You are on page 1of 79

HÓA VÔ CƠ NÂNG CAO

Advanced Inorganic Chemistry


(A course for graduate students)

Chương 1
Sự hình thành các nguyên tố - Nguyên tử
CĐR chương 1

 Hiểu nguồn gốc và tiến trình hình thành các nguyên tố


hóa học trong vũ trụ.
 Vận dụng được phản ứng hạt nhân để mô tả hai con
đường hình thành các nguyên tố hóa học.
 Xác định được các hàm sóng orbital nguyên tử gần đúng
theo Slater và ý nghĩa của chúng.
 Mô tả được các số hạng năng lượng của nguyên tử
nhiều electron, giải thích được sự xuất hiện phổ hấp
thụ/phát xạ nguyên tử.
 Vận dụng khái niệm tính chất cứng – mềm của nguyên tố
1. Nguyên tố hóa học - nguyên tử

 1.1. Lịch sử hình thành các nguyên tố hoá học và độ


phổ biến các nguyên tố
 1.2. Các phương pháp xác định AO và ý nghĩa hoá học
của AO.
 1.3. Trạng thái năng lượng của nguyên tử, số hạng
nguyên tử, cách xác định và ý nghĩa.
 1.4 Tính chất cứng – mềm của nguyên tố

Dr.NgHD 3 04/27/2023
Questions

 Các nguyên tố hóa học hình thành từ đâu? Bằng cách nào?
 Sự phân bố các nguyên tố trong vũ trụ và trên Trái đất như thế nào?
1.1. Nguồn gốc & sự phân bố các nguyên tố

Lý thuyết vụ nổ lớn (Bigbang)


 Nhân nguyên thuỷ: 1096 g.cm-3, 1032K.
 Bigbang: bùng nổ, phát ra các hạt cơ bản
 Sau 1h: hình thành hạt nhân hidro
 Sau 372000 đến 387000 năm: proton bắt giữ electron tạo
thành các nguyên tử H, sau đó là He.
 1. Các sao H và He sụp đổ, phản ứng tổng hợp hạt nhân
thành các hạt nhân nguyên tố nhẹ (đến Fe -26).
 2. Sự bắt nơtron và phân rã beta (-) tạo thành các hạt nhân
nặng.
H,He phổ biến nhất trong vũ trụ!
Dr.NgHD 5 04/27/2023
Sự tiến triển các nguyên tố

n + p  d + g 2.2 MeV

d + n  3H +  ; d + p  3He + g
d+ d  4He + g ; 3
He + n  4He + g
3
H + p  4He + g.
1.1.1.Tổng hợp hạt nhân các nguyên tố nhẹ

 Các phản ứng tổng hợp hạt nhân trong các sao hydro
và heli.
 Số khối và điện tích được bảo toàn trong các phản
ứng hạt nhân
 Năng lượng liên kết hạt nhân lớn  hạt nhân bền
 E  = mc2 
 Năng lượng liên kết riêng: ε = E/A
Sơ đồ proton – proton (pp branches)
pp I branch

 Hãy viết các ptpư hạt nhân


tương ứng !

e+ = positron
pp II branch

 Hãy viết các ptpư


hạt nhân tương
ứng
Triple Alpha Process

Viết các phản ứng hạt nhân (1) và (2) cho quá trình
tạo thành carbon ở trên.
Sự tiến triển các sao

 Hai yếu tố chi phối sự tiến triển các


sao: lực hấp dẫn và năng lượng
 Sự co và giãn nở sao
Phản ứng đốt cháy hạt nhân hydro

Dr.NgHD 13 04/27/2023
Phản ứng đốt cháy hạt nhân heli
Helium burning
Chu trình xúc tác C-N-O chuyển hóa 1H  4He.
The half-lives for the individual steps were calculated at 1.5 x 107 K.

15 04/27/2023 Dr.NgHD
Một vài phản ứng khác cùng với chu trình xúc tác từ
H  He ở nhiệt độ cao

Dr.NgHD 16 04/27/2023
1.1.2.Tổng hợp hạt nhân các nguyên tố nặng

 Hạt nhân nguyên tố nặng =


= hạt nhân nhẹ bắt nơtron + phát xạ b-

Free neutron generation

neutron capture

b decay
1.1.2.Tổng hợp hạt nhân các nguyên tố nặng

 Trong các môi trường có mật độ nơtron cao như các sao mới (nova), quá
trình bắt giữ nhiều nơtron xảy ra nhanh. Ví dụ:

Dr.NgHD 18 04/27/2023
Discuss:

 Bàn về vai trò của năng lượng hạt nhân, có ý kiến cho
rằng sự sống trên Trái Đất phụ thuộc chủ yếu vào năng
lượng hạt nhân. Anh/chị có ý kiến như thế nào về nhận
xét này ?

* Tìm hiểu con số ấn tượng:


4x1026 joule trong 1 giây (?): năng lượng
mặt trời truyền xuống trái đất
Đọc thêm :
Cơ sở của phương pháp định tuổi các hóa thạch bằng phép đo
14
C.

Gợi ý: cần tìm hiểu


 Nguyên tắc của phép định tuổi hóa thạch bằng 14C
 Tại sao hàm lượng 14C trên Trái đất lại ổn định?
 Sự phân rã của 14C ?
 Phương trình phân rã phóng xạ của 14C và t1/2 của nó ?
1.1.3. Độ phổ biến của một số nguyên tố trong vũ trụ

 Element Parts per million (ppm)


 Hydrogen 739,000
 Helium 240,000
 Oxygen 10,700
 Carbon 4,600
 Neon 1,340
 Iron 1,090
 Nitrogen 950
 Silicon 650
 Magnesium 580
 Sulfur 440
 All Others 650
Dr.NgHD 21 04/27/2023
Z chẵn

Z lẻ

Dr.NgHD 22 04/27/2023
Đặc điểm chung về sự phổ biến của các nguyên tố trong vũ trụ

 Giảm dần theo hàm mũ khi tăng số khối A đến A~ 100


(Z=42), sau đó giảm đều đặn hơn.
 Có một peak ở vùng Z= 23 – 28, cực đại ở Fe với độ phổ
biến gấp đến 103 lần so với dự đoán từ quy luật biến thiên
chung.
 D, Li, Be và B hiếm hơn nhiều so với các nguyên tố lân cận
H, He, C, N. (Why?)
 Các nguyên tố nhẹ (đến Sc): hạt nhân có A/4=n (nguyên)
phổ biến hơn, ví dụ: l6O, 20Ne, 24Mg, 28Si, 32S, 36Ar and 40Ca
(rule of G. Oddo,1914).
Dr.NgHD 23 04/27/2023
Đặc điểm chung về sự phổ biến của các nguyên tố trong Vũ trụ

 Nguyên tử có A chẵn thường


phổ biến hơn A lẻ, ngoại trừ 94Be
bền hơn 84Be.
 Đánh giá độ bền của hạt nhân:
năng lượng liên kết hạt nhân
Năng lượng liên kết toàn phần

E = Dm.C2
Năng lượng liên kết riêng
e = E/A
Dr.NgHD 24 04/27/2023
1.1.4. Độ phổ biến của các nguyên tố trong vỏ Trái đất

Dr.NgHD 25 04/27/2023
Các yếu tố cơ bản chi phối độ phổ biến của các nguyên tố trong vỏ
Quả Đất

 1- Tính bay hơi được của các nguyên tố (theo nghĩa địa
hoá): bản thân nó hoặc hợp chất mà nó tạo thành dễ bay
hơi ở các điều kiện ưu thế trong các kỷ sau sự ngưng tụ
Trái Đất.
 2- Sự ngưng tụ: tính bay hơi và nhiệt độ ngưng tụ.
 3- Sự phân bố theo không gian: khí quyển, thuỷ quyển, vỏ
TĐ, áo và nhân TĐ.

Dr.NgHD 26 04/27/2023
Sự ngưng tụ

 Chất sớm ngưng tụ: chiếm hàm lượng lớn (hàm lượng gần giống trong
vũ trụ)
 Fe (kl)+ 12,5%Ni: 1500K;
 Diopxit: CaMgSi2O6 1450K;
 Anoctit: Ca Al2Si2O8 1350K;
 Chất bay hơi: 600 – 1300K: kim loại kiềm, Cu, Ag, Zn,Sn, … (Hàm lượng
tương đối thấp hơn trong vũ trụ)
 Chất dễ bay hơi (<600K): (có hàm lượng thấp hơn trong vũ trụ): Cd, Hg,
Pb, …

Dr.NgHD 27 04/27/2023
Sự ngưng tụ

Li, Be, Ca, Sr, Ba, Fe, Co, Ni, Pt, Au, Các chất sớm ngưng tụ
Mg, Al, Si, P, As, Cr, U, W

Na, K, Rb, Cs, Mn, Cu,


Các chất bay hơi ở 600 đến
Ag, Zn, Sn, Sb, S, Se, F 1300K

Cd, Hg, B, Pb, Bi


Cl, Br, I

Các chất bay hơi < 600K


C, N

H, He

Dr.NgHD 28 04/27/2023
Sự phân bố theo không gian (vùng)

 Phụ thuộc đặc tính của các nguyên tố: chia thành
4 nhóm
 Siderophile (ưa sắt): Ni, Co, Pt, Pd, Ir  nhân TĐ.
 Lithophile (ưa đá): Na, K, Mg, Ca.
 Chalcophile (ưa đồng): Cu, Zn, As, kim loại khối d.
 Atmosphile (ưa khí): O, N, Ar, …
Kích thước càng lớn thì xen phủ bên π không bền  tạo
liên kết xich ma

Dr.NgHD 29 04/27/2023
Sự phân bố theo không gian (vùng)
Sự phân bố theo không gian (vùng)

 Nhân: Fe, Ni, một phần nhỏ các nguyên tố siderophile.


 Áo: các silicat và oxit bên ngoài nhân, nặng.
 Vỏ: các khoáng vật alumosilicat, chứa các nguyên tố
lithophile, và chalcophile.
 Thuỷ quyển và khí quyển: phân tử nhỏ của các nguyên tố
không kim loại, atmosphile.
Note: Oxygen: lithophile & atmosphile.

Dr.NgHD 31 04/27/2023
1.2. Nguyên tử - Orbital nguyên tử
orbital là hàm sóng mô tả trạng thái của electron của
nguyên tử

 Xác định hàm sóng orbital nguyên tử bằng cách nào?

Các vấn đề chính:


 Nguyên tử H theo CHLT: phương trình Schrodinger,
AO, các số lượng tử
 Nguyên tử nhiều electron:
- Mô hình các hạt độc lập:
- Phương pháp Slater xác định các AO.
- Phương pháp trường tự hợp Hartree - Fock
- Số hạng năng lượng của nguyên tử
Dr.NgHD 32 04/27/2023
Vì sao cấu tạo nguyên tử là vấn đề quan trọng
đối với hóa học hiện đại?

All for
Human Life
Matter
(In chemist’s view)
Materials

Molecules

Atoms
Dr.NgHD 33 04/27/2023
Mô hình các hạt độc lập

 Mỗi e- chuyển động độc lập với các e- khác trong một trường
thế trung bình có đối xứng cầu tạo bởi hạt nhân và các e-
khác.
 Mỗi e- chuyển động độc lập với các e- khác  hàm đơn e- hay AO.
 Trường đối xứng cầu  trường xuyên tâm  AO= (n,l,m)
(r,,)= R(n,l)(r).Y(l,m)(,)

Các AO giống với AO của nguyên tử H !


Mô hình gần đúng dạng nguyên tử hiđro.

Dr.NgHD 34 04/27/2023
Phương pháp gần đúng Slater xác định các AO và năng lượng của e-

AO= (n,l,m)(r,,)= R(n,l)(r).Y(l,m)(,)

Y(l,m)(,):

+ phần hàm góc, chỉ phụ thuộc l,m, giống nhau đối với các nguyên tử khác nhau;

+ xác định dạng hình học của AO.

phải xác định phần R(n,l)(r) chứa biến r.

Dr.NgHD 35 04/27/2023
Hàm góc của các AO của hydrogen
Hàm góc của các AO của hydrogen
Phương pháp gần đúng Slater xác định phần hàm bán kính các
AO và năng lượng của e-

Theo Slater:
Hàm bán kính: R(n,l)=C.rn* - 1.e-Z*.r/n*.ao.
Năng lượng: En,l = -Z*2.e2/2n*2.ao .

Khi R: ao, E: eV
R(n,l)=C.rn* - 1.e-Z*.r/n*.
En,l = -13,6.Z*2./n*2 (eV)
Z*= Z – b; n* = số lượng tử hiệu dụng, C = hằng số chuẩn hoá (không xét)
n: 1 2 3 4 5 6
n* 1 2 3 3,7 4,0 4,2
Dr.NgHD 38 04/27/2023
Các qui tắc Slater xác định b

 Chia các e thành nhóm: (1s), (2s2p), (3s3p), (3d), (4s4p),


(4d), (4f), …
 Electron nhóm bên ngoài không chắn e bên trong.
 Mỗi e trên AO cùng nhóm với e khảo sát chắn b’ = 0,35,
riêng nhóm 1s là 0,30.
 Nếu e khảo sát là s,p: mỗi e trên lớp bên trong (n-1) sẽ chắn
b’=0,85, mỗi e ở sâu hơn chắn b’=1,00.
 Nếu e khảo sát là d hay f: mỗi e thuộc những nhóm bên
trong (kể cả khi cùng lớp n) chắn b’=1,00.
 biết Z* sẽ xác định được R(n,l)  hàm AO
Dr.NgHD 39 04/27/2023
Bài tập vận dụng

 Xác định năng lượng và các hàm sóng AO gần đúng của các
electron 1s, 2s, 2p của C theo phương pháp Slater.

 Bằng phương pháp gần đúng Slater hãy tính năng lượng ion
hoá I1 và I2 của nguyên tử Al.

Dr.NgHD 40 04/27/2023
Giới thiệu phương pháp trường tự hợp Hartree – Fock (Self
Consistent Field = SCF)

 Electron trong nguyên tử tồn tại theo xác suất, không có toạ độ xác định.
 Trường thế tương tác giữa các e được xác định từ chính các hàm sóng
AO của chúng.
 Sử dụng trường thế đó để tìm AO chính xác hơn.
 Lặp lại cách như trên đến khi AO dùng để tính toán trùng với AO thu
được.

Dr.NgHD 41 04/27/2023
Giới thiệu phương pháp trường tự hợp Hartree – Fock (Self
Consistent Field-SCF)

AO gần đúng AO chính xác


thô, 1

Y N
Trường thế

Giải phtrình AO chính xác hơn,


Schrodinger 2 ≠ 1 ?

Dr.NgHD 42 04/27/2023
1.3. Ý nghĩa của AO

Tính chất của


vật liệu
Tính chất của
các chất
Sự tạo thành liên kết hoá
học và cấu trúc phân
tử/tinh thể
Sự tồn tại của e trong
nguyên tử: các đặc tính
của e: không gian, mật độ,
năng lượng,…

 =R(nl)(r).Y(l,m)(,)
Dr.NgHD 43 04/27/2023
1.4. Các số hạng nguyên tử
(Atomic term/term symbols)

 Trạng thái của một electron trong nguyên tử


được đặc trưng bởi bộ các số lượng tử n, l,
ml, ms.
 Vậy, trạng thái năng lượng của một nguyên
tử nhiều electron được mô tả như thế nào ?

Dr.NgHD 44 04/27/2023
So sánh cách mô tả
Trạng thái của nguyên tử xét chung toàn bộ
vỏ e được đặc trưng bởi các số lượng tử L, S,
ML và MS,
 Hàm sóng chung dạng: L,S,M ,M .
L S

 Đơn electron :  Nguyên tử nhiều


electron:
 n; l; ml, ms   L; S; ML; MS
 n,l,ml,ms   L; S; ML; MS

Dr.NgHD 45 04/27/2023
Mômen orbital L của nguyên tử

 L: số lượng tử orbital của nguyên tử: nguyên, không âm, từ Lmax = li đến
Lmin, cách nhau 1 đơn vị.
 |L| =  L(L+1) h/2 ; L = Mi
 L =mômen động lượng orbital của nguyên tử
 Mi = mômen động lượng orbital của electron thứ i.

Dr.NgHD 46 04/27/2023
ML : số lượng tử từ orbital

 Biểu thị hình chiếu của vectơ L trên trục z nào đó:
Lz = ML. h/2
Trong đó: ML =  ml (i)
 Mỗi trị của L có 2L + 1 trị của ML với:
ML = 0;  1; 2; …  L
và ngược lại, có một bộ trị số ML như trên thì tồn tại : L = MLmax

Dr.NgHD 47 04/27/2023
Momen spin S của nguyên tử

 S =  MS(i)
 |S| =  S(S+1) h/2
 S: số lượng tử spin của nguyên tử, có giá trị nguyên/bán nguyên, không
âm, từ trị lớn nhất S =  si, giảm dần cách nhau 1 đơn vị.

Dr.NgHD 48 04/27/2023
MS : số lượng tử từ spin

 Hình chiếu của S trên trục z

Sz = MS h/2

MS =  ms(i)

Dr.NgHD 49 04/27/2023
Mômen toàn phần J

 J = L + S
 |J| =  J(J+1) h/2
 J: số lượng tử nội, nguyên/bán nguyên, không âm
 Jmax = L+S; Jmin = |L-S|
 Khi S= 0  Jmax = Jmin = L
 Khi L=0  Jmax = Jmin = S

Dr.NgHD 50 04/27/2023
MJ: số lượng tử từ nội

 Jz = MJ h/2
 Mỗi trị của J có 2J +1 trị của MJ.
từ: J; J-1; J-2; … -J

Dr.NgHD 51 04/27/2023
Ký hiệu số hạng nguyên tử

 Năng lượng nguyên tử chỉ phụ thuộc vào các số lượng tử L và S, bởi vì
nguyên tử có đối xứng cầu.
 Kí hiệu số hạng nguyên tử
2S+1
L
L : S, P, D, F, G, H, I, K, …
2S+1 : độ bội của số hạng
J: số lượng tử nội, nguyên, bán nguyên, không âm
J = L + S, L+S-1, ..., L – S  2S+1 giá trị

Dr.NgHD 52 04/27/2023
Cách xác định các số hạng nguyên tử

1-Xác định tổng số


N = t!/e!*(t-e)!
vi trạng thái N
2- Mô tả các vi Ma trận tổng
trạng thái khả dĩ
3-Xác định các tập Ma trận con
hợp vi trạng thái
của mỗi số hạng

4-Xác định các số Các số hạng


hạng và số hạng
cơ bản

Note: t = 2(2l+1) số electron tối đa trên một phân lớp l.


Dr.NgHD 53
e: số electron có mặt trên phân lớp đó 04/27/2023
Bước 1

 Tính tổng số vi trạng thái khả dĩ của cấu hình: bỏ qua các phân lớp đã đầy,
chí chú ý đến phân lớp chưa đầy.
 Với một phân lớp ứng với giá trị l nhất định, số electron tối đa: t=
2(2l+1)
 Nếu có e electron điền vào phân lớp, tổng số vi trạng thái khả dĩ:

Dr.NgHD 04/27/2023
54
Số vi trạng thái khả dĩ

 3d1: N= ? 10!/(1!.9!) = 10.9!/(1!.9!) = 10/1 = 10


 3d2: N = ?
 3d3: N = ?
Bước hai

 Xây dựng ma trận vi trạng thái: cần mô tả hết các vi


trạng thái và sắp xếp vào ma trận theo các giá trị ML
và MS.
  Số hàng ma trận = 2ML max + 1
  Số cột ma trận = 2MS max + 1

Dr.NgHD 56 04/27/2023
Mẫu ma trận tổng

ml = +1, 0, -1 ML = ml1 + ml2 =+1;


MS = ms1 + ms2= +1/2 +1/2 = +1
ML MS +1 0 -1

+2
+1 (1+0+)
0
-1
-2
Bước ba

 Tách các ma trận con đầy đủ (các ô đều có vi trạng thái khả dĩ) theo bộ
các giá trị ML – MS, từ ma trận lớn đến nhỏ.
 Mỗi ma trận con này sẽ gồm (2L+1) hàng và (2S+1) cột, do đó sẽ chứa
(2L+1)(2S+1) vi trạng thái (ma trận đầy đủ các phần tử)

Dr.NgHD 58 04/27/2023
Mẫu ma trận con

ML MS +1 0 -1

+1 (+1+0+) (+1+o-) (+1-0-)


0 (+1+-1+) (+1+-1-) (+1--1-)
-1 (0+-1+) (0+-1-) (0--1-)
Bước 4

 Xác định số hạng ứng với ma trận con: Xác định các giá trị L và S của trạng
thái  viết số hạng nguyên tử.
 Xác định trạng thái cơ bản theo các quy tắt Hund.

Dr.NgHD 60 04/27/2023
Mẫu ma trận con

ML MS +1 0 -1

+1 (+1+0+) (+1+o-) (+1-0-)


0 (+1+-1+) (+1+-1-) (+1--1-)
-1 (0+-1+) (0+-1-) (0--1-)

 ML = +1; 0; -1 → L = 1; → P
 MS = +1, 0, -1 → S = 1 → 2S+1 = 3
→ Số hạng ứng với ma trận: P
3
Cách xác định số hạng cơ bản

 Hund’s Rules: đối với 2S+1


LJ
(1)  2S+1 lớn nhất
(2)  L lớn nhất
(3)  2S+1LJ thì - nếu số e  nmax/2 thì Jmin
- nếu số e > nmax/2 thì Jmax
 Example: 1S, 3P, 2D:  3P
 Với cấu hình p2 có: 3P2, 3P1, 3P0  3P
0
Dr.NgHD 62 04/27/2023
Cách xác định số hạng cơ bản

 Xác định trực tiếp từ một cấu hình electron ở trạng thái cơ bản đã cho:
1. Xác định S: cộng tổng spin các e
Vd: d2: S= ½ + ½ = 1;
d6 S= ½+ ½ + ½ + ½ + ½ - ½ = 2
2. Xác định L: cộng tổng các ml khả dĩ theo nguyên lí Pauli và quy tắc Hund.
d2: L = 2+ 1 = 3; d6 = 2+1+0-1-2+2 = 2
 d2 : 3F; d6 : 5D

Dr.NgHD 63 04/27/2023
Bài tập vận dụng

 Hãy xác định các số hạng có thể và số hạng cơ bản


 a) của nguyên tử C.
 b) của ion V3+.

Dr.NgHD 64 04/27/2023
Cấu hình electron và các số hạng nguyên tử

Configuration Terms

p 1 , p5 2
P
p 2 , p4 3
P, 1D, 1S
p3 4
S, 2P, 2D
d 1 , d9 2
D
d 2 , d8 3
P, 3F, 1S, 1D, 1G
d 3 , d7 2
P, 2D, 2D, 2F, 2G, 2H, 4P, 4F
d 4 , d6 1
S, 1S, 1D, 1D, 1F, 1G, 1G, 1I, 3P, 3P, 3D, 3F, 3F, 3G, 3H, 5D

d5 2
S, 2P, 2D, 2D, 2D, 2F, 2F, 2G, 2G, 2H, 2I, 4P, 4D, 4F, 4G, 6S

Dr.NgHD 65 04/27/2023
Sự tách các mức năng lượng

 Do tương tác tĩnh điện giữa các e → một cấu hình có thể có một số số
hạng 2S+1L có năng lượng khác nhau.
 Do tương tác điện từ (giữa momen từ orbital và momen từ spin), đặc
trưng bởi số lượng tử nội J thì mỗi số hạng có 2S+1 giá trị J. Ứng với mỗi J
có một mức năng lượng khác nhau.

Dr.NgHD 66 04/27/2023
Các mức năng lượng ứng với cấu hình p2
1
S 1
S0
Mj = 0

1
D 1
D2 +2
+1
0
-1
p2 -2

3
P2 +2
+1
3
P 0
-1
P1
3 -2

+1
0
P0
3 -1
0

Cấu Tương tác Tương tác Hiệu ứng


hình tĩnh điện điện từ Zeeman
giữa các
electron
Dr.NgHD 67 04/27/2023
Các bước chuyển năng lượng của nguyên tử và quy tắc chọn lọc – Phổ
nguyên tử
Atomic transitions and selection rules

 Dùng các số hạng để dự đoán các bước chuyển năng


lượng được phép và bị cấm trong phổ nguyên tử
 Ba quy tắc chọn lọc:
1. DL = 0,  ±1.  Số lượng tử L phải không thay đổi hoặc thay
đổi ±1.
2. DS = 0. Bước chuyển không làm thay đổi tổng spin của hệ. 
3. Dl = ±1.  Số lượng tử l của đơn electron tham gia bước
chuyển phải thay đổi ±1. Các bước chuyển 2 electron là bị
cấm, ít nhất là theo xác suất.

Dr.NgHD 68 04/27/2023
E, eV S1/2
2 2
P1/2 P3/2
2 2
D3/2 D5/2
2
F5/2, 7/2
2

5,2

5
6d
6p 5d 4f

6s 5p
4d
4
5s

4p
3d

3
4s

3p
2

0 3s
Dr.NgHD 69 04/27/2023
Lithium energy level diagram

Dr.NgHD 70 04/27/2023
1.5. Độ cứng và độ mềm của nguyên tố

 Hiệu số của năng lượng ion hoá của nguyên tử trung hoà (I) và anion của
nó (EA) là thước đo độ cứng  của nguyên tố
  = ½(I - EA)

 Độ âm điện: ½ (I + EA) theo Muliken

Dr.NgHD 71 04/27/2023
Giới hạn ion hoá

 EA

Năng lượng
2 I

Dr.NgHD 04/27/2023
72
Ý nghĩa độ cứng

 Biểu thị tính nhạy cảm của một nguyên tử khi có mặt điện trường ngoài.
 Liên quan mật thiết với độ phân cực  - là khả năng nguyên tử/ion dễ bị
biến dạng dưới tác dụng của một điện trường.
 Giải thích sự biến dạng bằng thuyết nhiễu loạn (phương pháp cơ học
lượng tử).

Dr.NgHD 73 04/27/2023
Tính chất cứng –mềm và thuyết nhiễu loạn

 Thuyết nhiễu loạn mô phỏng những biến dạng của sự phân bố electron
trong nguyên tử bằng cách trộn lẫn các hàm sóng hệ gốc không nhiễn
loạn.
 Case study: đặt điện trường lên nguyên tử H. AO 1s bị “phồng” lên về
phía cực dương.
→ Mô tả AO bị biến dạng này như thế nào ?

Dr.NgHD 74 04/27/2023
Sự chồng chất các hàm sóng

 Case study
Sự biến dạng 1s = sự chồng
chất 1s và 2pz
E
triệt tiêu
tăng cường

 = (1s) +  (2pz) E

Dr.NgHD 75 04/27/2023
Sự biến đổi năng lượng do nhiễu loạn

a
a a
b
b b

1) 2) 3)

 1) Khi các mức năng lượng ban đầu gần suy biến, độ biến đổi vị trí là lớn.
 2) Khi các mức ban đầu khác nhau, độ biến đổi bé
 3) Khi các mức ban đầu khác nhau nhiều, độ biến đổi rất bé.

Dr.NgHD 76 04/27/2023
Biểu thức của 

năng lượng của sự nhiễu loạn


 = = a/b
khoảng cách năng lượng giữa các trạng thái
được pha trộn bởi sự nhiễu loạn

Dr.NgHD 77 04/27/2023
Ý nghĩa của thuyết nhiễu loạn

 Hiểu tính chất của các AO khi chịu tác động của trường ngoài
 Cơ sở để hiểu bản chất sự hình thành liên kết hoá học: khi 2 nguyên tử
tiến đến gần nhau, chúng gây ra sự nhiễu loạn đối với nhau  tạo ra sự
phân bố năng lượng mới  hình thành liên kết  quan điểm của thuyết
MO.

Dr.NgHD 78 04/27/2023
Self Answer Questions

 Tìm hàm sóng đầy đủ của các AO 1s, 2s, 2p của nguyên tử F. Tính năng
lượng vỏ electron của F.
 Xác định các số hạng năng lượng của nguyên tử C, ion V2+
 Tra cứu số liệu I và EA của Na, từ đó hãy tính toán và rút ra nhận xét về độ
cứng của Na và Na+.
 Giải thích mối quan hệ giữa độ âm điện và độ cứng.
 Làm bài tập Chương 1 trên LMS

Dr.NgHD 79 04/27/2023

You might also like