4 câu (20 phút  4 điểm)


Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng khoảng cách giữa hai khe là a = 0,8 mm, khoảng cách hai khe
đến màn là D = 2 m, nguồn sáng gồm 2 bức xạ λ1 = 0,38 µm và λ2 = 0,6 µm. Trên màn, toàn bộ vùng quan sát thấy
giao thoa (giao thoa trường) rộng 12 mm. Tìm tổng số vân sáng của cả hai loại bức xạ có trên màn.
Câu 26: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Trạng thái cơ bản, trạng thái kích thích thứ nhất, trạng thái
kích thích thứ hai của nguyên tử có năng lượng lần lượt là  13,6 eV,  3,4 eV,  1,51 eV. Nguyên tử đang ở trạng
thái kích thích thứ hai. Tìm bước sóng dài nhất và ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra.
Câu 27: Người ta dùng hạt  có động năng Kα bắn vào hạt nhân nhôm 27 4 27
13 Al đứng yên gây ra phản ứng 2 He + 13 Al

 30 1 30
15 P + 0 n . Biết hạt nơtron và hạt nhân 15 P sinh ra sau phản ứng có động năng lần lượt là 1,8 MeV và 1 MeV.
Biết khối lượng của các hạt lần lượt là m = 4,00151u ; mAl = 26,97435 u ; mP = 29,97005 u; mn = 1,00867 u. Phản
ứng này thu hay tỏa năng lượng bao nhiêu? Tìm động năng hạt α Kα.
Câu 28: Một chất phóng xạ được bắt đầu khảo sát từ thời điểm t0 = 0. Đến thời điểm t1= 30 giờ có n1 hạt nhân chất
phóng xạ bị phân rã. Đến thời điểm t2=2t1, có n2 hạt nhân chất phóng xạ bị phân rã với n2=1,25n1. Tìm chu kỳ bán rã
của chất phóng xạ này.
/

Trang 2/2 - Mã đề thi 678

You might also like