You are on page 1of 11

ĐỀ 12 – 2021

Câu 1. [1] Vật có khối lượng m đang dao động điều hòa, vận tốc của vật biến thiên điều hòa
A. vuông pha với gia tốc. B. sớm pha hơn gia tốc.
C. ngược pha với gia tốc. D. cùng pha với gia tốc.
Lời giải:
Trong dao động điều hòa, vận tốc biến thiên điều hòa vuông pha với gia tốc.
Câu 2. [1] Một con lắc lò xo có độ cứng dao động điều hòa. Mốc thế năng khi vật ở vị trí cân bằng.
Khi vật qua vị trí có li độ thì thế năng của con lắc lò xo là

A. B. C. D.
Lời giải:

Thế năng của con lắc lò xo là:


Câu 3. [1] Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. độ cao nơi dao động so với mặt đất. B. khối lượng quả nặng.
C. chiều dài dây treo. D. vĩ độ địa lý.
Lời giải:

Câu 4. [1] Trong y học người ta dùng máy có hình ảnh như bên để khám bệnh.

Ở máy này sử dụng một loại sóng, khi gặp các vật cản sóng đó phản xạ trở lại và không gây tác hại cho
người bệnh. Từ tín hiệu phản xạ thu được sẽ mô phỏng thành hình ảnh qua đó giúp ích rất nhiều cho việc
chuẩn đoán (vì sóng này không gây tác hại cho cơ thể nên có thể dùng trong khám thai nhi). Loại sóng
dùng trong máy này là
A. sóng siêu âm. B. sóng hạ âm. C. tia D. tia
Lời giải :
Loại sóng dùng trong máy này là sóng siêu âm.
Câu 5. [1] Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
B. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Lời giải :
Phát biểu đúng là: Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
Câu 6. [1] Đơn vị đo cường độ âm là
A. niutơn trên mét vuông B. ben
C. oát trên mét vuông D. oát trên mét
Lời giải:
Đơn vị đo cường độ âm là oát trên mét vuông

Câu 7. [1] Đặt điện áp xoay chiều có không đổi và thay đổi được vào hai đầu
đoạn mạch có mắc nối tiếp. Khi thì trong đoạn mạch có hiện tượng cộng hưởng điện. Giá
trị của là

A. B. C. D.
Lời giải:

Điều kiện có cộng hưởng điện:

Câu 8. [1] Điện áp giữa hai đoạn mạch có biểu thức Giá trị hiệu dụng của điện
áp này là

A. B. C. D.
Lời giải:

Điện áp hiệu dụng của mạch:

Câu 9. [1] Đặt điện áp xoay chiều ( , ) vào hai đầu tụ điện có điện dung
Dung kháng của tụ điện này bằng

A. B. C. D.
Lời giải:

Dung kháng của tụ điện được tính


Câu 10. [1] Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc vào hai đầu một đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở
tụ điện có điện dung và cuộn cảm thuần có độ tự cảm Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. B.

D.

C.
Lời giải:

Hệ số công suất của mạch nối tiếp

Câu 11. [1] Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ và véctơ cường độ điện trường
luôn
A. vuông góc với nhau. B. cùng phương với nhau.
C. dao động vuông pha. D. dao động ngược pha.
Lời giải:
Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ cảm ứng từ và véctơ cường độ điện trường luôn
vuông góc với nhau, còn giá trị của biến thiên cùng pha.
Câu 12. [1] Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ?
A. Chất lỏng bị nung nóng. B. Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng.
C. Chất rắn bị nung nóng. D. Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp.
Lời giải:
Nguồn phát quang phổ vạch phát xạ là các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích nóng sáng.
Nguồn phát quang phổ liên tục là chất rắn, chất lỏng và chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng.
Câu 13. [1] Tia hồng ngoại được dùng để
A. tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
B. chụp điện, chiếu điện trong y tế.
C. chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
D. tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
Lời giải:
Ứng dụng chủ yếu của tia hồng ngoại là
- Sấy khô, sưởi ấm
- Điều khiển từ xa
- Chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh
- Quân sự (tên lửa tự động tìm mục tiêu, camera hồng ngoại, …)
Câu 14. [1] Chọn câu sai khi nói về tính chất của tia Rơnghen. Tia Rơnghen
A. tác dụng lên kính ảnh.
B. là bức xạ điện từ.
C. có khả năng xuyên qua lớp chì dày cỡ vài mm.
D. có khả năng xuyên qua lớp mô mềm.
Lời giải:
Tia Rơn-ghen có không thể đâm xuyên qua lớp chì dày cỡ vài mm.
Câu 15. [1] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, lần lượt thực hiện thí nghiệm với ánh sáng
lục, tím, vàng thì khoảng vân đo được lần lượt là Thứ tự sắp xếp đúng là
A. B. C. D.
Lời giải:

Công thức tính khoảng vân: Khoảng vân tỉ lệ với bước sóng. Mà
Câu 16. [1] Chiếu ánh sáng thích hợp vào một tấm vật liệu thì êlectron bị bứt ra khỏi tấm vật liệu. Đó là
hiện tượng
A. quang dẫn. B. quang trở. C. quang điện ngoài. D. bức xạ nhiệt.
Lời giải:
Khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào một tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bật ra, đó là
hiện tượng quang điện ngoài.
Câu 17. [1] Trong phản ứng hạt nhân, không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. động lượng.
C. số nuclôn. D. khối lượng nghỉ.
Lời giải:
Trong phản ứng hạt nhân có các định luật bảo toàn về: số nuclôn, điện tích, động lượng, năng lượng
toàn phần. Không có bảo toàn về khối lượng nghỉ.

Câu 18. [1] Người ta bắn chùm hạt vào hạt nhân phản ứng hạt nhân xảy ra làm xuất hiện một
hạt nơtron tự do. Sản phẩm còn lại của phản ứng là
A. B. C. D.
Lời giải:
Phản ứng hạt nhân có dạng . Vậy sản phẩm cần tìm là

Câu 19. [1] Khi so sánh hạt nhân và hạt nhân phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hai hạt nhân có cùng số nuclôn.
B. Điện tích của hạt nhân nhỏ hơn điện tích của hạt nhân
C. Số prôtôn của hạt nhân nhiều hơn số prôtôn của hạt nhân
D. Số nơtron của hạt nhân ít hơn số nơtron của hạt nhân
Lời giải:
Hạt nhân có 12 nuclôn, có 6 prôtôn, 6 nơtron
Hạt nhân có 14 nuclôn, có 6 prôtôn, 8 nơtron
Vậy số nơtron của hạt nhân ít hơn số nơtron của hạt nhân
Câu 20. [1] Khi có nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn điện có suất điện động và
điện trở trong Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. B. C. D.
Lời giải:
Khi có nguồn điện giống nhau mắc song song, mỗi nguồn điện có suất điện động và điện trở
trong Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
Câu 21. [1] Chọn phát biểu đúng
A. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ thuận với điện dung của nó.
C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
B. Điện dung của tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích của nó.
Lời giải:

Vì và điện dung của tụ không đổi nên điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai
bản của nó.
Câu 22. [1] Khi nói về thấu kính phân kì, điều nào sau đây đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh ảo.
B. Vật thật có thể cho ảnh thật tuỳ thuộc vào vị trí của vật đối với thấu kính.
C. Vật thật và ảnh ảo của nó luôn ngược chiều.
D. Vật thật và ảnh thật của nó luôn cùng chiều.
Lời giải:
Với thấu kính phân kì vật thật luôn cho ảnh ảo.

Câu 23. [2] Năng lượng tối thiểu để bứt êlectron ra khỏi một kim loại là Biết tốc độ ánh sáng là
hằ ng số Plank Giới hạn quang điện của kim loại đó

A. B. C. D.
Lời giải:

Ta có:
Câu 24. [2] Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là và tần số sóng có
giá trị từ đến Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau luôn dao động ngược
pha nhau. Tần số sóng trên dây là
A. B. C. D.
Lời giải :

hay (Hz)
.

Câu 25. [2] Con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với tần số góc bằng tại nơi
có gia tốc trọng trường Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng là
A. B. C. D.
Lời giải:

Tại VTCB ta có:


Câu 26. [2] Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là roto quay với tốc độ vòng/phút.
Tần số của suất điện động cảm ứng là Số cặp cực từ của máy phát là
A. B. C. D.
Lời giải:

Số cặp cực của máy phát là:

Câu 27. [2] Một vật chịu tác dụng của ngoại lực có biểu thức thì xảy ra hiện
tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của vật là
A. B. C. D.
Lời giải:

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì


Câu 28. [2] Sơ đồ khối của một hệ thống phát thanh đơn giản gồm
A. micro, chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát.
B. micro, máy phát dao động cao tần, tách sóng, khuếch đại âm tần, ăngten phát.
C. micro, máy phát dao động cao tần, chọn sóng, khuếch đại cao tần, ăngten phát.
D. micro, máy phát dao động cao tần, biến điệu, khuếch đại cao tần, ăngten phát.
Lời giải:
Sơ đồ khối của một hệ thống phát thanh đơn giản gồm: micro, máy phát dao động cao tần, biến điệu,
khuếch đại cao tần, ăngten phát.

Câu 29. [2] Biết bán kính Bo là Khi nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng mà êlectron
chuyển động trên quỹ đạo M thì bán kính của êlectron bằng
A. B. C. D.
Lời giải:
Quỹ đạo có

Câu 30. [2] Một dây dẫn dài uốn thành vòng dây có diện tích một dòng điện có cường độ chạy qua
vòng dây. Đồ thị mô tả độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây theo diện tích như hình. Giá trị của là
B (x 10-6 ) T

20π 5

O 1 5 S (x 100π) (cm2)

A. B. C. D.
Lời giải:

Ta có
Câu 31. [3] Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng Tại thời điểm ban đầu vật đang ở vị trí

biên. Sau đó vật không đổi chiều chuyển động và tới vị trí có tốc độ bằng nửa tốc độ cực đại. Sau đó

vật chuyển động thêm và đi được quãng đường dài Tốc độ dao động cực đại của vật là
A. B. C. D.
Lời giải:

t = 5/3 (s) t = 1/3 (s)


60 60
– 0 0 x x
x0 0

Sau thời điểm ban đầu vật không đổi chiều chuyển động và tới vị trí có tốc độ bằng nửa tốc độ cực

đại nên ban đầu vật ở vị trí biên dương. Sau thời điểm ban đầu vật ở vị trí có li độ

Ta có:

Sau kể từ lúc góc quét được

Quãng đường đi được:


Suy ra:

Vậy:
Câu 32. [3] Đoạn mạch gồm đoạn chứa tụ điện có điện dung thay đổi được và điện trở thuần
đoạn mạch chứa cuộn dây không thuần cảm có điện trở Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp
Khi điều chỉnh đến giá trị thì mạch tiêu thụ với công suất

cực đại là Khi điều chỉnh đến giá trị thì điện áp hai đầu đoạn mạch
và vuông pha nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu khi đó là

A. B. C. D.
Lời giải:

+ Khi thì mạch tiêu thụ với công suất cực đại lúc đó mạch cộng
hưởng nên

+ Khi điện áp hai đầu đoạn mạch và vuông pha nhau


nên ta có

Từ và ta được

Câu 33. [3] Một chùm sáng đơn sắc có bước sóng bằng Công suất chùm sáng bằng Cho
biết giá trị các hằng số Số phôtôn do chùm sáng phát ra trong một giây

A. B. C. D.
Lời giải:
Năng lượng của một phôtôn ánh sáng bước sóng

J
Công suất chùm sáng là năng lượng phôtôn phát ra trong một giây. Trong một giây có hạt phôtôn

phát ra nên: hạt phôtôn ánh sáng.


Câu 34. [3] Điện tích trong mạch dao động lý tưởng biến thiên theo quy luật

. Từ thời điểm , điện tích một bản của tụ trong mạch thỏa mãn

lần thứ vào thời điểm


A. B. C. D.
Lời giải:

Tại thời điểm t =0, điện tích trong mạch thõa và đang tăng.

Vào lần thứ , điện tích trong mạch thõa thì và đang tiến về giá trị
Trong một chu kì có 4 lần . Vẽ đường tròn lượng giác ta được:

Câu 35. [3] Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp, tụ điện có điện dung thay đổi
được. Điện áp đặt vào đầu mạch có giá trị hiệu dụng tần số không đổi. Khi dung kháng

thì luôn có giá trị của để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau. Khi thì chỉ có

giá trị công suất của mạch tương ứng. Khi thì điện áp hiệu dụng giữa đầu cuộn dây là
A. B. C. D.
Lời giải:

Công suất tiêu thụ trên mạch:

Khi thì

Khi thì
Đồ thị phụ thuộc của công suất vào như hình vẽ

Khi thì luôn có giá trị của để công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau.
Khi thì chỉ có 1 giá trị công suất
Khi thì

Khi đó:
Câu 36. [4] Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp cách nhau dao động điều
hoà cùng pha cùng tần số Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là Xét trên đường tròn tâm
bán kính điểm M nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại và gần trung trực của
nhất. Điểm M cách đường trung trực của một khoảng bằng
A. B. C. D.
Lời giải :

Bước sóng của sóng


Số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB
Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại và gần trung trực của nhất phải là điểm
nằm trên các hypebol cực đại ứng với hoặc . Tuy nhiên trong trường hợp này ta thấy rằng
điểm này phải nằm trên hypebol , gọi là khoảng cách từ M đến trung trực

Câu 37. [4] Hai nguồn kết hợp đồng bộ cách nhau dao động với bước sóng Trên đường
thẳng vuông góc với tại người ta thấy điểm là cực đại nằm xa nhất và nằm trên đường

hypebol ứng với giá trị Di chuyển nguồn ra xa dọc theo đường thẳng nối hai nguồn ban
đầu, khi đó điểm tiếp tục nằm trên đường hyperbol cực tiểu thứ . Độ dịch chuyển nguồn có
thể là
A. B. C. D.
Lời giải :
M là cực đại nằm xa A nhất, vậy M là cực đại ứng với

Dịch chuyển B đến thì M nằm trên cực tiểu thứ , vậy ta có

Từ đó ta tìm được
Câu 38. [4] Một vật thực hiện đồng thời dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình

lần lượt là. Tại thời điểm

li độ của các dao động có độ lớn Tại thời điểm các giá trị

li độ Biên độ của dao động tổng hợp là

A. B. C. D.
Lời giải:
Ta có: vuông pha và ngược pha
Áp dụng công thức vuông pha cho và tại hai thời điểm và ta có:

Áp dụng công thức ngược pha giữa và tại ta có:

Vậy:
Câu 39. [4] Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng trắng có bước
sóng từ đến Trên màn quan sát, tại điểm có đúng bức xạ cho vân sáng có bước
sóng và Tổng giá trị bằng
A. B. C. D.
Lời giải:

Hai bước sóng cho vân sáng nên:

Xét với bước sóng 735 nm có:

Ta có:
Tại điểm M chỉ có đúng 4 bức xạ cho vân sáng nên bpt (1) có 4 nghiệm của k
Khi đó:
Câu 40. [4] Điện áp ( tính bằng ) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và

tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm và điện trở tụ điện có điện dung

Tại thời điểm điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị đến thời điểm

thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng Giá trị của gần đúng là

A. B. C. D.
Lời giải:
Ta tính nhanh được: và

Góc lệch pha giữa , và so với i qua mạch:

Vậy sớm pha hơn

Góc quay từ đến :


Ta có giản đồ như hình vẽ.

Theo giản đồ ta có: độ lệch pha và là

Giải hệ gồm phương trình ta được:

You might also like