You are on page 1of 98

BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG

Mục tiêu
Vận dụng kiến thức vật lý về phóng xạ và y học hạt nhân
để giải thích
-Tác dụng sinh học của bức xạ lên cơ thể sống và một số
ứng dụng của tia phóng xạ trong chẩn đoán và điều trị
-Nguyên lý hoạt động của của thiết bị dùng trong y
học( Máy chụp X-quang, máy chụp cắt lớp CT scanner,
máy chụp cộng hưởng từ).
BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG
I- Cơ sở vật lý hạt nhân
1.1.Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo hạt nhân.
1.2.Năng lượng hạt nhân. Phản ứng hạt nhân.
1.3. Định luật phân rã phóng xạ.
1.3.1. Các loại tia phóng xạ.
1.3.2.Định luật phóng xạ.
II- Phóng xạ sinh học.
2.1. Tương tác của các bức xạ ion hóa với vật chất
2.2. Bức xạ ion hóa và các đơn vị đo liều
2.3. Tác dụng của bức xạ ion hóa
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu ứng sinh học của bức xạ ion
hóa
II- Các thiết bị phóng xạ và y học hạt nhân.
III- Các nguyên tắc an toàn phóng xạ.
I – CƠ SỞ VẬT LÝ HẠT NHÂN

1.1.Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo hạt nhân nguyên tử.


-Cấu tạo nguyên tử
* Mẫu hành tinh nguyên tử của Rodepho.
* Mẫu hành tinh nguyên tử của Bo
-Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
• Mp=1,00759đvnt
• Mn=1,00898đvnt
KH:
A= P+N
1.2. Năng lượng hạt nhân – Phản ứng hạt nhân

Lực hạt nhân :


Bản chất:
Là lực tương tác
mạnh
Chỉ phát huy tác dụng
trong phạm vi kích thước hạt
nhân (~10-15 m)

a/Định nghĩa
Lực hạt nhân là lực hút rất mạnh giữa các
nuclôn trong hạt nhân.
Năng lượng liên kết của hạt nhân
Hãy so sánh khối lượng của hạt nhân với tổng
khối lượng của các nucleon riêng rẽ tạo thành
hạt nhân đó Cho mp=1,00728u; mn=1,00866u
mHe = 4,00150u;
2mp + 2mn = 4,03188 u
mFe = 55,91728u;
28mp + 28mn = 56,44632 u
Độ hụt khối
• Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn
tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt
nhân đó
• Độ chênh lệch giữa hai khối lượng đó được
gọi là độ hụt khối của hạt nhân Δm
Δm = [Zmp +(A-Z)mn –mX]
Năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng

• Năng lượng liên kết là năng lượng để cung cấp


cho hệ thắng lực liên kết giữa các lucleon
Wlk = [Zmp+(A-Z)mn –mhn]c2
hay Wlk = Δm.c2
* Năng lượng liên kết riêng: là năng lượng liên
kết tính trên 1 nucleon Wlk
A
Phản ứng hạt nhân
• Đn: là một quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
• Phân loại: 2 loại
Phản ứng tự phân rã của một hạt nhân không
bền vững thành các hạt nhân khác (sự phóng xạ)
A BC
A: hạt nhân mẹ, B: hạt nhân con, C: là hạt α hoặc β
Phản ứng trong đó các hạt nhân tương tác với
nhau dẫn đến sự biến đổi chúng thành các hạt nhân
khác (phản ứng hạt nhân nhân tạo)
A B  C  D

A, B là các hạt tương tác, C,D là các hạt sản phẩm


1.3. Định luật phân rã phóng xạ
1.3.1. Các loại tia phóng xạ

Là HT một hạt nhân không bền


vững , tự động phân rã , phát ra ­ +

tia phóng xạ và biến đổi thành


hạt nhân khác .

Tia phóng xạ

Miếng Uranium
Chất phóng xạ

Quá trình phân rã phóng xạ là sự


biến đổi thành hạt nhân khác .

  -
Các tia phóng xạ +

* Tia anpha (): 4


2 He
­ +
PT:

-v= 2.107 m/s ;


- ioân hoaù moâi tröôøng
Tia beâta ( )
* maïnh
X→Y+β ++Q -v ≈ c=3.108 m/s ; Nguồn phát tia β: P32,S35,C14
X→Y+β +Q
-

p→n+β ++Q n→p+β -+Q - ioân hoaù moâi tröôøng yeáu hôn tia
anpha 0e
+ Tia  - :doøng caùc 1
electroân
+Tia  + :doøng caùc 0e
1
*Tia Ronghen (tia X)
Năm 1895, nhà bác học
Roentgen( người Đức)
nhận thấy khi cho dòng
tia catot đập vào một
miếng kim loại có
nguyên tử lượng lớn thì
từ đó phát ra một bức
xạ. Người ta gọi bức xạ
đó là tia Ronghen hay
tia X.
Cách tạo tia X

• Cấu tạo ống Cu – lít – giơ (Coolidge):

Catot K Anot A
Ống thủy tinh
rút chân không

Dây nung vonfram

12
Cách tạo tia X

Cấu tạo ống Cu – lít – giơ (Coolidge):


- Catốt K: bằng kim loại, hình chỏm cầu.

- Anốt A: bằng kim loại, có khối lượng


nguyên tử lớn, điểm nóng chảy cao, và được
làm nguội bằng dòng nước khi hoạt động. 13
Cách tạo tia X

. Hoạt động
Minh họa hoạt động ống Culitgio

- +
F Anốt
Catốt
F’ Nước làm nguội

TiaX
 Hoạt động
Ñaët hieäu ñieän theá vaøi chục kilôvoân
giöõa anoât vaø catoât, caùc electron phaùt
xaï ra töø dây nung FF’, ñöôïc taêng toác
trong ñieän tröôøng maïnh ñeán ñaäp vaøo
anôt- A laøm phaùt ra tia X. +
F Anốt
Catốt
F’ Nước làm nguội
Giaûi thích cơ cheá phaùt ra tia Ronghen:
• caùc electron trong tia
catot đđược tăng toác
trong ñieän tröờng maïnh,
lên thu ñöơïc ñoäng năng
lơùn. Khi ñeán anot, xuyên
sâu vào lớp bên trong
cuûa nguyên töû tương tác
với hạt nhân của nguyên
tử. Keát quaû laø phaùt ra
böùc xaï coù bước soùng
Moâ hình electron trong nguyeân
ngaén maø ta goïi laø tia töû
Khi electron coù ñoäng naêng lôùn ñeán va
chaïm
Keát quaû cuûa söï va chaïm laø phaùt ra böùc xaï coù
böôùc soùng ngaén.
Bản chất và tính chất của tia X
 Bản chất
Tia X là sóng điện từ có bước sóng từ 10-11m đến 10-8m
 Tính chất
a. Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm
xuyên. (Tia XTia
cóXbước
cùngsóng
bản càng
chất ngắn thì khả năng
vớilớn)
đâm xuyên càng tia tử ngoại, vậy
bản chất của tia X là
 Điều gì làm
gì?
nên sự khác biệt
giữa 2 bức ảnh?

Ánh sáng nhìn thấy khi Tia X khi gặp vật


gặp vật cản có thể bị cản có thể xuyên
hấp thụ hoặc phản xạ. qua vật cản . 19
TC1: Khả năng đâm xuyên

+ Tia X đi
qua được các
vật không
trong suốt đối
với ánh sáng
như gỗ, giấy,
các mô mềm
như thịt, da..

20
Bản chất và tính chất của tia X
+ Đối với kim loại có
nguyên tử lượng càng
lớn thì tia X khó qua
hơn.

Ví dụ: Tia X dễ dàng


xuyên qua 1 tấm
nhôm dày vài
xentimet, nhưng bị
chặn bởi lớp chì vài
milimet
21
Bản chất và tính chất của tia X
 Bản chất
 Tính chất

a.Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên.
b. Làm đen kính ảnh.
c. Làm phát quang một số chất( platino, bari, xianua).

d. Làm ion hóa không khí.

e. Có tác dụng sinh lý: Hủy diệt tế bào…

f. Gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết


các kim loại. 22
Bản chất và tính chất của tia X
 Công dụng
- Trong y học: chiếu điện,
chụp điện, chuẩn đoán, chữa
bệnh ung thư nông, diệt
khuẩn…
-Trong công nghiệp: Tìm
khuyết tật bên trong các
vật đúc bằng kim loại,
tinh thể
- Trong giao thông: Kiểm
tra hành lí của các hành
khách đi máy bay. Tìm X-quang
Điều
Chụp các vật thể
trị ung thưlạ
chuẩn
lọt vào
đoán bệnhcơ thể
- Trong PTN: nghiên
cứu thành phần, cấu
1 hành khách
ống nanô có mang vũ kính
cacbon(đường khí: vài
súng, dao
trúc vật rắn
nanômét), chiều dài cỡ micrômét 23
CÂU HỎI

Câu 1: Có nên để tia X tác dụng lâu lên cơ thể con


người hay không?
Câu 2: Nếu phải làm việc trong môi trường
thường xuyên tiếp xúc với tia X, theo em cần làm
gì để tránh tác dụng sinh lí của tia X lên cơ thể
người?

24
Năm 1900, trong khi đang nghiên cứu các bức
xạ phát ra từ sự phân rã hạt nhân Radi ( Ra)
một nhà hóa học và vật lý học người Pháp Paul
Villard phát hiện ra một bức xạ mới .Tia bức
xạ này được Ernest Rutherford đặt tên là
"gamma" vào năm 1903.

25
Tia gamma:
- Sinh ra do phân rã hạt nhân
- Cùng bản chất với tia X (cũng là sóng điện từ, nhưng
bước sóng ngắn hơn ( dưới 10-11m), khả năng đâm xuyên
mạnh hơn); Khả năng ion hóa cao của tia gamma dẫn đến nó
rất nguy hiểm với các sinh vật sống.
Ứng dụng: - Phương pháp xạ phẫu định vị bằng tia gamma.
- Định vị trong vũ trụ.
26
27
1.3.2/Định luật phóng xạ - Độ phóng xạ

Thực nghiệm :
Cứ sau một khoảng thời gian T,
một nửa số hạt nhân bị phân rã
biến thành chất khác .

Nếu gọi -N0: số hạt nhân ở t0 ;


-m0: số hạt nhân ở t0 ;

Haõy vaän duïng ñònh luaät vöøa neâu ,


ñieàn caùc giaù trò vaøo baûng cho sau ñaây ,
töø ñoù tìm ra coâng thöùc bieåu dieãn ñònh
t=0 t=T t=2T t=3T t=4T
3/Định luật phóng xạ - Độ phóng xạ

Định
t luật phóng xạ
1T1/2 = 2 2T :Trong
k
3Tquá trình
Gọi …
phân kTrã
Đặt λ = ln2/T
-t /T
là : hằng số phóng xạ
, số
hạt nhândo2phóng
2= e ,nên: xạ giảm theo thời gian theo
=e -t/T
ln2

-ln2.t/T
N0 N0 N0 N0
N định luật2
hàm3 mũ 2k
1
2 2 2

m0 mBiểu
0 thức :m 0 m0
m
21 22 23 2k
N0 m0
Vaäy t = kT: Nt = k Và mt =
2 2k
=>Nt = N0 .e-λt Và mt = m0 .e-λt
(1) (2)
c. Ñoä phoùng xaï:
Ñoä phoùng xaï H cuûa moät löôïng chaát
phoùng xaï laø
Độ phóng ñaïimột
xạ :của löôïng ñaëcchất
lượng tröng cho xạ
phóng tính
phoùng xaï maïnh
giảm theo hay
địnhyeáu
luật ,hàm
ño baèng
mũ soá
phaân
-Ñoä raõ trong
phoùng 1 giaây
xaï giaûm . thôøi gian theo
theo
cuøng quy luaät vôùi soá nguyeân töû N :
N  t
Ht    N  H t  N 0 .e  N t
'

t
Ht :độ phóng xạ (t) ; H :độ phóng xạ (t =0) ;
0

Đơn vị : độ phóng xạ H : Bq: Becơren


Ci: Curi 1Ci =3,7.1010 Bq
D, Mật độ phóng xạ: J
Là số tia phóng xạ truyền qua một đơn vị
diện tích đặt vuông góc với phương truyền của
tia tại điểm đó trong một đơn vị thời gian.
J=
E, Cường độ phóng xạ: I
Là năng lượng do số tia phóng xạ truyền
qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với
phương truyền của tia tại điểm đó trong một
đơn vị thời gian.
I=J.E
Chaát Ioát phoùng xaï131(
53 I
) coù chu kyø baùn
raõ 8 ngaøy ñeâm. Neáu nhaän ñöôïc 100g chaát
naøy thì sau 8 tuaàn leã khoái löôïng coøn laïi
bao nhieâu?
Á khoái löôïng luùc ñaàu: m0 = 100g
Ta coù: Chu kyø baùn raõ T = 8 ngaøy
ñeâm gian phaân raõ t = 8 tuaàn = 56 ngaøy
Thôøi
ñeâm
Ta thaáy k = t/T = 56/8 = 7
Khoái löôïng Ioát coøn laïi: m = m0/ 2k
 m = m0/ 27 = 100/ 128 = 0,78g
Điều nào sau đây là sai khi nói về tia α ?

A
Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli

B
Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện,
tia α lệch về phía bản âm của tụ điện.

C Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc


bằng vận tốc ánh sáng.

Khi đi trong không khí,tia α iôn hoá không


D
khí và mất dần năng lượng.
A Tia β+ có tầm bay ngắn so với tia α

B Tia β+ có khả năng đâm xuyên rất mạnh giống


như tia X.

C Hạt β+ có cùng khối lượng với electron nhưng


mang một điện tích nguyên tố dương.

D a, b, c đều đúng.
Tia β- là :
A Các nguyên tử Hêli bị iôn hoá.

B Các hạt nhân nguyên tử Hydrô

C Các electrôn

D Sóng điện từ có bước sóng ngắn.


1.4.Tương tác của bức xạ ion hóa và vật chất
1.4.1.Tương tác của hạt vi mô tích điện và vật chất.

- Các hạt vật chất có khối lượng và điện tích nhất


định ; vì vậy lực tương tác là lực tĩnh điện
- Định luật Culong: F=
+ Tương các với các electron của lớp vỏ nguyên
tử của môi trường vật chất .
+ Tương tác với hạt nhân nguyên tử của môi
trường vật chất.
Hạt vi mô tương tác với các điện tử quỹ đạo

• Kích thích
• Ion hóa
• Xác suất tương tác tỷ lệ với khối lượng, điện
tích và tốc độ hạt tới. Điện tích và khối lượng
càng lớn, tốc độ càng bé thì xác suất tương tác
càng lớn.
• Tương tác của hạt vi mô với hạt nhân nguyên
tử
- Xảy ra phản ứng hạt nhân: cần sử dụng máy
gia tốc có năng lượng đủ lớn để bắn phá các
nucleon trong hạt nhân.
- Tương tác với nhau
1.4.2. Tương tác của sóng điện từ và vật chất
• Tia X, ϒ có bản chất là sóng điện từ với bước
sóng cực ngắn, là photon năng lượng cao.
• Khi xuyên qua vật chất, photon truyền hết
năng lượng của nó chỉ sau một lần tương tác.
• Tương tác của photon năng lượng lớn thông
qua 3 hiệu ứng
1.5. Phóng xạ sinh học
1.5.1 Bức xạ ion hóa và các đơn vị đo liều
- Liều hấp thụ bức xạ (Dn) là một đại lượng vật lý cho biết
năng lượng của bức xạ bị hấp thụ trong một đơn vị khối
lượng của môi trường bị chiếu xạ: Dn = ΔE/Δm
Đơn vị: J/kg gọi là Gy
1rad = 0,01Gy
- Liều chiếu xạ (hay X hay γ) là đại lượng vật lý cho biết số
điện tích cùng dấu của các ion được tạo ra trong một
trong một đơn vị khối lượng không khí khô dưới tác dụng
của bức xạ
Dc = ΔQ/ Δm.
Đơn vị: C/kg
Liều tương đương:H(đo bằng Sv)=D(đo bằng Gy)xQ
Hình ảnh cho thấy sự ion hóa được tạo ra trong tế bào bởi các bức xạ
α và γ. Do phạm vi hoạt động ngắn hơn, sự ion hóa và thiệt hại do α
tạo ra sẽ tập trung hơn và sinh vật khó sửa chữa hơn. Do đó, RBE đối
với α lớn hơn RBE đối với γ , mặc dù chúng tạo ra cùng một lượng ion
hóa ở cùng một năng lượng.
Bảng 1. Hiệu quả sinh học tương đối
Loại và năng lượng của bức xạ [1] RBE
Tia X 1
tia γ 1
tia β lớn hơn 32 keV 1
tia β nhỏ hơn 32 keV 1,7
Nơtron, nhiệt chậm dần (<20 keV) 2–5
Nơtron, nhanh (1–10 MeV) 10 (cơ thể), 32 (mắt)
Proton (1–10 MeV) 10 (cơ thể), 32 (mắt)
tia α từ sự phân rã phóng xạ 10–20
Các ion nặng từ máy gia tốc 10–20
Bảng 2. Đơn vị bức xạ
Số lượng Tên đơn vị SI Sự định nghĩa Đơn vị cũ Chuyển đổi
Hoạt động Becquerel (bq)phân rã / giây Curie (Ci) 1 Bq = 2 . 7 × 10 - 11Ci
Liều hấp thụ Xám (Gy) 1 J / kg rad Gy = 100 rad
Liều lượng tương
Sievert (Sv) 1 J / kg × RBE rem Sv = 100 rem
đương
• VD1: Một người nặng 50,0kg được chiếu bức
xạ ion hóa trên toàn bộ cơ thể và cô ấy hấp
thụ 1,00J, Thì liều bức xạ toàn cơ thể của cô ấy
là bao nhiêu?
• Dn = ΔE/ Δm = 1,00J/50Kg= 0,02J/Kg = 2rad
• VD2:Nếu cùng một năng lượng ion hóa 1,00J
được hấp thụ ở riêng cẳng tay nặng 2,00kg
của cô ấy, thì liều lượng đối với cẳng tay sẽ là
bao nhiêu?
• (1,00J)/(2,00kg)=0,500J/kg = 50,0 rad
1.5.2. Tác dụng của bức xạ ion hóa
1.5.2.1 Cơ chế tác dụng
• Cơ chế trực tiếp:
• Cơ chế này xảy ra khi bức xạ ion hóa các phân
tử hữu cơ (chính là các phân tử ADN trong tế
bào). Những bức xạ với năng lượng lớn (anpha)
khi đi vào cơ thể sẽ trực tiếp phá vỡ các tế bào
gây ion hóa, làm đứt gãy các mối liên kết trong
các gen, các nhiễm sắc thể của tế bào, làm sai
lệch cấu trúc gen và nhiễm sắc thể, gây tổn
thương đến chức năng của tế bào.
* Cơ chế gián tiếp
-Trong mô nước chiếm khoảng 80% khối lượng tế
bào, có vai trò quan trọng trong các hoạt động
sống của tế bào.
-Dưới tác dụng của bức xạ ion hóa các phân
tử nước bị phân ly thành GTD có hoạt tính
hóa học mạnh gây tổn thương tế bào.
-Bức xạ phân ly nước quanh AND tạo GTD
(H*, OH*)
-H*,OH* tương tác với oxy tạo gốc
hydropeoxyt
• H*+O2→HO2* (GTD hydroperoxyt)
• H*+OH*→H2O (kết hợp)
• H*+H*→H2 (hình thành dimer)
• OH* + OH* → H2O2(hình thành dimer peroxyt)
• OH*+RH →R*+HOH (gốc chuyển đổi)
GTD tấn công các phân tử sinh học quan trọng, chất liệu di
truyền, màng, miễn dịch làm giảm sức đề kháng gây bệnh
lý: K, lão hóa rối loạn…
GTD do bức xạ gây ra ở khắp nơi trong nội bào gây nguy cơ
đột biến cao.
GTD tấn công AND, lyzosom, các lyzosom giải phóng ra
enzym làm tiêu hủy tế bào, các protein bị đông vón, mất
chức năng sinh lý.
1.5.2.2. Tổn thương do bức xạ
-Tổn thương ở mức độ phân tử
-Tổn thương ở mức độ tế bào
-Tổn thương ở các mô
-Tổn thương toàn thân
Tổn thương do bức xạ ion hóa
a. Tổn thương ở mức độ phân tử
Tổn thương phân tử hữu cơ

*Là cơ sở đầu tiên gây nên


tổn thương ở mức độ tế bào,
mô và toàn cơ thể.

*Sau khi chiếu xạ, xuất hiện trong tổ chức sinh học
các phân tử có trọng lượng phân tử nhỏ hơn, có
cấu trúc khác trước.
*Bức xạ ion hóa làm tổn thương các phân tử
hữu cơ ở chỗ làm đứt gãy các liên kết
ÄGiảm hàm lượng của một hợp chất hữu cơ nhất
định nào đó.

Ä Tăng hàm lượng một số chất có sẵn hoặc xuất hiện


chất lạ có trong tổ chức sinh học.
Tổn thương phân tử DNA

• Sau khi bị chiếu xạ, phân tử DNA có thể bị tách,


gãy, bị phá hủy gốc NH2, bị phá hủy cấu trúc không
gian của DNA.
• Sau đó xảy ra hiện tượng khâu mạch, kết hợp
chéo, tạo gen, sắp xếp lại NST…
•Có thể ảnh hưởng đến thuộc tính di truyền mà các
phân tử DNA đảm nhiệm.
Tổn thương phân tử protein
•Đứt gãy mạch chính làm giảm trọng lượng phân
tử protein.
•Khâu mạch với sự chấp nối sai lệch các mảnh lại
với nhau.
•Phá hủy cấu trúc không gian.
Biểu hiện của sự biến đổi các phân tử
protein là thay đổi các tính chất hóa lý như: độ
dẫn điện, độ nhớt, trọng lượng phân tử, tính chất
quang phổ, độ hòa tan…
Tổn thương do bức xạ ion hóa
a. Tổn thương ở mức độ tế bào
Tổn thương chức năng và cấu trúc của tế bào

Tổn thương cấu trúc


của tế bào
Tổn thương màng tế bào
Thuộc tính của bào tương
bị thay đổi:
Tổn thương nhân tế bào
Tổn thương ở mức độ tế bào
Tổn thương chức năng của tế bào

Giảm hoặc mất khả năng sinh sản các protein phục vụ cho
hoạt động của tế bào
Ngừng phân chia do tổn thương chất liệu di truyền

Tế bào không phân chia được nhưng số nhiễm sắc


thể vẫn tăng lên gấp đôi và trở thành tế bào khổng
lồ
Tế bào vẫn phân chia được thành hai tế bào mới
nhưng có sự rối loạn trong cơ chế di truyền
Tổn thương do bức xạ ion hóa

a. Tổn thương ở các mô

Tùy theo loại bức xạ ion hóa, năng lượng bức xạ,
thời gian chiếu, liều chiếu, đối tượng bị chiếu mà
xuất hiện các hiệu ứng khác nhau.
Máu và cơ quan tạo máu

Các biểu hiện lâm sàn như: triệu chứng sốt xuất
huyết, phù, thiếu máu.
Xét nghiệm máu cho thấy giảm số lượng lympho, bạch
cầu hạt, tiểu cầu và hồng cầu. Xét nghiệm tủy xương
thấy giảm sinh sản cả 3 dòng sớm nhất là dòng hồng
cầu.
Sự phát triển của phôi thai
khi người mẹ mang thai mà bị chiếu xạ có thể xuất hiện những
bất thường như: xẩy thai, thai chết lưu hoặc sinh ra những đứa
trẻ bị dị tật bẩm sinh.
Cơ quan sinh dục

Các tuyến sinh dục có độ nhạy cảm cao với các bức xạ.

Cơ quan sinh dục nam nhạy cảm cao hơn cơ quan sinh dục
nữ.
Liều chiếu 1Gy lên cơ quan sinh dục nam có thể
gây vô sinh tạm thời ở nam

Liều 6Gy gây vô sinh lâu dài ở cả nữ và nam


Da
Sau khi chiếu xạ liều cao thường thấy xuất hiện các ban
đỏ trên da, viêm da, xạm da

Các tổn thương này có thể dẫn tới viêm loét, thoái hóa,
hoại tử da hoặc phát triển các khối u ác tính ở da

Hệ tiêu hóa

Làm tổn thương: tiêu chảy, sút cân, nhiễm


độc máu, giảm sức đề kháng của cơ thể
Tổn thương do bức xạ ion hóa
Tổn thương toàn thân

Bệnh phóng xạ có thể sinh ra do bị chiếu ngoài hoặc nhiễm


chất phóng xạ vào trong cơ thể (hoặc do cả hai). Có hai
loại: bệnh phóng xạ cấp tính và bệnh phóng xạ mạn tính.

Bệnh phóng xạ cấp tính


Cơ thể bị chiếu xạ toàn thân một liều lớn hoặc 1 liều không
lớn lắm nhưng chiếu liên tiếp trong một thời gian ngắn

Do tai nạn hạt nhân và điều trị phóng xạ quá liều


Bệnh phóng xạ cấp tính
• Giai đoạn phản ứng sớm, giai đoạn tiền triệu: ngay sau khi bị
chiếu xạ, bệnh nhân buồn nôn và nôn. Dấu hiệu nôn và buồn
nôn có giá trị chẩn đoán và tiên lượng. Nếu nôn sớm, nhiều lần,
và kéo dài nhiều giờ là báo hiệu bệnh nặng.Triệu chứng thứ hai
là mệt mỏi. Nếu bệnh nặng có thể có sốt và ỉa lỏng. Một vài giờ
sau, người cảm thấy choáng váng, mặt đỏ, giống như say rượu.
• Giai đoạn tiềm: còn gọi là giai đoạn khoẻ giả tạo. Trong giai
đoạn này, chưa có biểu hiện lâm sàng, người bệnh cảm thấy
khoẻ mạnh như thường.
• Giai đoạn toàn phát:Triệu chứng bộc lộ ồ ạt, rõ rệt. Lâm sàng
một số thể bệnh: Thể tủy xương nhẹ biểu hện là buồn nôn, nôn,
giảm nhẹ số lượng tế bào máu; thể tiêu hóa có biểu hiện nôn
mửa, ỉa chảy, xuất huyết….
• Giai đoạn phục hồi: Do sức đề kháng của cơ thể có thể phục hồi
hoàn toàn hoặc để lại di chứng
Tổn thương toàn thân

Bệnh phóng xạ mạn tính

• Cơ thể bị chiếu liều xạ nhỏ trong một thời gian dài


• Do nghề nghiệp thường xuyên phải tiếp xúc với
chất phóng xạ
• Bệnh sẽ diễn biến thành 3 giai đoạn cũng là ba mức
độ nặng nhẹ khác nhau.
• + Giai đoạn 1:
• + Giai đoạn 2:
• +Giai đoạn 3:
1.5. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng
của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống

a. Ảnh hưởng của bản chất và năng lượng tia

- Khả năng ion hóa tùy thuộc vào loại tia (bản
chất tia: α, X…) và vào năng lượng của tia.
- Hệ số truyền năng lượng LET diễn đạt khả
năng ion hóa của tia phóng xạ.
- Khả năng đâm xuyên.
1.5.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng
của bức xạ ion hóa lên cơ thể sống
b. Tác dụng của liều lượng, suất liều, tốc độ chiếu và thời
gian chiếu
- Liều lượng đóng vai trò quan trọng quyết định tính
chất và mức độ tổn thương.
- Liều càng lớn thì tổn thương càng nặng và xuất hiện
càng sớm
- Suất liều là liều lượng chiếu trong một lần. Suất liều
càng nhỏ, thời gian giữa các lần chiếu càng dài thì
tổn thương càng ít và khả năng phục hồi càng lớn.
b. Tác dụng của liều lượng, suất liều, tốc độ chiếu và thời gian chiếu

- Tốc độ chiếu là liều lượng chiếu xạ trong một đơn vị


thời gian
- Thời gian chiếu cũng có một vai trò quan trọng
Thực nghiệm cho thấy nếu chiếu toàn thân chuột 1 liều
là 25r ta không quan sát thấy tổn thương gì. Chiếu liên
tục trong 10 ngày thì xuất hiện triệu chứng như 1 lần
chiếu liều 250r. Nếu giảm xuống liều 5r/1 lần thì 60 lần
mới thấy tổn thương đó.
Với cùng một liều nhưng chia nhỏ ra trong thời gian dài
thì tác dụng sinh học giảm đi.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của
bức xạ ion hóa lên cơ thể sống
c. Ảnh hưởng của môi trường chiếu
- Diện tích chiếu: chiếu cục bộ hay toàn bộ cơ
thể; thể hiện mức độ tổn thương.
- Hiệu ứng nhiệt độ: Nhiệt độ giảm sẽ giảm tác
dụng của bức xạ ion hóa.
- Hiệu ứng oxy
- Hàm lượng nước
- Các chất bảo vệ: một số chất khi đưa vào cơ thể
có thể làm giảm hiệu ứng của bức xạ ion hóa.
II- MỘT SỐ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT VẬT LÝ
TRONG Y HỌC
• 2.1. PHƯƠNG PHÁP X-QUANG
• 2.2 X- QUANG CẮT LỚP VI TÍNH (CT)
• 2.3 PHƯƠNG PHÁP CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI)
2.1 Chụp ảnh X quang
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY
CHỤP X QUANG
Mô tả quá trình và sự khác biệt cơ bản giữa
X quang cổ điển – CR - DR
2.2.CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH
CT :
* Khái niệm
Chụp cắt lớp vi tính là kỹ thuật dùng nhiều tia X quét
lên một khu vực của cơ thể theo lát cắt ngang, phối
hợp với xử lý bằng máy vi tính để cho ra hình ảnh 2
chiều hoặc 3 chiều của bộ phận cần chụp.

Máy chụp CT
* Nguyên lý hoạt động của CT:
- Trong máy CT có một nguồn phát ra
tia X có thể xoay tròn quanh bộ phận cần
chụp. Tia X sẽ chiếu qua bệnh nhân và
đến được các đầu dò (detector). Tia X khi
chiếu qua bệnh nhân sẽ bị hấp thụ một
phần bởi các cơ quan. Tuỳ theo cấu tạo
của các cơ quan khác nhau, mà mức độ
hấp thụ tia X sẽ khác nhau (xương sẽ hấp
thụ tia X nhiều nhất, còn mô mềm sẽ hấp
thụ ít hơn.)
- Đầu dò sẽ chuyển năng lượng tia X
thành các tín hiệu điện. Các đầu dò có thể
là đầu dò dùng khí hiếm, hay làm bằng
bán dẫn. Tín hiệu từ đầu dò sẽ được đưa Máy PET- CT
đến máy tính để xử lý. Máy tính sẽ dùng
các thuật toán để tái tại lại hình ảnh của
phần cơ thể được chụp và hiển thị cho
bác sĩ.
*Một số máy chụp cắt lớp :

Hệ thống máy chụp cắt lớp


vi tính 256 dãy, 512 lát cắt
tại BV Việt Đức. Trên trần
CTScanner năm 1971 chụp, bệnh viện trang trí
thêm tranh để bệnh nhân
Chụp CT đang được ứng dụng rộng rãi trên lâm
sàng để:
Phát hiện vấn đề bất thường trong chuyên khoa thần
kinh sọ não như khối u, khối máu tụ dập não, thiếu máu,
chảy máu, phù não,...
Phát hiện khối u, ổ áp xe, dị dạng, hình ảnh bệnh lý khác
trong các khu vực đầu - mặt - cổ, tim, ngực, bụng, khung
chậu, xương, mô mềm cho đến các bệnh lý mạch máu.
Dùng để hướng dẫn phẫu thuật, xạ trị và theo dõi sau
phẫu thuật. Kỹ thuật 3D-CT cho phép đánh giá chính xác
vị trí bị tổn thương trong không gian 3 chiều để định
hướng tốt cho phẫu thuật cũng như xạ trị.
Giúp tái tạo hình ảnh 3D trong các bệnh lý bất thường
bẩm sinh, giúp các bác sĩ phẫu thuật tạo hình có thể điều
trị tốt hơn các dị tật bẩm sinh.
CT Xác định gẫy sương
CT cắt lớp chõm mũi
não

CT cắt
lớp phổi
*Chống chỉ định:
=> Không có chống chỉ định tuyệt đối cho
việc chụp CT.
Chống chỉ định liên quan tới tiêm thuốc
cản quang: bệnh nhân suy chức năng
gan nặng, suy thận nặng, sốt cao mất
nước nặng, dị ứng thuốc cản quang.
Bệnh nhân đang có thai, đặc biệt trong
3 tháng đầu của thai kỳ (thời kỳ các tế
bào thai chưa thành thục, nhạy cảm với
tia X, nếu tiếp xúc với tia X có thể gây dị
tật thai nhi).
* Ưu điểm của chụp cắt lớp vi tính:
- Mang lại nhiều lợi ích trong việc chuẩn đoán bệnh chính xác và
nhanh chóng.
* Nhược điểm của chụp cắt lớp vi tính :
Vì khả năng đâm xuyên mạnh của tia X nên CT hạn chế hơn MRI trong
việc phát hiện các tổn thương phần mềm.
 Độ phân giải hình ảnh của CT thấp hơn so với MRI, nhất là với các
cấu trúc mô mềm nên chụp CT cũng khó phát hiện các tổn thương
có kích thước nhỏ.
 CT khó phát hiện được các tổn thương sụn khớp, dây chằng và tủy
sống.
 Những cơ quan và tổn thương có cùng đậm độ sẽ khó phát hiện và
khó phân biệt khi thực hiện CT scanner.
 CT là kỹ thuật dùng tia X và gây nhiễm xạ. Tuy nhiên, mức độ nhiễm
xạ mỗi lần chụp đều trong giới hạn cho phép nên bệnh nhân không
cần quá lo lắng là nó sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của mình.
2.3 PHƯƠNG PHÁP CỘNG HƯỞNG TỪ (MRI)
• Nguyên lý hoạt động của máy chụp cộng hưởng từ
hạt nhân (MRI):
- Là p2 chẩn đoán hình ảnh dựa trên tín hiệu có được
(sự cộng hưởng từ của nguyên tử hidro đặt trong từ
trường mạnh và được kích hoạt bởi tần số radio RF)
• Bước 1: Đặt bệnh nhân vào từ trường mạnh (0,2 –
3,0 Tesla)
• Bước 2: Phát sóng radio RF vào bệnh nhân: Mục đích
kích hoạt các proton để có hiện tượng từ hóa ngang.
• Bước 3: Tắt sóng RF
• Bước 4: Tạo hình ảnh
Về cơ bản ưu điểm của Cộng hưởng từ được hiểu
như sau:
• Ảnh cấu trúc các mô mềm trong cơ thể: tim, phổi,
gan… rõ hơn, chi tiết hơn so với ảnh tạo bằng phương
pháp khác.

• Một vài nhược điểm của phương pháp này:


III- Những nguyên tắc về an toàn phóng xạ
1. Nguồn chiếu xạ ảnh hưởng đến con người
*Nguồn gốc của bụi phóng xạ từ những vụ nổ thử vũ
khí hạt nhân.
*Bụi phóng xạ lá cây
động vật con người
*Lượng bụi phóng xạ phụ thuộc
vào bản chất của đất địa hình
và loại thảm thực vật.
*Động vật ănĐất
cỏ tích
Cỏ lũy bụi cừu
Xương
phóng
Vùng xạđồicao 1hơn21
nhiều so
714
với trong
Thung đất và
lũng 1 trong
6.6 cỏ. 115
*Tia phóng xạ khi chiếu
từ bên ngoài vào bề mặt
cơ thể được gọi là các
tia tác dụng ngoại chiếu.

*Chất phóng xạ xâm nhập


vào cơ thể đồng thời gây
tác dụng nội chiếu.
III- Những nguyên tắc về an toàn phóng xạ
2. Liều tối đa cho phép

• Với chiếu xạ nghề nghiệp: Liều giới hạn là


20mSv/năm
• Với chiếu xạ dân cư: liều giới hạn là 1mSv/năm
• Bảng liều chiếu trung bình dùng X quang trong
y học ( giáo trình)
V- Những nguyên tắc về an toàn phóng xạ
3. Các biện pháp chủ yếu để đảm bảo an toàn phóng xạ

a. Điều chỉnh hoạt độ của nguồn phóng xạ


b. Các phương pháp làm việc với nguồn phóng
xạ kín
c. Các phương pháp làm việc với nguồn phóng
xạ hở
d. Nguyên tắc với nhân viên bức xạ
e. Nguyên tắc an toàn cho bệnh nhân
Các phương pháp làm việc với nguồn phóng xạ
kín
• Nguồn phóng xạ kín: là nguồn có kết cấu kín và
chắc chắn, không để chất phóng xạ lọt ra môi
trường bên ngoài khi sử dụng, bảo quản ngay cả
khi vận chuyển
• Tiếp xúc với nguồn phóng xạ kín là những nghề chỉ
phải tiếp xúc với tia phóng xạ, không phải trực tiếp
đụng chạm đến chất phóng xạ trong quá trình làm
việc. Ví dụ: dùng tia Rơnghen để chuẩn đoán và
điều trị bệnh, dùng tia  của Co60 để kiểm tra vết
dạn nứt của kim loại hoặc các đường ống …
Bảo vệ bằng cách rút ngắn thời gian tiếp xúc

- Là biện pháp đơn giản nhưng rất hiệu quả để giảm


liều chiếu
- Nhân viên phải thưc hiện thành thạo và chuẩn bị kỹ
lưỡng trước khi bắt đầu công việc.
- Với các chất thải có hoạt độ phóng xạ lớn phải chờ
đến khi hoạt tính giảm đến mức an toàn mới xử lý.
Bảo vệ bằng tăng khoảng cách với nguồn xạ
Sử dụng cặp dài, thao tác từ xa hoặc dùng người máy, các
thiết bị điều khiển tự động.
Bảo vệ bằng che chắn

- Tấm chắn dạng bình: để bảo quản và vận chuyển chất


phóng xạ trong trạng thái không hoạt động.
- Tấm chắn là thiết bị bao bọc nguồn phát trong trạng
thái làm việc có tác dụng che chắn bên ngoài không
vượt qua ngưỡng liều cho phép.
- Tấm chắn di động: để bảo vệ chỗ làm việc của nhân
viên.
- Tấm chắn: là tường, trần, cửa thiết kế đặc biệt để bảo
vệ các vùng lân cận.
- Tấm chắn bảo hiểm cá nhân: áo giáp, kính chì, găng tay,
ủng pha chì để bảo vệ cho nhân viên và bệnh nhân.
Các nguyên tắc bảo vệ khi làm việc với nguồn
phóng xạ hở
Khi tiếp xúc với quặng phóng xạ, dung dịch lỏng, khí,pin
phóng xạ, nhân viên công tác ngoài vấn đề chịu tác dụng của
tia phóng xạ ngoại chiếu còn có thể bị tác dụng nội chiếu của
tia phóng xạ.
Tác dụng nội chiếu xảy ra khi chất phóng xạ xâm nhập vào
cơ thể qua đường hô hấp, đường tiêu hoá hoặc đường da.
Các biện pháp ngăn ngừa chất phóng xạ vào cơ thể tương
tự như các biện pháp phòng chống nhiễm độc, chống bụi
trong sản xuất hoặc chống nhiễm trùng cho phẫu thuật viên
trong phòng mổ.
Tiếp xúc với nguồn phóng xạ hở thường là nhân viên các
phòng thí nghiệm phóng xạ, công nhân khai thác, vận
chuyển, chế biến quặng phóng xạ.
• Yêu cầu an toàn cần phải thực hiện 2 biện
pháp: an toàn chống chiếu ngoài và an toàn
chống chiếu trong. Do vậy cần thực hiện các
biện pháp như khi tiếp xúc với nguồn phóng
xạ kín và một số biện pháp cụ thể sau
Phân vùng làm việc
Thông khí: giữ cho nơi làm việc có hoạt tính phóng xạ tốt
nhất.
Thường xuyên kiểm tra ô nhiễm phóng xạ.
Xử lý các chất thải phóng xạ
- Chất thải rắn: bơm tiêm dùng một lần, đồ thủy tinh
đựng chất phóng xạ vỡ, hỏng…được thu gom bởi
bao bì bằng chất dẻo và hàng ngày được đưa ra bể
thải.
- Chất thải lỏng: dung dịch chất phóng xạ thừa, nước
rửa các dụng cụ phóng xạ, chất thải của bệnh nhân
được chuẩn đoán hay điều trị bằng phóng xạ. Với
liều 15mCi có thể đưa vào hệ thống cống thải của
thành phố, liều cao phải dùng hố xí có cấu trúc đặc
biệt để xử lý riêng.
Với nhân viên bức xạ
Thực hiện đầy đủ các nội quy vệ sinh cá nhân

• Khi làm việc phải sử dụng các phương tiện phòng


hộ cá nhân: áo, mũ…
• Tuân thủ các quy định an toàn bức xạ.
• Không dùng mồm hút các pipet phóng xạ
• Không hút thuốc, ăn uống, trang điểm trong phòng
làm việc có chứa chất phóng xạ.
• Trước khi ra khỏi nơi làm việc phải kiểm tra độ
nhiễm bẩn phóng xạ ở tay, quần áo.
- Theo dõi liều chiếu cá nhân.
An toàn cho bệnh nhân
• Mục tiêu: tránh cho bệnh nhân bị liều chiếu xạ
không cần thiết và hạn chế liều ở mức thấp nhất
nhưng vẫn đảm bảo được yêu cầu về chuẩn
đoán và điều trị.
• Nguyên tắc:
+ Chỉ định đúng.
+ Giảm liều chiếu.
+ Bảo vệ môi trường.
• Nguồn ô nhiễm môi trường
THANK YOU

You might also like