You are on page 1of 11

Chủ đề: NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN.

PHẢN ỨNG HẠT NHÂN


YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
1.1- Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân.
1.2- Nêu được biểu thức xác định độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân (
m  Z .m p  ( A  Z ).mn  mX Wlk  m.c 2
; ).
1.3- Nêu được phản ứng hạt nhân là gì và hai loại của phản ứng hạt nhân: phản ứng hạt nhân tự
phát và phản ứng hạt nhân kích thích.
1.4- Nêu được tên các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân (bảo toàn số khối, điện tích,
động lượng và năng lượng toàn phần).
2. Thông hiểu
2.1- Tính được độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng từ biểu thức tính độ
m  Z .m p  ( A  Z ).mn  mX Wlk  m.c 2
hụt khối và năng lượng liên kết ( ; ).
2.2- Tính được Z, A thông qua các định luật bảo toàn.
2.3- So sánh được mức độ bền vững của các hạt nhân.
3. Vận dụng
m  Z .m p  ( A  Z ).mn  mX Wlk  m.c 2
; và các kiến thức liên
- Vận dụng được các công thức
quan để giải các bài tập
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
A.LÝ THUYẾT
I. Năng lượng liên kết của hạt nhân
1. Lực hạt nhân
Lực tương tác giữa các nuclôn gọi là lực hạt nhân (tương tác hạt nhân hay tương tác mạnh).
Lực hạt nhân có tác dụng liên kết các nuclôn với nhau
Đặc điểm:
* Lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện, nó không phụ thuộc vào điện tích các nuclôn.
* Lực hạt nhân là một loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân, có cường
độ rất lớn, còn gọi là lực tương tác mạnh.
* Lực hạt nhân chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (khoảng 10-15m).
2. Độ hụt khối
A
* Xét một hạtZ nhân Z X có Z proton và N notron, khi các nuclon chưa liên kết để tạo thành
hạt nhân thì khối lượng của hạt nhân chính là khối lượng của các nuclon: m0 = Z.mP + N.mN
* Sau khi các nuclon liên kết thì hạt nhân có khối lượng là mhn
Đại lượng Δm = m0 – m, được gọi là độ hụt khối hạt nhân.
Độ hụt khối: m = Zmp + (A – Z)mn – mhn
A
KL: Khối lượng m của một hạt nhân ZX luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn tạo
thành hạt nhân đó
3. Năng lượng liên kết hạt nhân
a) Năng lượng liên kết hạt nhân
- Là năng lượng tỏa ra khi tạo thành một hạt nhân (hay năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt
nhân thành các nuclôn riêng biệt).

Wlk   m.c 2
Wlk   Z .m p  N .mn  mhn  . c 2
Công thức : Hay : với N = A - Z
b) Năng lượng liên kết riêng
Là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn, kí hiệu là ε và được cho bởi công thức
Wlk
= A .
Đặc điểm: Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân. Hạt nhân có
năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
II. Phản ứng hạt nhân
1. Định nghĩa
- Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn tới sự biến đổi sự biến đổi của hạt nhân.
A1 A2 A3 A A1 A2 A A4
Z1 X1  Z2 X2  Z3 X 3  Z 44 X 4 Z1 A Z2 B  Z33 C  Z4 D
hay

Một số dạng phản ứng hạt nhân:


a. Phản ứng hạt nhân tự phát
- Là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành các hạt nhân khác.
b. Phản ứng hạt nhân kích thích
- Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt nhân khác.

Chú ý: Các hạt thường gặp trong phản ứng hạt nhân: 1 p  1 H ;
1 1 1
0 n ; 24 He   ;    10e ;    10 e

c. Đặc điểm của phản ứng hạt nhân:


* Biến đổi các hạt nhân.
* Biến đổi các nguyên tố.
* Không bảo toàn khối lượng nghỉ.
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
A1 A A A
X 1 + Z 22 X 2 → Z 33 X 3 + Z 44 X 4
Xét phản ứng hạt nhân: Z1

a) Định luật bảo toàn điện tích.


Tổng đại số các điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích của các hạt
sản phẩm. Tức là: Z1 + Z2 = Z3 + Z4
b) Bảo toàn số nuclôn (bảo toàn số A).
Trong phản ứng hạt nhân, tổng số nuclôn của các hạt tương tác bằng tổng số nuclôn của các
hạt sản phẩm. Tức là: A1 + A2 = A3 + A4
c) Bảo toàn động lượng.
Trong phản ứng hạt nhân thì động lượng của các hạt trước và sau phản ứng được bằng nhau

Tức là
p1 + p2 = p3 + p 4 ⇔m1 v1 +m2 v 2 =m3 v 3 +m4 v 4
d) Bảo toàn năng lượng toàn phần.
Trong phản ứng hạt nhân thì năng lượng toàn phần trước và sau phản ứng là bằng nhau.
Năng lượng toàn phần gồm động năng và năng lượng nghỉ nên ta có biểu thức của định luật
bảo toàn năng lượng toàn phần:
m X 1 c 2 + K X 1 + mX 2 c2 + K X 2 =m X 3 c 2 + K X 3 + m X 4 c 2 + K X 4

Chú ý: Từ công thức tính động lượng và động năng ta có hệ thức liên hệ giữa động lượng và
động năng

{ p=mv ¿ ¿ ¿ ¿ , (1)
3. Năng hượng trong phản ứng hạt nhân

+ Khối lượng trước và sau phản ứng: m0 = m1+m2 và m = m3 + m4


2 2
+ Năng lượng W: -Trong trường hợp m (kg ) ; W ( J ) : W =(m0 −m)c =( Δm− Δm0 )c (J)

-Trong trường hợp m (u ) ; W ( MeV ) :


W=(m0 −m)931 ,5=( Δm−Δm0 )931 ,5

Nếu m0> m: W  0 : phản ứng tỏa năng lượng;

Nếu m0< m : W  0 : phản ứng thu năng lượng

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI


1. Câu hỏi nhận biết
1.1- Nêu được lực hạt nhân là gì và các đặc điểm của lực hạt nhân.
Câu 1. Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
A. Lực điện. B. Lực từ.
C.Lực tương tác giữa các nuclôn. D. Lực lương tác giữa các thiên hà.
Câu 2. Bản chất lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân là
A. lực tĩnh điện. B. lực hấp dẫn. C. lực điện từ. D.lực lương tác mạnh.
Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai. Lực hạt nhân
A. là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay.
B. chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân.
C.là lực hút rất mạnh nên có cùng bản chất với lực hấp dẫn nhưng khác bản chất với lực
tĩnh điện.
D. không phụ thuộc vào điện tích.
1.2- Nêu được biểu thức xác định độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân
A
Câu 4. Độ hụt khối của hạt nhân Z X là (đặt N = A – Z)

A. Δm = NmN – ZmP. B. Δm = m – NmP – ZmP.


C. Δm = (NmN + ZmP ) – m. D. Δm = ZmP – NmN
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng
nghỉ.
B. Năng lượng liên kết là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân thành các các nuclon
riêng biệt.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số
nuclon.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.
Câu 6. Năng lượng liên kết riêng
A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ.
C.lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng.
Câu 7. Năng lượng liên kết của một hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm. B.càng lớn thì hạt nhân càng bền.
C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền. D. có thề bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt.
Câu 8. Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?
A. Năng lượng liên kết. B.Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt prôlôn. D. Số hạt nuclôn.
Câu 9. Một hạt nhân có năng lượng liên kết là ΔE, tổng số nuclôn của hạt nhân là A.Gọi năng
lượng liên kết riêng của hạt nhân là ε, công thức tính ε nào sau đây là đúng ?
A ΔE ε=
ΔE
ε= ε=
A. ΔE B. A C. ε = A.ΔE D. A2

Câu 10. Tìm phát biểu sai về độ hụt khối ?


A. Độ chênh lệch giữa khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng m 0 của các nuclôn cấu
tạo nên hạt nhân gọi là độ hụt khối.
B. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành
hạt nhân đó.
C. Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không.
D.Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành
hạt nhân đó.
A
Câu 11: Một hạt nhân Z X có năng lượng liên kết Wlk . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
A
Z X bằng tỉ số nào sau đây?

Wlk Wlk Wlk Wlk


. . 2
. 2
.
A. A B. Z C. Z D. A
1.3- Nêu được phản ứng hạt nhân là gì và hai loại của phản ứng hạt nhân: phản ứng hạt nhân tự
phát và phản ứng hạt nhân kích thích.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.
B. Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị vỡ ra.
C. Phản ứng hạt nhân là mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi của chúng thành các hạt nhân
khác.
D. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các electron.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng hạt nhân?
A. Phản ứng hạt nhân là tất cả các quá trình biến đổi của các hạt nhân.
B. Phản ứng hạt nhân tự phát là quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền thành một
hạt nhân khác
C. Phản ứng hạt nhân kích thích là quá trình các hạt nhân tương tác với nhau và tạo ra các hạt
nhân khác.
D. Phản ứng hạt nhân có điểm giống phản ứng hóa học là bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối
lượng nghỉ.
1.4- Nêu được tên các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân (bảo toàn số khối, điện tích,
động lượng và năng lượng toàn phần).
Câu 14. Hãy chỉ ra câu sai. Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn
A. năng lượng toàn phần.B. điện tích. C.động năng. D. số nuclôn.
Câu 15. Hãy chi ra câu sai. Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn
A. năng lượng toàn phần.B. điện tích. C. động lượng. D. khối lượng.
Câu 16. Kết quả nào sau đây là sai khi nói về khi nói về định luật bảo toàn số khối và định luật
bảo toàn điện tích?
A. A1 + A2 = A3 + A4. B. Z1 + Z2 = Z3 + Z4.
C. A1 + A2- A3 - A4 = 0. D. Z1 + Z2+ Z3 + Z4 = 0
Câu 17. Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
C. Tổng khối lượng nghỉ (tĩnh) của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo
toàn.
D.Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
2. Câu hỏi thông hiểu
2.1- Tính được độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng từ biểu thức tính độ
m  Z .m p  ( A  Z ).mn  mX Wlk  m.c 2
hụt khối và năng lượng liên kết ( ; ).
6
Câu 18. Cho hạt nhân 3 Li (Liti) có mLi = 6,0082u, mP = 1,0073u, mN = 1,0087u.Độ hụt khối
của hạt nhân là
A. Δm = 0,398u B. Δm = 0,0398u C. Δm = –0,398u D. Δm = –0,398u
16
Câu 19(CĐ- 2009). Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 8O lần lượt là 1,0073 u;
16
1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 8O xấp xỉ
bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
107
Câu 20(THQG- 15): Cho khối lượng của hạt nhân 47 Ag là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u;
107
của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân 47 Ag là

A. 0,9868u. B. 0,6986u. C. 0,6868u. D. 0,9686u.


4
Câu 21(CĐ-2013): Cho khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 2 He lần lượt là: 1,0073 u;
4
1,0087u và 4,0015u. Biết 1uc2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 He là
A. 18,3 eV. B. 30,21 MeV. C. 14,21 MeV. D. 28,41 MeV.
235
Câu 22(CĐ 2011): Biết khối lượng của hạt nhân 92 U là 234,99 u, của proton là 1,0073 u và
235
của nơtron là 1,0087 u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân U là
92

A. 8,71 MeV/nuclôn B. 7,63 MeV/nuclôn C. 6,73 MeV/nuclôn D. 7,95


MeV/nuclôn
4 56 238 230
Câu 23(ĐH – 2014): Trong các hạt nhân nguyên tử: 2 He; 26 Fe; 92U và 90 Th , hạt nhân bền
vững nhất là
4 230 56 238
A. 2 He . B. Th .
90 C. 26 Fe . D. U.
92

60
Câu 24: Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 59,919u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và
60
khối lượng của nơtron là 1,0087u. Độ hụt khối của hạt nhân 27 Co là

A. 0,565u B. 0,536u C. 3,154u D. 3,637u

2.2- Tính được Z, A thông qua các định luật bảo toàn.

Câu 25(CĐ -2012): Cho phản ứng hạt nhân: X +


19
9 F  42 He 16
8 O . Hạt X là

A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn.

Câu 26(CĐ-2013): Trong phản ứng hạt nhân:


19
9 F  p 16
8 O  X , hạt X là

A. êlectron. B. pôzitron. C. prôtôn. D. hạt .


27 30
Câu 27. Xác định hạt nhân X trong phản ứng hạt nhân sau 13 F+ α→ 15 P+ X
2
A. 1D B. nơtron C. prôtôn D.
3
1T

25
Câu 28. Cho phản ứng hạt nhân 12 Mg+ X → 22
11 Na+ α , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?

3 2
A. α B. 1T C. 1D D. proton.
37 37
Câu 29. Cho phản ứng hạt nhân 17 Cl+ X → 18 Ar+n , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
1 2 3 4
A. 1H B. 1D C. 1T D. 2 He .
Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân 1T  X    n , hạt nhân X là hạt nhân nào sau đây?
3

1 2 3 4
A. 1 H ; B. 1 D ; C. 1T ; D. 2 He .

Câu 31: Cho phản ứng hạt nhân theo 2 He  13 Al  15 P  0 n. Giá trị của A bằng bao nhiêu?
4 27 A 1

A. 30. B. 31. C. 29. D. 28.

2.3- So sánh được mức độ bền vững của các hạt nhân
2 3 4
Câu 32(ĐH -2012): Các hạt nhân đơteri 1 H ; triti 1 H , heli 2 He có năng lượng liên kết lần lượt
là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần
về độ bền vững của hạt nhân là
2 4 3 2 3 4 4 3 2 3 4 2
A. 1 H ; 2 He ; 1 H . B. 1 H ; 1 H ; 2 He . C. 2 He ; 1 H ; 1 H . D. 1 H ; 2 He ; 1 H .
Câu 33: Cho biết năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân X 1, X2, X3 và X4 lần lượt là
7,63MeV; 7,67MeV; 12,42MeV và 5,41MeV. Hạt nhân kém bền vững nhất là

A. X1 B. X3 C. X2 D. X4
3. Câu hỏi vận dụng
4
Câu 34: Cho hạt nhân 2 He biết mHe= 4,0015 u;mp= 1,0073 u;mn= 1,0087 u. Năng lượng
liên kết riêng của hạt nhân là

A. 7,1027 MeV/nuclon B. 8,1027 MeV/nuclon

C. 9,1027 MeV/nuclon D.6,1027 MeV/nuclon.


2 2 4 1
Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 H+ 1 H → 2 He+ 0 n+3 , 25 MeV . Biết độ hụt khối của
2
1H là
4
ΔmD= 0,0024 u và 1u = 931 MeV/ c2 . Năng lượng liên kết hạt nhân 2 He là

A.7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV

Câu 36: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m B và hạt  có
khối lượng m . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã
bằng
2 2
m  mB  mB  m 
   
A. m B B.  m  C. m D.  m B 
40 6
Câu 37: Cho khối lượng của proton, notron, 18 Ar , 3 Li lần lượt là: 1,0073 u ; 1,0087u;
39,9525 u; 6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
6 40
3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 18 Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV

210
Câu 38:Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó, động năng
của hạt 
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
7
Câu 39: Bắn một prôtôn vào hạt nhân 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống
nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng
nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số
giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4. B. 1/4. C. 2. D. 1/2.

Câu 40:Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt
nhân X có số khối là A, hạt  phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của
nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
4v 2v 4v 2v
A. A  4 B. A  4 C. A  4 D. A  4

Hướng dẫn giải


HD:
4
Câu 34: Cho hạt nhân 2 He biết mHe= 4,0015 u;mp= 1,0073 u;mn= 1,0087 u. Năng lượng
liên kết riêng của hạt nhân là
A. 7,1027 MeV/nuclon B. 8,1027 MeV/nuclon
C. 9,1027 MeV/nuclon D.6,1027 MeV/nuclon.
HD
Độ hụt khối hạt nhân: ΔmHe =(2.mp+2.mn)- mHe = 4,0032 - 4,0015 = 0,0305 u
4
Năng lượng liên kết hạt nhân 2 He là ∆EHe= ΔmHe.c2 = 0,0305 uc2 = 0,0305.931,5
= 28,41075 MeV
ΔE He
4 ε He = =
Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 2 He
là 4 7,1027 MeV/nuclon =>
Chọn A
2 2 4 1
Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 H+ 1 H → 2 He+ 0 n+3 , 25 MeV . Biết độ hụt khối của
2
1H là
4
ΔmD= 0,0024 u và 1u = 931 MeV/ c2 . Năng lượng liên kết hạt nhân 2 He là

A.7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV


HD
2 2 4 1
1 H+ 1 H → 2 He+ 0 n+3 , 25 MeV

Năng lượng tỏa ra của phản ứng:

ΔE = ( ∑ Δmsau – ∑ Δmtrước)c2 = Wlksau – 2ΔmDc2

→ Wlkα = ΔE +2ΔmDc2 = 7,7188MeV Chọn đáp án A

Câu 36 : Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m B và hạt 
có khối lượng m . Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân
rã bằng
2 2
m  mB  mB  m 
   
A. m B B.  m  C. m D.  mB 
HD: Theo định luật bảo toàn động lượng:
   W m
0  m B v B  m  v   m B v B    m  v   m B W B  m  W  B  
2 2

W m B => chọn A
40 6
Câu 37: Cho khối lượng của proton, notron, 18 Ar , 3 Li lần lượt là: 1,0073 u ; 1,0087u;
39,9525 u; 6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân
6 40
3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 18 Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV
HD: Tính được năng lượng liên kết riêng của Ar và Li lần lượt là 8,62MeV và 5,20 MeV
Chọn B.
210
Câu 38:Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó, động năng
của hạt 
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.
C. bằng động năng của hạt nhân con.
D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.
210 4 206
HD: 84 Po→ 2 He+ 82 Pb
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
Pα + ⃗
⃗ P Pb=⃗
P Po= ⃗0 ⇒ Pα =PPb ⇒ mα W dα =mPb W dPb ⇒ W dα =51,5W dPb Chọn A
7
Câu 39: Bắn một prôtôn vào hạt nhân 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống
nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng
nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số
giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là
A. 4. B. 1/4. C. 2. D. 1/2.
4
HD: X là hạt heli 2 He

Sử dụng bảo toàn động lượng cùng với quy tắc hình bình hành ta có pp = pX
v p mx
= =4
vx mp . Chọn A
Câu 40:Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt
nhân X có số khối là A, hạt  phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của
nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
4v 2v 4v 2v
A. A  4 B. A  4 C. A  4 D. A  4

HD:
4 ⃗v
V⃗ =
áp dụng định luật bảo toàn động lượng (A - 4) V⃗ + 4 ⃗v = 0 => A−4
4v
 Độ lớn V = A  4 . Chọn C

You might also like