You are on page 1of 160

Chương 8:

Sinh học phóng xạ


Y học hạt nhân
Nội dung
BUỔI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NGUYÊN BUỔI 2: TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ
TỬ VÀ HẠT NHÂN ION HÓA ĐỐI VỚI VẬT CHẤT
Giới thiệu về các mô hình nguyên tử Giới thiệu các tương tác của tia X,
và mô hình hạt nhân,phản ứng hạt gamma, electron, các hạt nặng với vật
nhân, các phân rã phóng xạ, định luật chất, tác dụng sinh học và cơ chế tác
phóng xạ, các đơn vị đo liều lượng dụng của bức xạ ion hóa, các tổn
bức xạ. thương do phóng xạ

BUỔI 3: DƯỢC CHẤT PHÓNG XẠ BUỔI 4: CÁC THIẾT BỊ THƯỜNG


DÙNG TRONG Y HỌC HẠT NHÂN
Giới thiệu về dược chất phóng xạ trong
chẩn đoán và điều trị trong y học hạt Giới thiệu nguyên lý và ứng dụng của
nhân, cách phân loại dược chất phóng X quang, CT, MRI, SPECT, PET, PET-
xạ, các phương pháp chế tạo dược CT trong y học hạt nhân, an toàn
chất phóng xạ, giới thiệu khái niệm in phóng xạ.
vivo và in vitro.

2
1
Đại cương về
nguyên tử và hạt nhân

3
Nội dung trình bày

4
Nội dung trình bày

5
◎ Các mẫu nguyên tử
◎ Các lực cơ bản trong nguyên tử

6
Mẫu nguyên tử Rutherford

◎ Năm 1911
◎ Ernest Rutherford
◎ Hạt nhân: điện tích dương
◎ Vỏ nguyên tử: điện tích âm
◎ Coulomb
◎ Mẫu hành tinh nguyên tử

7
Mẫu nguyên tử Bohr

◎ Năm 1913
◎ Planck
◎ Hai tiên đề
◉ Quỹ đạo dừng
◉ Hấp thụ và phát xạ
◎ Quang phổ vạch

8
Mẫu nguyên tử theo Cơ học lượng tử

◎ Đám mây electron = Orbital


◎ 4 số lượng tử :
◉ n: mức năng lượng
◉ L: moment quỹ đạo
◉ m: moment từ
◉ s: spin
◎ Năng lượng cực tiểu
◎ Nguyên lý Pauli
9
Các lực cơ bản trong nguyên tử

◎ Coulomb
◎ Tương tác mạnh
◎ Tương tác yếu
◎ Hấp dẫn

10
Các mô hình nguyên tử

Rutherford Bohr Cơ học lượng tử

Các lực hạt nhân

Coulomb Tương tác mạnh Tương tác yếu Hấp dẫn

11
Nội dung trình bày

12
◎ Các mẫu hạt nhân
◎ Các tính chất cơ bản của hạt
nhân
◎ Năng lượng liên kết hạt nhân
◎ Phản ứng hạt nhân

13
Mẫu lớp

◎ Nguyên lý Pauli
◎ 4 hạt:
◉ 2 proton có spin ngược chiều
◉ 2 nơtron có spin ngược chiều
◎ Hạt nhân không bền: proton lẻ
hoặc nơtron lẻ
◎ Hiệu ứng ghép cặp
◎ Quang phổ vạch
◉ Phóng xạ 𝛾
◉ Biến hoán nội: Tia 𝑋 14
Mẫu giọt chất lỏng

◎ Mẫu lớp: “Gánh team”


◎ Nhóm các hạt tương tác mạnh
◎ Tính chất tổng thể = Đóng góp
trung bình như nhau
◎ Ba tính chất
◉ Cùng mật độ
◉ Coulomb và tương tác mạnh
◉ Tương tác mạnh hữu hạn
15
Mẫu tập thể

◎ Mẫu tập thể = Mẫu lớp + Mẫu giọt


chất lỏng
◎ Thành công:
◉ Tiên đoán năng lượng
◉ Tiên đoán khoảng cách các
mức năng lượng

16
Các tính chất cơ bản của hạt nhân

◎ Coulomb và lực tương tác mạnh


◎ Tính bão hòa
◎ Khoảng cách 𝑅 ≤ 10−15 𝑚
◎ Theo Rutherford:
1
𝑅 = 𝑅𝑜 𝐴 3(1)
◉ 𝑅𝑜 : bán kính hạt nhân đơn vị
◉ 𝐴 : số khối hạt nhân
17
Năng lượng liên kết hạt nhân

◎ Lý thuyết: 𝑍𝑚𝑝 + 𝐴 − 𝑍 𝑚𝑛
◎ Thực nghiệm: 𝑚ℎ𝑛
◎ Luôn có: 𝑚ℎ𝑛 < 𝑍𝑚𝑝 + 𝐴 − 𝑍 𝑚𝑛
◎ Độ hụt khối:
∆𝑚 = 𝑍𝑚𝑝 + 𝐴 − 𝑍 𝑚𝑛 − 𝑚ℎ𝑛 (2)
◎ Theo Einstein:
∆𝐸 = ∆𝑚. 𝑐 2 (3)
18
Năng lượng liên kết riêng

◎ Đánh giá độ bền vững của hạt


nhân
∆𝐸 ∆𝑚 2
𝜀= = .𝑐 (3)
𝐴 𝐴
◎ 𝜀 càng lớn hạt nhân càng bền
◎ 𝜀 phụ thuộc số khối 𝐴

19
Năng lượng liên kết riêng

◎ Các hạt nhân nhẹ:


1,2 𝑀𝑒𝑉 ≤ 𝜀 ≤ 7 𝑀𝑒𝑉
◎ Các hạt nhân trung bình bền nhất
7 𝑀𝑒𝑉 ≤ 𝜀 ≤ 8,6 𝑀𝑒𝑉
◎ Các hạt nhân nặng:
7 𝑀𝑒𝑉 ≤ 𝜀 ≤ 8 𝑀𝑒𝑉
◎ Do đó các hạt nhân trung bình
bền nhất
20
Phản ứng hạt nhân

◎ Đa số các hạt nhân bền vững


◎ Biến đổi cấu trúc hạt nhân
◎ Năng lượng lớn
◎ Bắn phá
◎ Phản ứng hạt nhân
𝑎 + 𝐴 → 𝑏 + 𝐵 hoặc 𝐴 𝑎, 𝑏 𝐵

21
Rutherford

Năm 1919, phản ứng hạt nhân đầu tiên của nhân loại
14 4 17 1
7𝑁 + 2𝐻𝑒 → 8𝑂 + 1𝐻
22
Joliot – Curie

Năm 1934, đồng vị phóng xạ đầu tiên của nhân loại


27 4 30 1
13 𝐴𝑙 + 2𝐻𝑒 → 15 𝑃 + 0𝑛
30 30 0
15 𝑃 → 14 𝑆𝑖
23 + 1𝛽
Máy gia tốc hạt
Sản xuất đồng vị phóng xạ nhân tạo
Phân hạch
Y học hạt nhân

24
Nội dung trình bày

25
Hiện tượng phóng xạ

◎ Năm 1892
◎ Henri Becquerel
◎ Uranium
◉ Tia không nhìn thấy
◉ Tính đâm xuyên mạnh
◎ Sau này mới biết đó là tia 𝛼, 𝛽, 𝛾
◎ Marie Curie – Pierre Curie
◎ Phát ra từ hạt nhân
26
Hiện tượng phóng xạ

◎ Tự phát
◎ Giải phóng năng lượng dạng bức
xạ
◎ Tỉ số nơtron/proton: 𝑘
◉ Đồng vị bền: 1 ≤ 𝑘 ≤ 1,6
◉ Ít nơtron thì không bền: 𝑘 < 1
◉ Nhiều nơtron cũng không bền:
𝑘 > 1,6
27
Các dạng phân rã phóng xạ

◎ Phân rã 𝛾
◎ Phân rã 𝛽
◎ Phân rã 𝛼
◎ Hiện tượng bắt điện tử
◎ Phát xạ tia 𝑋

28
Phân rã 𝛾

◎ Chuyển từ mức năng lượng cao


xuống thấp
◎ Sóng điện từ, bước sóng cực
ngắn
◎ Không thay đổi cấu tạo hạt nhân
◎ Chỉ biến đổi năng lượng

29
Phân rã 𝛽 −

◎ Số nơtron > Số proton


◎ Nơtron biến thành proton
◎ Phân rã 𝛽−
1 1 0 −
0 𝑛 → 1𝑝 + −1𝛽
◎ Nơtrino: bảo toàn moment xung
lượng, không mang điện, không
khối lượng
◎ Phổ 𝛽− là phổ liên tục
◎ Thường phát ra phân rã 𝛾

30
Phân rã 𝛽 +
◎ Số proton > Số nơtron
◎ Proton biến thành nơtron
◎ Phân rã 𝛽 +
1
1𝑝→ 10𝑛 + 01𝛽 +
◎ Phản hạt nơtrino: bảo toàn moment
xung lượng, không mang điện,
không khối lượng
◎ Phổ 𝛽 + là phổ liên tục
◎ Ít gặp, tồn tại ngắn (10−8 giây)
◎ Pozitron + Electron = 2 Photon
(0,51 𝑀𝑒𝑉)
◎ Thường phát ra phân rã 𝛾 31
Phân rã 𝛼

◎ Nguyên tố số khối lớn


𝐴 𝐴−4 4
𝑍𝑋 → 𝑍−2𝑌 + 2𝐻𝑒 + 𝑄𝛼
◎ 𝑄𝛼 do hạt 𝛼 mang
◎ Năng lượng đơn sắc
◎ Khả năng ion hóa cao
◎ Mật độ ion hóa lớn: 3000 −
4500 𝑖𝑜𝑛 trên quãng đường 1 𝜇𝑚
trong mô sinh học. 32
Phân rã 𝛼

◎ Do nguyên tố số khối lớn nên


không bền, xảy ra chuỗi phân rã 𝛼
𝛼 𝛼 𝛼
𝐴→𝐵 → 𝐶 → 𝐷 …
◎ Có thể xen vào phân rã 𝛽
◎ Thường phát ra phân rã 𝛾

33
Hiện tượng bắt điện tử

◎ Proton của hạt nhân bắt electron


của lớp 𝐾 (đôi khi 𝐿 hoặc 𝑀)
◎ Electron lớp ngoài nhảy vào
“dành chỗ” của electron bị bắt
◎ Luôn phát tia 𝑋 đặc trưng

34
Phát xạ tia 𝑋

◎ Electron lớp ngoài nhảy vào lớp


trong
◎ Định luật bảo toàn năng lượng
◎ Tiên đề Bohr
◎ Bức xạ tia 𝑋 đặc trưng (bức xạ
huỳnh quang)
◎ Năng lượng lớn
◎ Ion hóa vật chất 35
Định luật phân rã phóng xạ

◎ Số hạt nhân có tính phóng xạ sẽ


giảm dần theo thời gian
𝑁𝑡 = 𝑁𝑜 𝑒 −𝜆𝑡 (4)
◎ Độ phóng xạ giảm theo quy luật
hàm e mũ
𝑄 = 𝜆𝑁𝑡 (5)
Đơn vị: 1 𝐶𝑖 = 3,7. 1010 𝐵𝑞
◎ Chu kỳ bán rã (đặc trưng cho
nguyên tố phóng xạ)
𝑙𝑛2 0,693
𝑇1/2 = = .
𝜆 𝜆 36
Nội dung trình bày

37
Các đơn vị đo liều lượng bức xạ

◎ Liều chiếu: Liều lượng chiếu chỉ


dùng cho tia 𝛾 và tia 𝑋. Liều
lượng chiếu là đại lượng cho biết
tổng số điện tích của các ion cùng
dấu được tạo ra trong một đơn vị
khối lượng không khí ở điều kiện
tiêu chuẩn cho tia 𝛾 hoặc tia 𝑋
tương tác với các nguyên tử,
phân tử khí.
∆𝑄
𝐷𝑐 = (6)
∆𝑚
38
Các đơn vị đo liều lượng bức xạ

◎ Liều lượng hấp thụ: Liều lượng


hấp thụ 𝐷 là tỉ số giữa năng
lượng bức xạ gây ion hoá bị vật
hấp thụ ∆𝐸 và trọng lượng ∆𝑚
của nó:
∆𝐸
𝐷= (7)
∆𝑚

39
Các đơn vị đo liều lượng bức xạ

◎ Rontgen: Kí hiệu 𝑅
◎ Liều lượng bức xạ tia 𝛾 hay tia Rơnghen
(tia 𝑋) cần thiết để có thể tạo ra
2,08. 109 𝑐ặ𝑝 𝑖𝑜𝑛 trong 1 𝑐𝑚3 không khí
khô.
◎ Điều này có nghĩa là khi chiếu liều lượng
1 𝑅ơ𝑛𝑔ℎ𝑒𝑛 thì 1 𝑔𝑟𝑎𝑚 không khí sẽ hấp
thụ một năng lượng là 84 𝑒𝑟𝑔 ሺ1 𝑒𝑟𝑔 =

40
Các đơn vị đo liều lượng bức xạ

◎ Có tính lịch sử
◎ Rất rắc rối
◎ Nước 93 𝑒𝑟𝑔 , mô mềm
97 𝑒𝑟𝑔 , xương 87 𝑒𝑟𝑔 đều
không là 84 𝑒𝑟𝑔
◎ Bản chất của chất hấp thụ
◎ Cần khắc phục khó khăn
41
Các đơn vị đo liều lượng bức xạ

◎ Rad: Kí hiệu 𝑅𝑎𝑑


◎ 𝑅𝑎𝑑 là đơn vị của liều hấp thụ và
cũng có thể coi như liều chiếu,
được định nghĩa là lượng bức xạ
cung cấp một năng lượng 100 𝑒𝑟𝑔
10−5 𝐽 cho mỗi gam chất hấp
thụ ở điểm đang xét.

42
Các đơn vị đo liều lượng bức xạ

◎ Gray: Kí hiệu 𝐺𝑦
◎ Đơn vị quốc tế mới hiện nay
𝑑𝐸
𝐷= (8)
𝑑𝑚
◎ Đó là năng lượng 𝑑𝐸 trung bình
mà bức xạ ion hóa truyền cho
khối vật chất có khối lượng 𝑑𝑚.
◎ Đơn vị: 𝐽. 𝑘𝑔−1 = 𝐺𝑟𝑎𝑦 = 𝐺𝑦
43
Các đơn vị đo liều lượng bức xạ

◎ 1 𝐺𝑦 = 100 𝑟𝑎𝑑
◎ Thay đổi khi môi trường vật chất
thay đổi
◎ 𝐺𝑟𝑎𝑦 được áp dụng cho bất kỳ
loại bức xạ nào trên các đối
tượng (𝑅𝑎𝑑 chỉ là một đơn vị đặc
biệt).

44
Các đơn vị đo liều lượng bức xạ

◎ Cùng một lượng năng lượng bức xạ


nhưng hiệu ứng sinh học là khác
nhau đối với các loại bức xạ khác
nhau.
◎ Ví dụ: Thực nghiệm cho thấy
1 𝑟𝑎𝑑 tia 𝛼 gây hiệu ứng sinh học
gấp 10 ÷ 20 lần so với 1 𝑟𝑎𝑑 tia 𝑋
hoặc tia 𝛾.
◎ Tiêu chuẩn về an toàn phóng xạ cần
có một đơn vị đo được liều lượng
của mỗi loại bức xạ bằng tác dụng
của nó trong việc gây ra tổn thương. 45
Các đơn vị đo liều lượng bức xạ

◎ Đơn vị đó là 𝑅𝐸𝑀 (tương đương


sinh học của Rơnghen) và được
định nghĩa là:
𝑅𝐸𝑀 = 𝑟𝑎𝑑 × 𝑅𝐵𝐸
◎ 𝑅𝐵𝐸 là hiệu ứng sinh học tương
đối.

46
Các đơn vị đo liều lượng bức xạ

◎ 𝑅𝐵𝐸 = 1 với tia 𝑋, 𝛾 có năng


lượng 1 𝑀𝑒𝑉;
= 1 với tia 𝛽;
= 10 với tia proton;
= 10 ÷ 20 với tia 𝛼;
= 10 với các nơtron nhanh;
= 5 với các nơtron nhiệt
47
Rontgen

Năm 1895, khám phá ra tia 𝑋

48
Becquerel

Năm 1896, khám phá ra


hiện tượng phóng xạ của dãy Uranium
49
Marie Curie

Năm 1898, khám phá ra hiện tượng phóng xạ


của dãy Polonium và Radium
50
2
Tương tác của bức xạ ion
hóa đối với vật chất

51
Nội dung trình bày

52
Nội dung trình bày

53
Tương tác của photon 𝑋, 𝛾 với vật chất

◎ Với những photon thường dùng


trong y học, mức năng lượng từ
50 𝐾𝑒𝑉 đến 5 𝑀𝑒𝑉
◎ Tán xạ Compton
◎ Hiệu ứng quang điện
◎ Hiệu ứng tạo cặp

54
Tán xạ Compton

◎ Photon khi va chạm với vật chất


bị chuyển hướng
◎ Photon tương tác với một điện tử
ở lớp ngoài của nguyên tử
◎ Điện tử bật ra khỏi nguyên tử, còn
bản thân photon bị giảm năng
lượng và lệch hướng với một góc
𝜃 nhất định
55
Tán xạ Compton

◎ Năng lượng photon tán xạ


𝐸𝑔1
𝐸𝑔2 = 𝐾𝑒𝑉
𝐸𝑔1
1 + 1 − 𝑐𝑜𝑠𝜃 .
511
◎ Năng lượng electron thứ cấp
𝐸𝑒 = 𝐸𝑔1 − 𝐸𝑔2

56
Tán xạ Compton

◎ Tán xạ Compton gây nhiều bất lợi


cho chẩn đoán Y học hạt nhân vì
những tán xạ đó làm nhiễu, khó
định vị nơi xuất phát, đồng thời
làm mờ hình ảnh ghi được.
◎ Giới hạn trong một khung cửa sổ
nhất định, không cho các bức xạ
yếu lọt qua, tuy nhiên cũng không
thể loại trừ được hoàn toàn. 57
Hiệu ứng quang điện

◎ Photon tương tác với điện tử quỹ


đạo lớp trong (𝐾 hoặc 𝐿), truyền
toàn bộ năng lượng (ℎ𝑓) làm cho
điện tử bị bắn ra khỏi nguyên tử
(gọi là quang điện tử) với động
năng 𝑊đ
𝜀 = ℎ𝑓 = 𝐴 + 𝑊đ

58
Hiệu ứng quang điện

◎ Chỗ trống trên lớp điện tử được


lấp đầy bởi các điện tử ở lớp quỹ
đạo có năng lượng cao hơn. Quá
trình này kèm theo bức xạ tia 𝑋
đặc trưng
◎ Hiệu ứng quang điện được lưu ý
để thiết kế các thiết bị ghi đo
trong Y học hạt nhân
59
Sự tạo cặp

◎ Khi photon đi vào vùng điện


trường của nhân nguyên tử, sẽ
chuyển từ dạng sóng sang dạng
hạt và hạt được tạo thành là:
electron, positron, có động năng:
𝐸 𝑒+𝑝 = ℎ𝑓 − 2𝑚𝑜 𝑐 2

60
Sự tạo cặp

◎ Positron gặp một electron trong


môi trường sẽ xảy ra hủy cặp, tạo
thành 2 photon, mỗi photon có
năng lượng 𝐸 = 𝑚𝑜 𝑐 2 = 511 𝐾𝑒𝑉.
◎ Photon ban đầu phải có năng
lượng lớn hơn 1022 𝐾𝑒𝑉.
◎ Ghi hình trong Y học hạt nhân
đều có năng lượng nhỏ hơn
1022 𝐾𝑒𝑉 61
Tương tác của photon với vật chất

Tán xạ Compton Hiệu ứng quang điện Sự tạo cặp

62
Tương tác của photon với vật chất

◎ Phụ thuộc vào Z của chất hấp thụ


và năng lượng của tia gamma và
tia X

63
Tương tác của electron với vật chất

◎ Điện tử (electron) được sinh ra từ


nhiều nguồn: phân rã beta, điện
tử nội biến hoán, tán xạ Compton,
hiệu ứng quang điện, tạo cặp...
◎ Electron – Electron
◎ Electron – Proton

64
Tương tác electron - electron

◎ Khó xác định hướng đi ban đầu


và trong môi trường mới
◎ Sau khoảng 1000 lần va chạm
điện tử sẽ hết động năng

65
Tương tác electron - electron

◎ Người ta tính được phạm vi R


◎ Đoạn đường đi gấp 2 lần phạm vi
◎ Các điện tử dùng trong Y học hạt
nhân không vượt qua được cơ
thể người bệnh và không ảnh
hưởng gì đến việc ghi hình
◎ Che chắn các điện tử đơn giản
hơn nhiều so với che chắn photon
66
Tương tác electron - proton

◎ Lực hút proton trong nhân làm


cho điện tử tăng tốc
◎ Tạo nên bức xạ hãm
◎ Bức xạ hãm tạo ra tia X vẫn
thường dùng trong chẩn đoán.

67
Truyền năng lượng tuyến tính

◎ Năng lượng điện tử truyền được


nhiều thì liều hấp thu bức xạ của
cơ thể sẽ cao
◎ Truyền năng lượng tuyến tính
(Linear Energy Transfer - LET),
tức là truyền năng lượng trên một
đơn vị khoảng cách
𝐸
𝐿𝐸𝑇 =
𝑋 68
Truyền năng lượng tuyến tính

◎ Giá trị của LET cũng nói lên khả


năng ion hoá.
◎ Năng lượng của điện tử càng cao
thì LET càng nhỏ, ngược lại năng
lượng thấp thì LET lại cao.

69
Truyền năng lượng tuyến tính

◎ Nguyên nhân: năng lượng lớn thì


điện tử sẽ đi nhanh và đoạn
đường sẽ dài, vì vậy trên một đơn
vị khoảng cách sự truyền năng
lượng sẽ thấp, ngược lại năng
lượng thấp thì điện tử di chuyển
trong vật chất chậm hơn, nhiều
thời gian va chạm để truyền năng
lượng hơn. 70
Tương tác của hạt nặng với vật chất

◎ Các hạt nặng mang điện tích là


các proton, deuteron và hạt alpha
◎ Hạt alpha nặng hơn electron
khoảng 7000 lần
◎ Khi đi vào vật chất hạt alpha chủ
yếu tương tác với các điện tử ở
lớp vỏ của nguyên tử

71
Tương tác của hạt nặng với vật chất

◎ Vì mang điện tích dương nên


alpha có thể hút điện tử vào và vì
có khối lượng lớn lại có động
năng nên có thể đẩy điện tử ra
khỏi nguyên tử.
◎ Trên một đoạn đường đi ngắn có
thể có hàng vạn cuộc trao đổi
điện tử xảy ra, vì vậy LET của
alpha rất cao 72
Tương tác của hạt nặng với vật chất

◎ Tia alpha không đi qua được


quần áo, vì vậy việc bảo vệ chống
chiếu ngoài không thành vấn đề
◎ Nhưng khi thâm nhập vào bên
trong cơ thể sẽ làm tổn thương
các mô rất nặng

73
Nội dung trình bày

74
Các hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa

◎ Phụ thuộc vào: dạng bức xạ, bộ


phận cơ thể bị chiếu xạ, liều
chiếu, cách thức chiếu...
◎ Tổn thương sau khi chiếu, biến
đổi về chức năng, cấu trúc, nhiều
hậu quả nặng nề

75
Tóm tắt các giai đoạn

◎ Giai đoạn I: giai đoạn vật lý, ion


hoá các nguyên tử hoặc phân tử
vật chất bị chiếu xạ, xảy ra trong
khoảng 10−16 − 10−12 𝑠.
◎ Giai đoạn II: các phản ứng hoá
học đầu tiên (ms), xuất hiện các
ion và các gốc tự do.

76
Tóm tắt các giai đoạn

◎ Giai đoạn III: giai đoạn hoá học


(giai đoạn phân tử), các ion và
gốc tự do tấn công các phân tử
sinh học làm tổn thương chúng.
◎ Giai đoạn IV: Giai đoạn các phản
ứng sinh vật, rối loạn trao đổi chất
trong các tế bào ở mức độ khác
nhau phụ thuộc vào liều chiếu xạ
77
Diễn biến nhanh các giai đoạn

◎ Giai đoạn vật lý xảy ra do tổ chức


hấp thu năng lượng bức xạ
◎ Phản ứng hoá học, các biến đổi
về cấu trúc ở các phân tử
◉ Tổn thương các phân tử hữu

◉ Thay đổi hoạt tính sinh học
của các phân tử hữu cơ
◉ Tăng hàm lượng một số chất
có hại, độc gây tổn thương
phân tử ADN và ARN
◎ Dẫn đến tế bào bị tổn thương 78
Các hiệu ứng sinh học của bức xạ ion hóa

◎ Hiệu ứng nghịch lý năng lượng


◎ Hiệu ứng nồng độ
◎ Hiệu ứng Oxy
◎ Hiệu ứng tích lũy
◎ Hiệu ứng bảo vệ phóng xạ

79
Hiệu ứng nghịch lý năng lượng

◎ Tia phóng xạ có khả năng gây


nên những hiệu ứng sinh học rất
lớn trong khi năng lượng tổ chức
hấp thu nhỏ
◎ Chẳng hạn đối với động vật có vú
với liều 10Gy tương ứng
0,002cal/g tổ chức đã có thể gây
tử vong.
80
Hiệu ứng nồng độ

◎ Tác dụng của bức xạ tỉ lệ thuận


với nồng độ các phân tử có trong
môi trường bị chiếu
◎ Khi nồng độ quá nhỏ hoặc quá
lớn thì quy luật có khác
◎ Giải thích cho thuyết bia

81
Hiệu ứng Oxy

◎ Thay đổi nồng độ oxy trong môi


trường chiếu có ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển của tổn thương
◎ Hiện tượng giảm hoặc tăng mức
độ tổn thương của đối tượng
sống khi thay đổi nồng độ oxy
trong môi trường chiếu trong thời
gian chiếu gọi là hiệu ứng oxy
82
Hiệu ứng Oxy

◎ Có rất nhiều chất gây thiếu oxy tổ


chức gây co mạch máu, ngăn cản
vận chuyển oxy
◎ Chỉ xảy ra trong một giới hạn nhất
định của nồng độ oxy
◎ Qua thực nghiệm nếu nồng độ
oxy trong môi trường chiếu xạ lên
quá 40% thì tổn thương không
tăng lên nữa 83
Hiệu ứng Oxy

◎ Trong môi trường nước, oxy kết


hợp với gốc H (có tính khử) thành
gốc tự do HO2 (có tính oxy hoá)
◎ Các sản phẩm phân ly phóng xạ
của nước HO2, OH, H2O2 đều có
tác dụng oxy hoá
◎ Hiệu ứng oxy còn phụ thuộc vào
nồng độ cơ chất
84
Hiệu ứng Oxy

◎ Đối với liều cao, hiệu ứng oxy


không có giá trị đáng kể
◎ Hiệu ứng oxy cũng xuất hiện ở
điều kiện tác dụng trực tiếp, tạo ra
các gốc tự do peroxit hữu cơ:
𝑅∗ + 𝑂2 → 𝑅𝑂2 ∗

85
Hiệu ứng Oxy

◎ Quá trình peroxit hoá lipid tham


gia điều hoà hoạt động của các
enzym. Đây là nguyên nhân của
nhiều bệnh lý khác nhau
◎ Oxy trong tổn thương phóng xạ
liên quan chặt chẽ với sự tạo
thành gốc tự do hydro peroxit và
gốc peroxit hữu cơ khi chiếu xạ
86
Hiệu ứng tích lũy

◎ Khi chiếu kế tiếp nhau liều nhỏ thì


tổn thương lần chiếu sau lớn hơn
lần chiếu trước
◎ Tổn thương cuối cùng cũng gần
giống tổn thương nếu chiếu liều
bằng tổng các phân liều đã chiếu

87
Hiệu ứng bảo vệ phóng xạ

◎ Đưa vào cơ thể trước chiếu xạ


◎ Tăng khả năng kháng xạ
◎ Giảm tác dụng có hại của bức xạ
ion hoá
◎ Gọi chung là chất bảo vệ phóng
xạ

88
Hiệu ứng bảo vệ phóng xạ

◎ Xu hướng tìm các chất có hiệu


lực cao, tìm thêm thuốc bảo vệ
phóng xạ mới, vẫn sử dụng
những thuốc tốt hiện có
◎ Xu hướng thứ hai là nghiên cứu
các thuốc có khả năng điều biến
đáp ứng sinh học có tác dụng
giúp cơ thể tăng cường sức đề
kháng, chống lại bệnh tật 89
Nội dung trình bày

90
Cơ chế tác dụng của bức xạ ion hóa

◎ Cơ chế tác dụng trực tiếp


◎ Cơ chế tác dụng gián tiếp

91
Nội dung trình bày

92
3
Dược chất phóng xạ

93
Nội dung trình bày

94
Nội dung trình bày

95
Dược chất phóng xạ trong chẩn đoán

Cần đáp ứng


◎ Loại bức xạ
◎ Năng lượng
◎ Tính khả dụng
◎ Phản ứng hóa học
◎ Tỉ số đích – không đích
◎ Thời gian bán thải hiệu lực
◎ An toàn cho người bệnh 96
Loại phóng xạ

◎ 𝛾, bắt điện tử
◎ 𝛼, 𝛽 không có lợi trong ghi hình vì
ion hoá mạnh làm cho các mô bị
tổn thương
◎ 𝛼 truyền năng lượng tuyến tính
(LET) cao, gây tổn thương tế bào
nhiều, không dùng trong chẩn
đoán
97
Năng lượng

◎ 100 KeV đến 250 KeV


◎ Trên hoặc dưới giới hạn đó, chất
lượng ghi hình sẽ kém đi
◎ Vẫn phải dùng, không thay thế
được
◉ 201Tl, 133Xe: 70 đến 80 keV
◉ 131I và 67Ga: 364 keV và 300
keV
◎ Thích hợp nhất
là 99mTc, 111In, 123I.
98
Tính khả dụng

◎ Đời sống không quá ngắn


◎ Giá cả phải chăng

99
Phản ứng hóa học

◎ 99mTc
◎ Liên kết với nhiều hợp chất trong
điều kiện sinh lý bình thường
◎ Pyrophosphate, Glucoheptonate,
Peptide, kháng thể, Colloide
không hoà tan, kháng sinh…
◎ Dùng phóng xạ để đánh dấu cũng
không đơn giản
100
Tỉ số đích – không đích

◎ Cao mới tốt


◎ Tỉ số tối thiểu
◉ 5:1 để ghi hình phẳng
◉ 2:1 để xạ hình cắt lớp SPECT
◎ Không thỏa sẽ không có giá trị
chẩn đoán vì khó phân biệt giữa
vùng bệnh lý và không bệnh lý

101
Tỉ số đích – không đích

◎ Ví dụ: Ghi hình tuyến giáp


◎ Đích là tuyến giáp, không đích là
các mô khác ở cổ
◎ Nếu tỉ lệ chỉ là 1,5:1 thì rất khó
nhận dạng, ít nhất phải đạt 3:1

102
Tỉ số đích – không đích

◎ Ví dụ: Khi xạ hình xương sẽ có


hai cặp đích và không đích
◎ Đích và không đích thứ nhất là
xương và phần mềm, giả thiết tỷ
số xương: phần mềm là 5:1
◎ Đích thứ hai là ổ di căn và không
đích là xương, giả thiết di
căn/xương cũng là 5:1, thì tỷ số di
căn/phần mềm sẽ là 25:1. 103
Tỉ số đích – không đích

◎ Nếu tỷ số đích - không đích thấp


thì cần làm xạ hình muộn
(delayed)
◎ Đích còn tồn lưu phóng xạ và nơi
không đích phóng xạ đã đào thải
đi nhiều, hình ảnh sẽ rõ hơn
◎ Nguyên nhân giảm tỉ số đích -
không đích: dược chất phóng xạ,
do kỹ thuật, do thiết bị... 104
Tỉ số đích – không đích

◎ Đặc biệt phải chú ý nguyên nhân


ở cơ thể người bệnh
◎ Ví dụ người bị bệnh tuyến giáp
đang dùng các chất có nhiều nội
tiết tố T3, T4 hoặc dùng các thuốc
cản quang
◎ Phải chờ cho hết thuốc mới ghi
được hình tuyến giáp bằng 131I
(tuyến giáp bị phong bế, chất
phóng xạ không vào được)
105
Thời gian bán thải hiệu lực

◎ Effective half life (EHL)


◎ Lý tưởng: EHL = 1,5 lần thời gian
cần thiết để tiến hành một kỹ
thuật chẩn đoán
◎ Đưa vào cơ thể một liều dược
chất phóng xạ lớn để ghi hình tốt
mà người bệnh lại bị một liều
chiếu xạ nhẹ.
106
Thời gian bán thải hiệu lực

◎ Về toán học, có công thức như


sau:
1 1 1
= +
𝑡𝑒𝑓𝑓 𝑡𝑏𝑖𝑜 𝑡𝑝ℎ𝑦𝑠

◎ 𝑡𝑏𝑖𝑜 ≫ 𝑡𝑝ℎ𝑦𝑠 : 𝑡𝑒𝑓𝑓 ≈ 𝑡𝑝ℎ𝑦𝑠


◎ 𝑡𝑝ℎ𝑦𝑠 ≫ 𝑡𝑏𝑖𝑜 : 𝑡𝑒𝑓𝑓 ≈ 𝑡𝑏𝑖𝑜

107
Thời gian bán thải hiệu lực

◎ 99mTc-MDP lý tưởng cho xạ hình


xương
◎ Vì 𝑡𝑒𝑓𝑓 = 6ℎ, trong khi đó quy
trình xạ hình xương kéo dài 4ℎ,
vậy là đạt tỷ số 1,5: 1.

108
Thời gian bán thải hiệu lực

◎ Trong xạ hình gan, dùng 99mTc


sulfur colloid
◎ 𝑡𝑒𝑓𝑓 = 6ℎ nhưng quy trình xạ hình
gan chỉ đòi hỏi 1ℎ, như vậy tỷ số
là 6: 1.
◎ Không có nghĩa là hình ảnh ghi
được không tốt
◎ Nếu dùng Tc- macroaggregate,
với 𝑡𝑒𝑓𝑓 = 3ℎ thì tỷ số sẽ là 3: 1,
liều chiếu xạ trong cơ thể bệnh
nhân sẽ giảm được 50%. 109
An toàn cho người bệnh

◎ Phải an toàn, không độc hại


◎ Biết là có độc mà vẫn phải dung
◎ Ví dụ: ion Tl là chất độc với tim
nhưng hiện nay còn dùng trong
chẩn đoán bệnh tim. Lý do: lượng
Tl đưa vào không nhiều, với liều
dùng 3mCi chỉ tương đương 42ng
Tl, cơ thể có thể chấp nhận được
110
An toàn cho người bệnh

◎ Nguyên tắc ALARA (as low as


reasonably achievable)
◎ Liều dùng cho bệnh nhân càng
nhỏ càng tốt (nhưng phải ghi
được hình ảnh rõ)
◎ Với trẻ em phải giảm liều, phải
nhớ rằng ghi hình cắt lớp
(SPECT) đòi hỏi liều xạ cao hơn
ghi hình phẳng (planar imaging) 111
Nội dung trình bày

112
Dược chất phóng xạ trong điều trị

Cần đáp ứng


◎ Loại bức xạ
◎ Năng lượng
◎ Thời gian bán thải hiệu lực
◎ Tỉ số đích – không đích
◎ An toàn bức xạ
◎ Tính kinh tế và khả dụng
◎ Đặc tính của dược chất phóng xạ
dùng đường tiêm
◎ Đúng liều lượng 113
Loại bức xạ

◎ Quãng đường đi ngắn và có độ


truyền năng lượng tuyến tính
(LET) cao để hủy diệt tế bào tại
chỗ rất tốt mà không ảnh hưởng
tới các mô lân cận
◎ 𝛽 đáp ứng được những yêu cầu
này hơn 𝛾
◎ 𝛼 cũng có khả năng phá hủy tế
bào mạnh nhưng rất khó sử dụng
trong thực tế
114
Loại bức xạ

◎ 131I là chất được dùng nhiều trong


điều trị bệnh cường giáp, bệnh
ung thư tuyến giáp
◎ 131I phát ra 𝛾 và 𝛽
◎ 𝛾 giúp cho ghi hình và đo độ tập
trung để chẩn đoán bệnh, 𝛽 có
tác dụng điều trị
◎ Tác dụng hủy diệt tế bào tuyến
giáp của 131I 90% do tia beta, chỉ
có 10% là do tia gamma
115
Năng lượng

◎ Mục tiêu của điều trị là hủy diệt tế


bào, vì vậy cần dùng các chất có
năng lượng cao
◎ Những chất phát bức xạ beta với
mức năng lượng từ 1 MeV trở lên
là thích hợp
◎ Nếu đồng thời phát bức xạ
gamma sẽ có lợi cho việc ghi hình
trong quá trình điều trị (trường
hợp 131I)
116
Thời gian bán thải hiệu lực

◎ Thời gian ngắn quá, hiệu quả


điều trị sẽ thấp, thời gian dài quá
sẽ có hại cho cơ thể
◎ Thời gian hiệu lực của dược chất
phóng xạ trong điều trị thông
thường tính bằng ngày hoặc giờ
◎ Bệnh tuyến giáp: 131I có teff = 6
ngày.
◎ Bao hoạt dịch của khớp xương:
Holmium-166 ferric hydroxide
macroaggregate (FHMA) có teff =
117
1,2h.
Tỉ số đích – không đích

◎ Chẩn đoán: có ý nghĩa quan trọng


◎ Điều trị: có ý nghĩa quyết định.
◎ Ví dụ: Điều trị di căn ung thư vào
xương, dược chất phóng xạ phải
tập trung nhiều ở ổ di căn để
không ảnh hưởng xấu tới xương,
tủy và phần mềm. Yêu cầu dược
chất phóng xạ phải tinh khiết về
mặt hoá học và tính toán đo
lường chính xác lượng đưa vào
118
An toàn bức xạ

◎ An toàn cho bệnh nhân và cho


cán bộ nhân viên
◎ 3 yếu tố:
◉ Thời gian (T)
◉ Khoảng cách (K)
◉ Che chắn

119
An toàn bức xạ

◎ Khi cho bệnh nhân dùng thuốc


cần nhanh gọn để thời gian tiếp
xúc với nguồn xạ ngắn nhất
◎ Người nhà và nhân viên chăm
sóc không được quá gần người
bệnh
◎ Khi cần tiêm hoặc lấy máu bệnh
nhân làm xét nghiệm phải dùng
ống tiêm có bọc chì 120
An toàn bức xạ

◎ Theo quy định của Quốc tế và


chính thức áp dụng ở nước ta,
nếu người bệnh dùng một liều
◉ < 30 mCi: thì được phép ngoại
trú
◉ ≥ 50 mCi: thì người bệnh cần
nằm ở bệnh viện cho tới khi
đo ở cách vùng ngực bệnh
nhân 1m, suất liều đạt < 5
mR/h thì được phép ra viện
121
Tính kinh tế và khả dụng

◎ Dễ sử dụng
◎ Ít độc hại
◎ Giá thành không cao

122
Đặc tính của dược chất phóng xạ dùng đường
tiêm

◎ Hai yêu cầu


◉ Vô khuẩn
◉ Không chí nhiệt tố
◎ Chí nhiệt tố là những hợp chất
hoà tan trong nước, không bị phá
hủy ở nhiệt độ của nồi hấp
(autoclave), thấm qua được màng
lọc, gây sốt khi tiêm vào cơ thể
người và động vật.
◎ Đó thường là các nội độc tố của
trực khuẩn. 123
Đặc tính của dược chất phóng xạ dùng đường
tiêm

◎ Chú ý thêm độ đẳng trương của


dung dịch tiêm (tương đương
dung dịch NaCl 0,9%) và độ pH
tương tự máu (pH = 7,5)
◎ Nếu phải dùng dung dịch ưu
trương hoặc nhược trương để
tiêm tĩnh mạch thì phải tiêm chậm

124
Đúng liều lượng

◎ Đúng liều lượng


◎ Phải đo trên máy chuẩn liều
◎ Sai số về liều lượng cho phép là ±
10%

125
Dược chất phóng xạ dùng trong Y học hạt nhân

◎ Đều là nhân tạo


◎ Được tạo ra từ
◉ Các bình sinh xạ (generator)
◉ Lò phản ứng hạt nhân
(nuclear reactor)
◉ Các máy gia tốc vòng
(cyclotron)
◎ Phân nhóm hoặc phân loại theo
cách sử dụng 126
Phân nhóm: 4 nhóm

◎ Nhóm 1: Gồm các chất phát ra


positron, ví dụ: 11C, 13N, 15O, 18F.
Các chất này đều được tạo ra từ
máy gia tốc vòng. Thường là sản
xuất ra dùng ngay tại chỗ, không vận
chuyển được vì T1/2 rất ngắn (15O: 2
phút, 11C: 20,4 phút, 13N: 10 phút, chỉ
có 18F lâu hơn cả: T1/2 = 1,82h)
◎ Nơi sản xuất chịu trách nhiệm về
chất lượng của các dược chất phóng
xạ đó, không có cơ quan nào kiểm
tra, cấp phép vì không đủ thời gian
để làm các thủ tục 127
Phân nhóm: 4 nhóm

◎ Nhóm 2: Những chất do máy gia tốc


vòng tạo ra nhưng phát bức xạ
gamma như: 67Ga, 201Tl, 123I, 111In...
Những chất này có đời sống tương
đối dài hơn nhóm 1, nên phần lớn
(trừ 123I) có thể vận chuyển đi xa
được và có thể xuất nhập khẩu qua
các quốc gia (67Ga = 79,2h, 111In =
67h, 201Tl = 73h).
◎ Đặc biệt, chất 201Tl dùng trong ghi
hình là nhờ bức xạ X đặc tính
của 201Hg, vì bức xạ gamma (135 và
167keV) chiếm tỷ lệ quá ít. 128
Phân nhóm: 4 nhóm

◎ Nhóm 3: Những chất được tạo ra từ


bình sinh xạ, như 99mTc, 113mIn.
◎ Chất được dùng nhiều nhất là 99mTc
vì mấy lý do: mức năng lượng phù
hợp với yêu cầu của thiết bị ghi hình
hiện đại (140 keV), thời gian T1/2 vừa
phải (6h) và dễ gắn vào các chất để
đưa vào cơ thể mà không ảnh
hưởng tới hoạt động chức năng sinh
lý của các cơ quan.
◎ Có tới 85% các ghi hình trong y học
hạt nhân ở các nước tiên tiến được
thực hiện với 99mTc. 129
Phân nhóm: 4 nhóm

◎ Nhóm 4: Những chất là sản


phẩm phụ của sự phân rã 235U từ
lò phản ứng hạt nhân.
◎ Sau khi tinh chế chúng ta thu
được một số dược chất phóng xạ
quan trọng và được dùng nhiều
như 131 I, 133 Xe.
130
Phân loại theo cách sử dụng

◎ Dược chất phóng xạ dùng được


ngay không phải xử lý kỹ thuật gì
khác
◎ Dược chất phóng xạ phải pha chế
với các kit
◎ Dược chất phóng xạ pha chế với
kit và đun nóng
◎ Dược chất phóng xạ pha chế với
những thao tác kỹ thuật không
đơn giản
131
Phân loại theo cách sử dụng

132
Pha chế dược chất phóng xạ

◎ Tiêm tĩnh mạch, phải tuân thủ quy


tắc vô trùng
◎ Lau cồn sạch sẽ nút lọ trước khi
đưa kim tiêm vào
◎ Không để lọt không khí vào trong
lọ, vì chỉ cần hàm lượng ôxy của
0,1 ml không khí cũng đủ để phá
hủy hoàn toàn ion thiếc của kit
đưa vào (trong thao tác gắn 99mTc
vào hồng cầu). 133
Pha chế dược chất phóng xạ

◎ Không khí trong phòng cũng


không phải là vô trùng
◎ Khi lấy dung dịch pertechnetate
cần lấy ngay vào dung dịch nước
muối sinh lý vì có thể làm cho một
số liên kết bị tách ra và trong
dung dịch sẽ có nhiều Tc dưới
dạng tự do
134
Nội dung trình bày

135
Các phương pháp chế tạo dược chất phóng xạ

◎ Hầu hết các hạt nhân phóng xạ tự


nhiên đã được tìm thấy, đời sống
quá dài
◎ Trong y học phải có thời gian bán
huỷ vật lý đủ ngắn, năng lượng
vừa phải để tránh liều hấp thụ
không có lợi cho bệnh nhân
◎ Đều được sản xuất bằng phương
pháp nhân tạo 136
Các phương pháp chế tạo dược chất phóng xạ

◎ Hệ thống sinh phóng xạ


◎ Chế tạo từ lò phản ứng hạt nhân
◎ Chế tạo từ máy gia tốc vòng

137
Hệ thống sinh phóng xạ (Generator)

◎ Một đồng vị mẹ với thời gian bán


rã dài và một đồng vị con với thời
gian bán rã ngắn

138
Hệ thống sinh phóng xạ (Generator)

◎ Vấn đề tách đồng vị con ra khỏi


đồng vị mẹ trong các hệ
Generator thường đơn giản.
◎ Cách tách chiết dựa vào trạng
thái hoá trị khác nhau của đồng vị
con và mẹ

139
Hệ thống sinh phóng xạ (Generator)

◎ Thông thường, các Generator


được cấu tạo bằng cột sắc ký,
trong đó, hạt nhân mẹ được hấp
thụ lên một số chất giá như
Resin, nhôm hoặc các chất trao
đổi ion khác. Hạt nhân con có hoá
trị khác với mẹ nên có ái lực hóa
học yếu hơn hạt nhân mẹ đối với
chất giá, do đó có thể dùng dịch
chiết thích hợp để chiết ra khỏi
cột sắc ký.
140
141
Hệ thống sinh phóng xạ (Generator)

◎ Hệ Generator thường dùng trong


bệnh viện
là: 99Mo/99mTc, 113Sn/113mIn, 68Ge/6
8Ga, 83Y/87Sm, 82Sr/82Rb...

◎ Generator 99Mo/99mTc là những


loại được dùng nhiều nhất trong
các khoa Y học hạt nhân

142
Chế tạo từ lò phản ứng hạt nhân

◎ Có 2 cách:
◉ Tinh chế từ sản phẩm do phân
hạch hạt nhân
◉ Điều chế bằng phương pháp
bắn phá hạt nhân bia

143
Tinh chế từ sản phẩm do phân hạch hạt nhân

◎ Trong quá trình phân hạch sẽ tạo ra


nhiều hạt nhân phóng xạ
◎ Những sản phẩm do phân hạch còn
được gọi là “tro”
◎ Có thể tinh chế tro để thu được một
số hạt nhân phóng xạ cần dùng
trong y học hạt nhân
như 90Sr, 99Mo, 131I...
◎ Hiệu suất thấp
◎ Không đáp ứng đủ loại nhân phóng
xạ theo yêu cầu
144
Điều chế bằng phương pháp bắn phá hạt nhân
bia

◎ Lò phản ứng bao giờ cũng có một


số lượng lớn neutron
◎ Neutron sinh ra có năng lượng rất
lớn, tốc độ rất nhanh
◎ Phải dùng các thanh điều khiển
làm chậm tốc độ của neutron
thành neutron nhiệt (neutron
chậm)
145
Điều chế bằng phương pháp bắn phá hạt nhân
bia

◎ Những neutron nhiệt này bắn phá


các hạt nhân bền (bia) tạo ra các
hạt nhân phóng xạ mới, vì vậy
các nhân phóng xạ được tạo ra
theo cách này thường có dư
neutron (phân rã beta âm)
◎ Đa số các nhân phóng xạ thường
dùng trong y học hạt nhân được
chế từ lò phản ứng 146
Chế tạo từ lò phản ứng hạt nhân

◎ Nhược điểm của việc sản xuất


đồng vị phóng xạ từ lò phản ứng
là về mặt hóa học đồng vị phóng
xạ và nguyên tố đích giống nhau,
rất khó tách

147
Chế tạo từ máy gia tốc vòng

◎ Các máy gia tốc hạt tích điện


được chia thành hai nhóm dựa
trên phương pháp gia tốc, đó là
gia tốc thẳng và gia tốc vòng
◎ Gia tốc hạt trong cả 2 nhóm được
thực hiện do lực hút tĩnh điện
giữa các hạt tích điện và ống tích
điện trái dấu được ngăn cách
nhau bằng bộ phận cách điện 148
Chế tạo từ máy gia tốc vòng

◎ Máy gia tốc vòng có cấu tạo hình


xoắn ốc
◎ Các đoạn ống vòng chứa các đĩa
hình bán nguyệt, tích điện trái dấu
◎ Tạo ra những “viên đạn” có năng
lượng rất lớn
◎ Nguyên liệu đích và sản phẩm
phóng xạ không có cùng tính chất
hóa học

149
Nội dung trình bày

150
Ứng dụng đồng vị phóng xạ trong lâm sàng

◎ Chẩn đoán và điều trị


◎ Chẩn đoán: in vitro và in vivo
◉ In vitro: RIA và IRMA
◉ In vivo: ghi hình phóng xạ

151
Ứng dụng đồng vị phóng xạ trong lâm sàng

◎ Hevesy (giải thưởng Nobel hoá


học 1943) cho biết các ĐVPX khi
vào cơ thể tham gia vào các quá
trình sinh lý (chuyển hoá, phân
bố, thải trừ) giống như đồng vị
thường, không gây ra các tác
dụng dược lý.
◎ Đồng vị phóng xạ + chất mang =
Dược chất phóng xạ (thuốc
phóng xạ).
152
Ứng dụng đồng vị phóng xạ trong lâm sàng

◎ Dược chất phóng xạ ở dạng uống


hoặc tiêm, có thể ở dạng khí
◎ Tuỳ mục đích, cơ quan cần chẩn
đoán mà dùng chất mang khác
nhau

153
Cơ chế tập trung của dược chất phóng xạ

◎ Dược chất phóng xạ ở dạng uống


hoặc tiêm, có thể ở dạng khí
◎ Tuỳ mục đích, cơ quan cần chẩn
đoán mà dùng chất mang khác
nhau

154
4
Các thiết bị thường dùng
trong Y học hạt nhân

155
Nội dung trình bày

156
Nội dung trình bày

157
Nội dung trình bày

158
Nội dung trình bày

159
Nội dung trình bày

160

You might also like