You are on page 1of 35

LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

VẬT LÝ HẠT NHÂN


BUỔI 2.PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

I. Năng lượng liên kết


1. Độ hụt khối
Trạng thái 1 Trạng thái 2

p p
p p n n
n n

Năng lượng theo hệ thức Anh – xtanh


mHe c 2 < ( 2m p + 2mn ) c 2
Khối lượng của một hạt nhân luôn luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nucleon tạo thành hạt
nhân đó
→ Độ chênh lệch hai khối lượng đó gọi là độ hụt khối của hạt nhân, kí hiệu là ∆m
∆m= Zm p + ( A − Z ) mn − mX

Trong đó: m p , mn lần lượt là khối lượng của proton và notron, mX là khối lượng của hạt nhân X
.
2. Năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng
Năng lượng liên kết hạt nhân là năng lượng tỏa ra khi tổng hợp các nucleon riêng lẻ thành một hạt
nhân hoặc năng lượng thu vào để phá vỡ một hạt nhân thành các nucleon riêng lẻ
 Zm p + ( A − Z ) mn − mX  c 2 =
Elk = ∆mc 2

Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính trên mỗi nucleon có trong hạt nhân

Elk  Zm p + ( A − Z ) mn − mX  c
2
∆mc 2
ε =
= =
A A A
 Chú ý:
o Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân.
o Những hạt nhân bền vững nhất nằm trong khoảng giữa bảng tuần hoàn, ứng với
50 < A < 80 .

II. Phản ứng hạt nhân

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 1


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Thực nghiệm chứng tỏ rằng, các hạt nhân có thể tương tác với nhau và biến thành những hạt nhân khác
– những quá trình như vậy được gọi là phản ứng hạt nhân. Phản ứng hạt nhân được chia thành hai
loại.
o Phản ứng hạt nhân tự phát: Quá trình tự phân rã của một hạt nhân không bền vững thành
các hạt nhân khác.
o Phản ứng hạt nhân kích thích: Quá trình các hạt nhân tương tác với nhau tạo ra các hạt
nhân khác.

1. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Phản ứng hạt nhân a. Định luật bảo toàn điện tích
CÁC Z1 + Z 2 = Z 3 + Z 4
A3
ĐỊNH b. Định luật bảo toàn số khối
Z3 C
LUẬT
A1 + A2 = A3 + A4
BẢO
A1
A
A2
B c. Định luật bảo toàn năng lượng toàn
Z1 Z2 TOÀN
A4 phần
Z4 D
E1 + E2 = E3 + E4
d. Định luật bảo toàn động lượng
   
p1 + p2 = p3 + p4

2. Năng lượng tỏa ra hay thu vào trong phản ứng hạt nhân
Năng lượng của phản ứng được xác định bằng biểu thức
E
∆= ( mtruoc − msau ) c 2
Nếu:
o ∆E > 0 phản ứng tỏa năng lượng.
o ∆E < 0 phản ứng thu năng lượng.

TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT – ĐỀ 1


A
Câu 1: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt nhân Z X có khối lượng m
. Gọi khối lượng của prôtôn và nơtron lần lượt là m p và mn , tốc độ ánh sáng trong chân
không là c . Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
 Zm p + ( A − Z ) mn − m  c 2  Zm p + Amn − m  c 2
A. . B. .
A A
C.  Zm p + ( A − Z ) mn − m  c 2 . D.  Zm p + Amn − m  c 2 .

Câu 2: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho phản ứng hạt nhân
A + B → C + D . Biết động năng của các hạt nhân lần lượt là K A , K B , K C và K D . Năng
lượng của phản ứng trên ∆E được tính bằng
A. ∆E = K A + K B + K C + K D . B. ∆E = K A + K B − K C − K D .
C. ∆E =− K A − K B + K C + K D . D. ∆E = K A − K B − K C − K D .

2 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 3: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (Quốc gia – 2012) Trong các
hạt nhân: 42 He , 37 Li , 56
26 Fe và 235
92 U , hạt nhân bền vững nhất là
235 56
A. 92 U. B. 26 Fe . C. 37 Li . D. 42 He .

Câu 4: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (Quốc gia – 2013) Hạt nhân có
độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B. năng lượng liên kết càng lớn.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.

Câu 5: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (Quốc gia – 2014) Trong phản
ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. Năng lượng toàn phần. B. Số nuclôn.
C. Động lượng. D. Số nơtron.

Câu 6: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng
lượng nghỉ.
B. Năng lượng liên kết là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân thành các các nuclon
riêng biệt.
C. Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số
nuclon.
D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.

Câu 7: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Tìm phát biểu sai về độ hụt
khối?
A. Độ chênh lệch giữa khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng m0 của các nuclôn
cấu tạo nên hạt nhân gọi là độ hụt khối.
B. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo
thành hạt nhân đó.
C. Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không.
D. Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo
thành hạt nhân đó.

Câu 8: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Năng lượng liên kết riêng
A. giống nhau với mọi hạt nhân. B. lớn nhất với các hạt nhân nhẹ.
C. lớn nhất với các hạt nhân trung bình. D. lớn nhất với các hạt nhân nặng.

Câu 9: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Năng lượng liên kết riêng của
một hạt nhân
A. có thể dương hoặc âm. B. càng lớn thì hạt nhân càng bền.
C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền. D. có thề bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt.

Câu 10: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Các hạt nhân bền vững có năng
lượng liên kết riêng vào cỡ 8,8 MeV/nuclôn, các hạt nhân đó có số khối A trong phạm vi
A. 50 < A < 70 . B. 50 < A < 95 . C. 60 < A < 95 . D. 80 < A < 160 .

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 3


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 11: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (Quốc gia – 2009) Giả sử hai
hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số
nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X .
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y .
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y .

Câu 12: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (Quốc gia – 2010) Cho ba hạt
AZ
nhân X , Y , Z có số nuclon tương ứng là AX , AY , AZ với =
AX 2=
AY . Biết năng
2
lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ∆E X , ∆EY , ∆EZ với ∆EZ < ∆E X < ∆EY .
Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y , X , Z . B. Y , Z , X . C. X , Y , Z . D. Z , X , Y .

Câu 13: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong phản ứng hạt nhân tỏa
2 2 3 1 2
năng lượng 1 H + 1 H → 2 He + 0 n, hai hạt nhân 1 H có động năng như nhau K1 , động
3
năng của hạt nhân 2 H và nơtrôn lần lượt là K 2 và K 3 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. 2K1 ≥ K 2 + K 3 . B. 2K1 ≤ K 2 + K 3 . C. 2K1 > K 2 + K 3 . D. 2K1 < K 2 + K 3

A1
Câu 14: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho hạt nhân Z1 X và hạt nhân
A2 A1
Z2Y có độ hụt khối lần lượt là ∆m1 và ∆m2 . Biết hạt nhân Z1 X bền vững hơn hạt nhân ZA22Y
. Hệ thức đúng là
∆m1 ∆m2 ∆m1 ∆m2
A. < . B. > . C. A1 > A2 . D. ∆m1 > ∆m2 .
A1 A2 A1 A2

Câu 15: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho phản ứng hạt nhân
A → B + C . Gọi mA , mB và mC lần lượt là khối lượng của các hạt nhân A , B , C . Phản
ứng tỏa năng lượng khi
A. mA > mB + mC . B. mA < mB + mC .
0.
C. mA + mB + mC = 0.
D. mA − mB + mC =

ĐỀ 2

Câu 1: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Năng lượng liên kết riêng của
một hạt nhân được tính bằng
A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.

Câu 2: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Năng lượng liên kết riêng là
năng lượng liên kết
A. tính trung bình cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).

4 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 3: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt nhân có độ hụt khối càng
lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết càng nhỏ.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.

Câu 4: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt nhân càng bền vững khi có
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
B. số prôtôn càng lớn.
C. số nuclôn càng lớn.
D. năng lượng liên kết càng lớn.

Câu 5: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Giả sử hai hạt nhân X và Y có
độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.

D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Câu 6: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho ba hạt nhân X, Y và Z có
số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng
hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo
thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.

Câu 7: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Các phản ứng hạt nhân tuân
theo định luật bảo toàn
A. số proton. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng. D. số nuclôn.

Câu 8: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong phản ứng hạt nhân có sự
bảo toàn
A. số proton. B. số nuclon. C. số notron. D. động năng.

Câu 9: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong phản ứng hạt nhân,
không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. động lượng.
C. số nuclôn. D. khối lượng nghỉ.

Câu 10: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Định luật bảo toàn nào sau đây
không áp dụng được trong phản ứng hạt nhân?
A. Định luật bảo toàn điện tích.
B. Định luật bảo toàn khối lượng.
C. Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.
D. Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A).

Câu 11: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong phản ứng hạt nhân,
không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. động lượng.
C. số nuclôn. D. khối lượng nghỉ.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 5


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 12: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Khi nói về phản ứng hạt nhân,
phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
B. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng.
C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.
D. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn.

Câu 13: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho phản ứng hạt nhân: 84Po210
 X + 82Pb206. Hạt X là:
A. 2He4. B. 1H3. C. 1H1. D. 2He3.

Câu 14: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong phản ứng hạt nhân: 9F19
+ p → 8O16 + X, hạt X là
A. êlectron. B. pôzitron. C. prôtôn. D. hạt α.

Câu 15: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho phản ứng hạt nhân: 2He4 +
13 Al27 → ZXA + 0n1. Hạt nhân X là
A. 15P30. B. 15P31. C. 8O16. D. 11Na23.

Câu 16: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Giả sử ban đầu có Z prôtôn và
N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp
lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết
của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn
đúng?
A. m = m0. B. E = 0,5(m0 - m)c2. C. m > m0. D. m < m0.

Câu 17: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Phản ứng hạt nhân kích thích
A. luôn là phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. luôn là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. các hạt đạn bắn vào hạt nhân bia.
D. không tuân theo định luật bảo toàn điện tích.

Câu 18: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Kết luận nào sau đây sai khi
nói về phản ứng: n + 92U235 → 56Ba144 + 36Kr89 + 3n + 200 MeV?
A. Đây là phản ứng tỏa năng lượng.
B. Đây là phản ứng phân hạch.
C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao.
D. Năng lượng toàn phần của phản ứng được bảo toàn.

Câu 19: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong các phản ứng hạt nhân
sau, phản ứng nào thu năng lượng?
A. 0n1 + 92U235 → 56Ba144 + 36Kr89 + 3(0n1).
B. 1T3 + 1D2 → 2He4 + 0n1.
C. 6C12 → 3(2He4).
D. 84Po210 → 82Pb206 + 2He4.

Đáp án

6 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

1D 2A 3A 4A 5A 6A 7D 8B 9D 10B
11D 12D 13A 14D 15A 16D 17C 18C 19C

DẠNG 1: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT CỦA HẠT NHÂN
Công thức Chú thích
Hạt nhân A
Z X có năng lượng liên kết o ∆m là độ hụt khối của hạt nhân.
 Zm p + ( A − Z ) mn − mX  c 2 o m p khối lượng protron.
∆mc 2 =
Elk =
o mn khối lượng notron.
Năng lượng liên kết riêng
Elk o mX khối lượng hạt nhân.
ε=
A o 1 uc 2 = 931,5 MeV.

Câu 1: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho khối lượng của hạt
2
prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri 1 D lần lượt là 1, 0073u ; 1, 0087u và 2, 0136u . Biết 1
uc 2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 12 D là

A. 2,24 MeV. B. 4,48 MeV. C. 1,12 MeV. D. 3,06 MeV.


Giải

Câu 2: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho khối lượng của proton,
40
notron, 18 Ar , 36 Li lần lượt là: 1,0073u ; 1, 0087u ; 39,9525u ; 6, 0145u và 1 uc 2 = 931,5
6
MeV. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên kết riêng
40
của hạt nhân 18 Ar

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ
hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
Giải:

Câu 3: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Xét đồng vị Côban 27Co60 hạt
nhân có khối lượng mCo = 59,934u. Biết khối lượng của các hạt: mp = 1,007276u; mn =
1,008665u. Độ hụt khối của hạt nhân đó là

A. 0,401u. B. 0,302u. C. 0,548u. D. 0,544u.


Giải:

Câu 4: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Khối lượng của nguyên tử
nhôm 13Al27 là 26,9803u. Khối lượng của nguyên tử 1H1 là 1,007825u, khối lượng của
prôtôn là 1,00728u và khối lượng của nơtron là 1,00866u. Độ hụt khối của hạt nhân
nhôm là

A. 0,242665u. B. 0,23558u. C. 0,23548u. D. 0,23544u.


Giải:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 7


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 5: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (ĐH 2012) Các hạt nhân
đơteri 12 H ; triti 13 H , heli 4
2 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và
28,16 MeV. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của
hạt nhân là

A. 12 H ; 24 He; 13 H . B. 12 H ; 13 H ; 24 He . C. 24 He; 13 H ; 12 H . D. 13 H ; 24 He; 12 H .


Giải:

Câu 6: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (CĐ - 2012) Trong các hạt
nhân: 24 He, 37 Li, 26
56
Fe, 235
92U , hạt nhân bền vững nhất là

235 56
A. 92U . B. 26 Fe . C. 37 Li . D. 24 He .
Giải:

Câu 7: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Khi nói về lực hạt nhân, câu
nào sau đây là không đúng?
A. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các prôtôn với prôtôn trong hạt nhân.
B. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các prôtôn với nơtrôn trong hạt nhân.
C. Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nơtron với nơtrôn trong hạt nhân.
D. Lực hạt nhân chính là lực điện, tuân theo định luật Culông
Giải:

Câu 8: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Năng lượng liên kết là
A. Toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ.
B. Năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân.
C. Năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon.
D. Năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.
Giải:

Câu 9: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (ĐH-2007) Cho:
mC = 12, 00000u ; m p = 1, 00728u; mn = 1, 00867 u; 1u = 1, 66058.10−27 kg ;
1eV = 1, 6.10−19 J ; c = 3.108 m/s. Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân C12 thành các
nuclôn riêng biệt bằng

A. 72,7 MeV. B. 89,4 MeV. C. 44,7 MeV. D. 8,94 MeV.


Giải:

Câu 10: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Năng lượng liên kết của
10 Ne20 là 160,64 MeV. Khối lượng của nguyên tử 1H1 là 1,007825u, khối lượng của prôtôn
là 1,00728u và khối lượng của nơtron là 1,00866u. Coi 1u = 931,5 MeV/c2. Khối lượng
nguyên tử ứng với hạt nhân 10Ne20 là

A. 19,986947u. B. 19,992397u. C. 19,996947u. D. 19,983997u.

8 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Giải:

Chú ý: Năng lượng toả ra khi tạo thành 1 hạt nhân X từ các prôtôn và nơtron chính bằng năng lượng liên
kết Wlk=  Zm p + ( A − Z ) mn − m  c 2 . Năng lượng toả ra khi tạo thành n hạt nhân X từ các prôtôn và
nơtron bằng Q = nWlk với
m
n= .N A .
M

Câu 11: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Tính năng lượng toả ra khi
tạo thành 1 gam He4 từ các prôtôn và nơtron. Cho biết độ hụt khối hạt nhân He4 là ∆m
= 0,0304u; 1u = 931 (MeV/c2); 1 MeV = 1,6.10-13 (J). Biết số Avôgađrô 6,02.1023/mol, khối
lượng mol của He4 là 4 g/mol

A. 66.1010(J) B. 66.1011(J) C. 68.1010(J) D. 68.1011(J).


Giải:
Chú ý: Nếu cho phương trình phản ứng hạt nhân để tìm năng lượng liên kết ta áp dụng định luật bảo toàn
năng lượng toàn phần: “Tổng năng lượng nghỉ và động năng trước bằng tổng năng lượng nghỉ và động
năng sau” hoặc: “Tổng năng lượng nghỉ và năng lượng liên kết trước bằng tổng năng lượng nghỉ và năng
lượng liên kết sau”.

Câu 12: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho phản ứng hạt nhân:
D + D →2 He3 + 0 n1. Xác định năng lượng liên kết của hạt nhân 2He3. Cho biết độ hụt
khối của D là 0,0024u và tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn
tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 3,25 (MeV), 1uc2 = 931 (MeV).

A. 7,7187 (MeV). B. 7,7188 (MeV) C. 7,7189 (MeV) D. 68.1011(J).


Giải:

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Cho biết: 1u = 931,5 MeV/c2.

Câu 1: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Lực hạt nhân là lực nào sau
đây?
A. Lực điện. B. Lực từ.
C. Lực tương tác giữa các nuclôn. D. Lực lương tác giữa các thiên hà.

Câu 2: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Bản chất lực tương tác giữa các
nuclôn trong hạt nhân là
A. lực tĩnh điện. B. lực hấp dẫn. C. lực điện từ. D. lực lương tác
mạnh.

Câu 3: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Phạm vi tác dụng của lực tương
tác mạnh trong hạt nhân là
A. 10-13 cm. B. 10-8 cm. C. 10-10 cm. D. vô hạn.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 9


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 4: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Gọi mp, mn và m lần lượt là khối
lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 𝐴𝐴𝑍𝑍𝑋𝑋. Hệ thức nào sau đây là đúng?
A. Zmp + (A - Z)mn < m. B. Zmp + (A - Z)mn > m.
C. Zmp + (A - Z)mn = m. D. Zmp + Amn = m.

Câu 5: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt nhân có độ hụt khối càng
lớn thì:
A. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ. B. Năng lượng liên kết càng lớn.
C. Năng lượng liên kết càng nhỏ. D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn.

Câu 6: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Năng lượng liên kết riêng là
năng lượng liên kết
A. tính cho một nuclôn. B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. của một cặp prôtôn-prôtôn. D. của một cặp prôtôn-nơtrôn (nơtron).

Câu 7: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt nhân càng bền vững khi có
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. số prôtôn càng lớn.
C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn.

Câu 8: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Đại lượng nào sau đây đặc
trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân?
A. Năng lượng nghỉ. B. Độ hụt khối.
C. Năng lượng liên kết. D. Năng lượng liên kết riêng.

Câu 9: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Độ bền vững của hạt nhân phụ
thuộc vào
A. khối lượng hạt nhân. B. năng lượng liên kết.
C. độ hụt khối. D. tỉ số giữa độ hụt khối và số khối.

Câu 10: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Năng lượng liên kết riêng của
một hạt nhân được tính bằng
A. tích của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.
B. tích của độ hụt khối của hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
C. thương số của khối lượng hạt nhân với bình phương tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. thương số của năng lượng liên kết của hạt nhân với số nuclôn của hạt nhân ấy.

Câu 11: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho khối lượng của hạt nhân
107
47 Ag là 106,8783u; của nơtron là 1,0087u; của prôtôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân
107
47 Ag là
A. 0,9868u. B. 0,6986u. C. 0,6868u. D. 0,9686u.

Câu 12: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Biết khối lượng của prôtôn;
16
nơtron; hạt nhân 8O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u. Năng lượng liên kết của hạt
16
nhân 8O xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.

Câu 13: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho khối lượng của prôtôn,
4
nơtron và hạt nhân 2 He lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 4,0015u. Năng lượng liên kết của

10 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

4
hạt nhân 2 He là
A. 18,3 eV. B. 30,21 MeV. C. 14,21 MeV. D. 28,41 MeV.

Câu 14: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho khối lượng của hạt proton,
2
notron và hạt đơtêri 1 D lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u và 2,0136u. Năng lượng liên kết của
4
hạt nhân 2 He là
A. 2,24MeV. B. 3,06MeV. C. 1,12 MeV. D. 4,48MeV.
10
Câu 15: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt nhân 4 Be có khối lượng
10,0135u. Khối lượng của nơtrôn mn = 1,0087u, của prôtôn mp = 1,0073u. Năng lượng liên
10
kết riêng của hạt nhân 4 Be là
A. 0,6321 MeV. B. 63,2152 MeV. C. 6,3215 MeV. D. 632,1531 MeV.
235
Câu 16: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt nhân urani 92 U có năng
235
lượng liên kết riêng là 7,6 MeV/nuclôn. Độ hụt khối của hạt nhân 92 U là
A. 1,917 u. B. 1,942 u. C. 1,754 u. D. 0,751 u.

Câu 17: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho khối lượng của hạt nhân
3
1 T ; hạt prôtôn và hạt nơtron lần lượt là 3,0161u; 1,0073u và 1,0087u. Năng lượng liên kết
3
riêng của hạt nhân 1T là
A. 8,01 eV/nuclôn. B. 2,67 MeV/nuclôn. C. 2,24 MeV/nuclôn. D. 6,71
eV/nuclôn.

Câu 18: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Biết khối lượng của prôtôn,
nơtron và hạt nhân lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. Năng lượng liên kết của
12
hạt nhân 6 C là
A. 46,11 MeV. B. 7,68 MeV. C. 92,22 MeV. D. 94,87 MeV.

Câu 19: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho khối lượng của prôtôn;
40
nơtron; 18 Ar ; 63 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 6,0145. So với năng lượng liên
6 40
kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 18 Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.
2
Câu 20: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Các hạt nhân đơteri 1 H ; triti
3
1 H , 42 He có năng lượng liên kết lần lượt là 2,22 MeV; 8,49 MeV và 28,16 MeV. Các hạt
nhân trên được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là
2 4 3 2 3 4 4 3 2 3 4 2
A. 1 H ; 2 He ; 1 H .. B. 1 H ; 1 H ; 2 He . C. 2 He ; 1 H ; 1 H . D. 1 H ; 2 He ; 1 H .

4 139
Câu 21: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Các hạt nhân đơteri 2 He , 53 I,
235
92 U có khối lượng tương ứng là 4,0015u; 138,8970u và 234,9933u. Biết khối lượng của hạt
proton, notron lần lượt là: 1,0073u; 1,0087u. Các hạt nhân trên được sắp xếp theo thứ tự
giảm dần về độ bền vững của hạt nhân là

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 11


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
4 139 235 139 4 235 235 4 139 139 235
A. He , 53 I , 92 U .
2 B. 53 I , 2 He , 92 U . C. 92 U , 2 He , 53 I . D. 53 I , 92 U,
4
2 He .

Câu 22: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Giả sử hai hạt nhân X và Y có
độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

Câu 23: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho ba hạt nhân X, Y và Z có
số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết của từng
hạt nhân tương ứng là ∆EX, ∆EY, ∆EZ với ∆EZ < ∆EX < ∆EY. Sắp xếp các hạt nhân này theo
thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.
4 7
Câu 24: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong các hạt nhân: 2 He , 3 Li ,
56 235
26 Fe và 92 U , hạt nhân bền vững nhất là
235 56 7 4
A. 92 U. B. 26 Fe . C. 3 Li . D. 2 He .

4 230
Câu 25: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong các hạt nhân: 2 He , 90 Th
56 235
, 26 Fe và 92 U hạt nhân bền vững nhất là
235 230 56 56
A. 92 U. B. 90 Th . C. 26 Fe . D. 26 Fe

ĐỀ 2:

Câu 1: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong một phản ứng hạt nhân,
có sự bảo toàn
A. số prôtôn. B. số nuclôn. C. số nơtron. D. khối lượng.

Câu 2: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong phản ứng hạt nhân
không có sự bảo toàn
A. số nuclôn. B. động lượng.
C. số nơtron. D. năng lượng toàn phần.

Câu 3: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong phóng xạ β- luôn có sự
bảo toàn
A. số nuclôn. B. số nơtrôn. C. động năng. D. khối lượng.

Câu 4: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong phản ứng hạt nhân,
không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. động lượng.
C. số nuclôn. D. khối lượng.

Câu 5: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong quá trình phân rã hạt
238 234
nhân 92 U thành hạt nhân 92 U , đã phóng ra một hạt α và hai hạt
A. nơtron. B. êlectrôn. C. pozitron. D. protôn.

12 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A
Câu 6: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho phản ứng hạt nhân: Z X+
19
9 F → 42 He + 168 O . Hạt X là
A. anpha. B. nơtron. C. đơtêri. D. prôtôn.

Câu 7: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong phản ứng hạt nhân p +
19
9 F → X + 168 O . Hạt X là
A. êlectrôn. B. pozitron. C. prôtôn. D. hạt α.
226
Câu 8: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt nhân 88 Ra biến đổi thành
222
hạt nhân 86 Rn do phóng xạ
A. α và β-. B. β-. C. α. D. β+.

Câu 9: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho phản ứng hạt nhân:
210 206
84 Po → X + 82 Pb . Hạt X là
1 3 4 3
A. 1 H . B. 2 He . C. 2 He . D. 1 H .

14
Câu 10: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt nhân 6 C phóng xạ β-. Hạt
nhân con sinh ra có
A. 5p và 6n. B. 6p và 7n. C. 7p và 7n. D. 7p và 6n.

Câu 11: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho phản ứng hạt nhân:
27
13 Al + 42 He → 30
15 P + X. Hạt X là
2 3
A. 1 D . B. nơtron. C. proton. D. 1T .

11
Câu 12: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt nhân 6 C phóng xạ β+, hạt
nhân con là
14 11 15 12
A. 7 N. B. 5 B. C. 8 O. D. 7 N.

14
Câu 13: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Khi bắn phá hạt nhân 7 N bằng
hạt α, người ta thu được một hạt prôtôn và một hạt nhân X. Hạt nhân X là
12 17 16 14
A. 6 C. B. 8 O. C. 8 O. D. 6 C.
210
Câu 14: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] 83 Bi (bismut) là chất phóng
xạ β-. Hạt nhân con (sản phẩm của phóng xạ) có cấu tạo gồm
A. 84 nơtrôn và 126 prôton. B. 126 nơtrôn và 84 prôton.
C. 83 nơtrôn và 127 prôton. D. 127 nơtrôn và 83 prôton.

Câu 15: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho phản ứng hạt nhân
235
92 U + 01 n → X + 94 1
38 Sr + 2 0 n . Hạt nhân X có cấu tạo gồm:

A. 54 prôtôn và 86 nơtron. B. 54 prôtôn và 140 nơtron.


C. 86 prôtôn và 140 nơtron. D. 86 prôton và 54 ncrtron.
234
Câu 16: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Đồng vị 92 U sau một chuỗi
206
phóng xạ α và β- biến đổi thành 82 Pb . Số phóng xạ α và β- trong chuỗi là

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 13


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β-. B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β-.
C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β-. D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β-.

Câu 17: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Sự phân hạch của hạt nhân
235
urani 92 U khi hấp thụ một notron chậm xảy ra theo nhiều cách. Một trong các cách đó
235
được cho bởi phương trình 92 U + 01 n → 140 94 1
54 Xe + 38 Sr + k 0 n . Số nơtron được tạo ra trong

phản ứng này là


A. k = 3. B. k = 6. C. k = 4. D. k = 2

1B 2C 3A 4D 5B 6D 7D 8C 9C 10C

11B 12B 13B 14B 15A 16A 17D

14 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG TỎA, THU

Năng lượng của phản ứng hạt nhân


Năng lượng của phản ứng hạt nhân
E
∆= ( mtruoc − msau ) c 2
Nếu:
o ∆E > 0 phản ứng tỏa năng lượng.
o ∆E < 0 phản ứng thu năng lượng.
Các cách tính năng lượng phản ứng khác
Dựa vào động năng các hạt Dựa vào độ hụt khối Dựa vào năng lượng
của các hạt nhân liên kết của các hạt
∆E= K sau − K truoc ∆E = ( ∆msau − ∆mtruoc ) c 2
E ELKsau − ELKtruoc
∆=

Câu 1: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho phản ứng hạt nhân:
T + 12 D → 24 He + X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T , hạt nhân D , hạt nhân He lần
3
1

lượt là 0, 009106u ; 0, 002491u ; 0, 030382u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra


của phản ứng xấp xỉ bằng

A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV D. 21,076 MeV.


Giải:

Câu 2: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] [2017] Trong một phản ứng
hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638u và tổng khối
lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656u . Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này

A. tỏa năng lượng 1,68 MeV. B. thu năng lượng 1,68 MeV.
C. thu năng lượng 16,8 MeV D. tỏa năng lượng 16,8 MeV.
Giải:

Câu 3: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Người ta dùng hạt proton có
động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 37 Li đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt
giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ γ . Biết năng
lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra bằng

A. 7,9 MeV. B. 9,5 MeV. C. 8,7 MeV D. 0,8 MeV.


Giải:

Câu 4: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (CĐ 2007) Xét một phản ứng
hạt nhân: 12 H + 12 H → 23 He + 01n. Biết khối lượng của các hạt nhân: mH = 2,0135u; mHe =
3,0149u; mn = 1,0087u; 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng phản ứng trên toả ra là

A. 7,4990 MeV. B. 2,7390 MeV. C. 1,8820 MeV. D. 3,1654 MeV.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 15


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Giải:

Câu 5: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Tính năng lượng cần thiết để
tách hạt nhân 8O16 thành 4 hạt nhân Hêli. Cho khối lượng của các hạt: mO = 15,9949 u;
mα = 4,0015u; 1u.c2 = 931,5 MeV.

A. 10,34 MeV. B. 12,04 MeV. C. 10,38 MeV. D. 13,2 MeV.


Giải:

Câu 6: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Xét phản ứng hạt nhân:
D + Li → n + X . Cho động năng của các hạt D, Li, n và X lần lượt là: 4 (MeV); 0; 12
(MeV) và 6 (MeV). Lựa chọn các phương án sau.

A. Phản ứng thu năng lượng 14 MeV. B. Phản ứng thu năng lượng 13 MeV.
C. Phản ứng toả năng lượng 14 MeV. D. Phản ứng toả năng lượng 13 MeV.
Giải:

Câu 7: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Tìm năng lượng tỏa ra khi
234 230
một hạt nhân 92U phóng xạ tia α và tạo thành đồng vị Thôri 90Th . Cho các năng lượng
234 230
liên kết riêng của hạt α là 7,1 MeV/nuclôn, của 92U là 7,63 MeV/nuclôn, của 90Th là 7,7
MeV/nuclôn.

A. 13,98 MeV. B. 10,82 MeV. C. 11,51 MeV. D. 17,24 MeV


Giải:

Chú ý:
Nếu phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng thì năng lượng tỏa ra dưới dạng động năng của các hạt
sản phẩm và năng lượng phô tôn γ. Năng lượng tỏa ra đó thường được gọi là năng lượng hạt
nhân.
Năng lượng do 1 phản ứng hạt nhân tỏa ra là
=∆E ∑ mtröôùc c 2 − ∑ msau c 2 > 0
Năng lượng do N phản ứng là Q = N∆E.
1 1 mX
=
Nếu cứ 1 phản ứng có k hạt X thì số phản ứng N =NX NA
k k AX

Câu 8: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (CĐ-2010) Cho phản ứng hạt
nhân 1 H 2 +1 H 3 →2 He 4 + 0 n1 + 17, 6 MeV . Biết số Avôgađrô 6,02.1023/mol, khối lượng

mol của 24 He là 4 g/mol và 1 MeV = 1,6.10-13 (J). Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1
g khí heli xấp xỉ bằng

A. 4,24.108 J. B. 4,24.105 J. C. 5,03.1011 J. D. 4,24.1011J


Giải:

16 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 9: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (ĐH-2012) Tổng hợp hạt
4
nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 11H + 37 Li → 24 He + X . Mỗi phản ứng trên tỏa
năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là

A. 1,3.1024 MeV. B. 2,6.1024 MeV. C. 5,2.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV


Giải:
BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: (Quốc gia – 2010) Cho khối lượng của proton, notron, 40
18 Ar , 36 Li lần lượt là: 1, 0073u ;
1, 0087u ; 39,9525u ; 6, 0145u và 1u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của
hạt nhân 36 Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 40
18 Ar
A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.
C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.

Câu 2: (Quốc gia – 2011) Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của các hạt trước
phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng các hạt sau phản ứng là 0, 02u . Phản ứng hạt nhân
này
A. thu năng lượng 18,63 MeV. B. thu năng lượng 1,863 MeV.
C. tỏa năng lượng 1,863 MeV. D. tỏa năng lượng 18,63 MeV.
2
Câu 3: (Quốc gia – 2012) Cho phản ứng hạt nhân: 1 D + 12 D → 23 He + 01n . Biết khối lượng của 12 D

,
3
2 He , 01n lần lượt là mD = 2, 0135u ; mHe = 3, 0149u ; mn = 1, 0087u . Năng lượng tỏa ra
của phản ứng trên bằng
A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV.
19 4 16
Câu 4: (Quốc gia – 2012) Cho phản ứng hạt nhân X + 9 F → 2 He + 8 O . Hạt X là
A. anpha. B. nơtron. C. đơteri. D. prôtôn.

Câu 5: (Quốc gia – 2013) Cho khối lượng của hạt prôtôn, nơtrôn và hạt nhân đơteri 12 D lần lượt
là 1, 0073u ; 1, 0087u và 2, 0136u . Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt
nhân 12 D là
A. 2,24 MeV. B. 4,48 MeV. C. 1,12 MeV. D. 3,06 MeV.

Câu 6: (Quốc gia – 2015) Cho khối lượng hạt nhân 107
47 Ag là 106,8783u , của nơtron là 1, 0087u
và của proton là 1, 0073u . Độ hụt khối của hạt nhân 107
47 Ag là
A. 0,9868u . B. 0, 6986u . C. 0, 6868u . D. 0,9686u ..

Câu 7: (Quốc gia – 2017) Cho phản ứng hạt nhân: 24 He + 147 N → 11H + X , số prôtôn và nơtron
của hạt nhân X lần lượt là
A. 8 và 9. B. 9 và 17. C. 9 và 8. D. 8 và 17.

Câu 8: (Quốc gia – 2017) Cho phản ứng hạt nhân 12


6 C + γ → 3 24 He . Biết khối lượng của 126C và
4
2 He lần lượt là 11,9970u và 4, 0015u ; lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng nhỏ nhất của
phôtôn ứng với bức xạ γ để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7 MeV. B. 6 MeV. C. 9 MeV. D. 8 MeV.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 17


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 9: (Quốc gia – 2017) Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước
phản ứng là 37,9638u và tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656u . Lấy
1u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này
A. tỏa năng lượng 1,68 MeV. B. thu năng lượng 1,68 MeV.
C. thu năng lượng 16,8 MeV. D. tỏa năng lượng 16,8 MeV.
235
Câu 10: (Quốc gia – 2017) Hạt nhân U có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết
92

riêng của hạt nhân này là


A. 12,48 MeV/nucleon. B. 5,46 MeV/nucleon.
C. 7,59 MeV/nucleon. D. 19,39 MeV/nucleon.

Câu 11: (Quốc gia – 2017) Cho phản ứng hạt nhân: 37 Li + 11H → 24 He + X . Năng lượng tỏa ra khi
24
tổng hợp được 1 mol Heli theo phản ứng này là 5, 2.10 MeV. Lấy N A = 6, 023.1023 mol−1
. Năng lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là
A. 17,3 MeV. B. 51,9 MeV. C. 34,6 MeV. D. 69,2 MeV.

Câu 12: (Quốc gia – 2018) Hạt nhân 37 Li có khối lượng 7, 0144u . Cho khối lượng proton và notron
lần lượt là 1, 0073u và 1, 0087u . Độ hụt khối của hạt nhân 37 Li
A. 0, 0401u . B. 0, 0457u . C. 0, 0359u . D. 0, 0423u .

Câu 13: (Minh họa – 2019) Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,21u. Lấy 1u = 931,5 1 MeV/c2. Năng
lượng liên kết của hạt nhân này là
A. 195,615 MeV. B. 4435,7 MeV. C. 4435,7 J. D. 195,615 J.

Câu 14: (Quốc Gia – 2020) Hạt nhân 107


47 Ag có khối lượng 106,8783u . Cho khối lượng của proton
và notron lần lượt là 1, 0073u và 1, 0087u ; 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt
107
nhân 47 Ag là
A. 919,2 MeV. B. 902,3 MeV. C. 938,3 MeV. D. 939,6 MeV.

Câu 15: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Biết khối lượng của prôtôn là
1, 00728u ; của nơtron là 1, 00866u ; của hạt nhân 23
11 Na là 22,98373u và 1u = 931,5
23
MeV/c2. Năng lượng liên kết của 11 Na bằng
A. 181,66 MeV. B. 181,11 MeV. C. 186,16 MeV. D. 186,55 MeV.

Câu 16: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Biết năng lượng liên kết của
20
10 Ne là 160,64 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
A. 8,032 MeV/nuclôn. B. 16,064 MeV/nuclôn.
C. 5,535 MeV/nuclôn. D. 160,64 MeV/nuclôn.

Câu 17: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho năng lượng liên kết của
hạt nhân 42 He là 28,3 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng
A. 14,15 MeV/nucleon. B. 14,15 MeV/nucleon.
C. 7,075 MeV/nucleon. D. 4,72 MeV/nucleon.

Câu 18: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt nhân đơteri 12 D có năng
lượng liên kết là 2,2356 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này bằng
A. 1,1178 MeV/nuclon. B. 4,4712 MeV/nuclon.

18 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

C. 2,2356 MeV/nuclon. D. 0,7452 MeV/nuclon.

Câu 19: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho phản ứng hạt nhân:
23
11 Na + 11H → 24 He + 10
20
Ne . Khối lượng nghỉ của các hạt nhân 23
11 Na , 20
10 Ne , 42 He , 11 H lần

lượt là
mNa = 22,9837u , mNe = 19,9869u , mHe = 4, 0015u , mH = 1, 0073u . Biết 1u = 931,5

MeV/c2. Phản ứng trên


A. thu năng lượng 2,4219 MeV. B. tỏa năng lượng 2,4219 MeV.
C. thu năng lượng 3,4524 MeV. D. thu năng lượng 3,4524 MeV.
10
Câu 20: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Khối lượng của hạt nhân 5 X
là 10, 0113u ; khối lượng của prôtôn m p = 1, 0072u , của nơtron mn = 1, 0086u . Cho

1uc 2 = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này gần bằng
A. 4,4 MeV. B. 5,3 MeV. C. 6,35 MeV. D. 6,6 MeV.

Câu 21: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Trong phản ứng tổng hợp
7
3 Li + 12 H → 2 ( 24 He ) + 01n + 15,1 MeV, nếu có 1 g He được tổng hợp thì năng lượng tỏa ra
có thể đun sôi bao nhiêu kg nước từ 00 C? Lấy nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg.K
5 6 4 5
A. 9,95.10 kg. B. 27, 6.10 kg. C. 43,3.10 kg. D. 7, 75.10 kg.

Câu 22: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho phản ứng nhiệt hạch:
2
1 D + 12 D → 24 He , tỏa năng lượng 23,7 MeV. Biết độ hụt khối của hạt nhân 12 D là 0, 0025u
. Lấy u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 24 He bằng
A. 21,3 MeV. B. 26,0 MeV. C. 28,4 MeV. D. 19,0 MeV.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 19


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
DẠNG 3: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN PHẢN ỨNG HẠT NHÂN KÍCH THÍCH
 Phương pháp giải:
Dùng một hạt nhân nhẹ A (gọi là đạn – động năng K A ), bắn vào một hạt nhân nặng B đang
ứng yên (gọi là bia). Phản ứng xảy ra tạo thành hai hạt nhân con C và D . Nếu bỏ qua bức xạ γ
thì phương trình của phản ứng có dạng
A+ B → C + D
→ Hai phương trình định luật bảo toàn cần nhớ
Bảo toàn năng lượng toàn phần Bảo toàn động lượng
  
E A + EB = EC + ED p=A pC + pD
Hay Với p = mv và p 2 = 2mK
∆E = K C + K D − K A

Nếu khối lượng của các hạt nhân là đã biết → năng lượng của phản ứng ta có thể xác định được.
Với các điều kiện liên quan đến động năng, động lượng, vận tốc của các hạt nhân con, ta có một
số trường hợp riêng đáng chú ý sau:

1. Động năng hạt nhân C gấp a lần động năng hạt nhân D
 K C + K D =∆E + K A 1 a
 → K=
D ( ∆E + K A ) và K=
C ( ∆E + K A )
 K C = aK D a +1 a +1

2. Hai hạt nhân con có cùng vận tốc


Ta có:
mC
K C mC m 1 mD
o = → a = C →=
KD
mC
( ∆E + K A ) KC
và=
mC
( ∆E + K A ) .
K D mD mD +1 +1
mD mD

o p=
A pC + pD → =
pA ( mC + mD ) vcung .

3. Hai hạt nhân con chuyển động theo phương vuông góc nhau

Bảo toàn động lượng pC
2
p=
A pC2 + pD2 →
m=
AKA mC K C + mD K D
→ Động năng của các hạt nhân con là 
nghiệm của hệ phương trình pA

 K C + K D =∆E + K A

mC K C + mD K D =mA K A

pD

4. Hai hạt nhân con chuyển động theo hai phương bất kì

20 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Bảo toàn động lượng theo phương Oy 


y pC
pC sin α = pD sin β →
2
K C mD  sin β 
=  
K D mC  sin α  α
2
O β  x
m  sin β  pA
→ a= D  
mC  sin α 
Vậy

pD
1
K=
D ( ∆E + K A ) và
a +1
a
K=
C ( ∆E + K A )
a +1

1. Tổng động năng của các hạt sau phản ứng


Ta tính ∆E= ( mA + mB − mC − mD ) c 2
Tổng động năng của các hạt tạo thành: WC + WD =∆E + WA

Câu 1: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Một hạt α có động năng 3,9
MeV đến đập vào hạt nhân 3 Al27 đứng yên gây nên phản ứng hạt nhân
α +13 Al 27 → n +15 P30 . Tính tổng động năng của các hạt sau phản ứng. Cho
=mα 4,=
0015u; mn 1,=
0087u; mAl 26,97345
= u; mP 29,97005u;
1 uc 2 = 931 ( MeV ) .

A. 17,4 (MeV).. B. 0,54 (MeV). C. 0,5 (MeV). D. 0,4 (MeV).


Giải:

Câu 2: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Dùng proton có động năng
5,45 (MeV) bắn phá hạt nhân 9Be đứng yên tạo ra hai hạt nhân mới là hạt nhân 36 Li hạt
nhân X. Biết động động năng của hạt nhân Li là 3,05 (MeV). Cho khối lượng của các hạt
nhân: mBe = 9,01219u; mp = 1,0073u; mLi = 6,01513u; mX = 4,0015u; 1uc2 = 931 (MeV). Tính
động năng của hạt X.

A. 8,11 MeV. B. 5,06 MeV. C. 5,07 MeV. D. 5,08 MeV.


Giải:

=
Chú ý: Nếu phản ứng thu năng lượng ∆E ∑ mtröôùc c 2 − ∑ msau c 2 < 0 thì động năng tối thiểu của hạt
đạn A cần thiết để phản ứng thực hiện là WA min = −∆E.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 21


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 3: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt α có động năng 7,7 MeV
đến va chạm với hạt nhân 7N14 đứng yên, gây ra phản ứng: α + 7 N 14 → 1 H 1 + X . Cho
biết khối lượng các hạt nhân: mα = 4,0015u; mp = 1,0073u; mN = 13,9992u; mX = 16,9947u;
1uc2 = 931 (MeV). Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra là

A. 1,21 MeV. B. 1,31 MeV. C. 1,24 MeV. D. 2 MeV.


Giải:

2) Tỉ số động năng
WC WC
+ Nếu cho biết b
=∪ b thì chỉ cần sử dụng thêm định luật bảo toàn năng lượng:
=
WD WA
WA + ( mA + mB ) c=
2
WC +WD + ( mC + mD ) c 2 ⇔ WC +W=
D WA + ∆E
 b
 WC
 =b W
 C
= (WA + ∆E )
b +1
+ Giải hệ: WD ⇒
W + W = W +∆E W= 1
 C D A  D
(WA + ∆E )
b +1
Câu 1: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt α có động năng 6,3
(MeV) bắn vào một hạt nhân 4Be9 đứng yên, gây ra phản ứng: α + 4 Be9 →6 C12 + n.
Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 (MeV), động năng của hạt C gấp 5 lần
động năng hạt n. Động năng của hạt nhân n là

A. 9,8 MeV. B. 9 MeV. C. 10 MeV. D. 2 MeV.


Giải:

Câu 2: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Bắn một hạt α có động năng
4,21 MeV vào hạt nhân nito đang đứng yên gây ra phản ứng: 7 N 14 + α →8 O17 + p. Biết
phản ứng này thu năng lượng là 1,21 MeV và động năng của hạt O gấp 2 lần động năng
hạt p. Động năng của hạt nhân p là

A. 1,0 MeV. B. 3,6 MeV. C. 1,8 MeV. D. 2 MeV.


Giải:

1 p 2
Bình luận thêm: Để tìm tốc độ của hạt p ta xuất phát từ W p = m vp
2
2W p
⇒ v p = , thay Wp = 1MeV và mp = 1,0073u ta được:
mp

2W p 2.1.1, 6.10−13
⇒ v=
p = −27
≈ 13,8.106 ( m / s )
mp 1, 0073.1, 66058.10
WA + ∆E
Chú ý: Nếu hai hạt sinh ra có cùng động năng thì W
=C W=
D
2

22 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

Câu 3: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (CĐ-2010) Dùng hạt prôtôn
có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti (3Li7) đứng yên. Giả sử sau phản ứng thu
được hai hạt giống nhau có cùng động năng và không kèm theo tia γ. Biết năng lượng
tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của mỗi hạt sinh ra là

A. 19,0 MeV. B. 15,8 MeV. C. 9,5 MeV. D. 9,6 MeV.


Giải:

Chú ý: Nếu cho biết tỉ số tốc độ của các hạt ta suy ra tỉ số động năng.

Câu 4: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Cho hạt proton có động năng
1,2 (MeV) bắn phá hạt nhân 3Li7 đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X giống nhau nhưng
tốc độ chuyển động thì gấp đôi nhau. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 17,4
(MeV) và không sinh ra bức xạ γ. Động năng của hạt nhân X có tốc độ lớn hơn là

A. 3,72 MeV. B. 6,2 MeV. C. 12,4 MeV. D. 14,88 MeV.


Giải:

Câu 5: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt A có động năng WA bắn
vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C + D. Hai hạt sinh ra có cùng
độ lớn vận tốc và khối lượng lần lượt là mC và mD. Cho biết tổng năng lượng nghỉ của
các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là
∆E và không sinh ra bức xạ γ. Tính động năng của hạt nhân C.

A. WC = mD(WA + ΔE)/(mC + mD). B. WC = (WA + ΔE).(mC + mD)/mC. C. WC =


(WA + ΔE).(mC + mD)/mD. D. WC = mC(WA + ΔE)/(mC + mD).
Giải:

Câu 6: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (Minh họa – 2019) Bắn hạt
α có động năng 4,01 MeV vào hạt nhân 14 N đứng yên thì thu được một hạt prôtôn và
một hạt nhân X . Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm theo bức xạ
gamma. Biết tỉ số giữa tốc độ của hạt proton và tốc độ của hạt X bằng 8,5. Lấy khối
8
lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng; c = 3.10 m/s; 1u = 931,5
1 MeV/c2. Tốc độ của hạt X là
6 6 6 6
A. 9, 73.10 m/s B. 3, 63.10 m/s C. 2, 46.10 m/s. D. 3,36.10 m/s.
Giải:

3) Quan hệ véctơ vận tốc


   
Nếu cho v C = a.v D ∪ v C = a.v A thay trực tiếp vào định luật bảo toàn động lượng
      mv 2
⇒ ( mv ) =
2
m= v
A A m v
C C + m v
D D để biểu diễn v v
C, D , theo v A và lưu ý W = 2mW .
2
Biểu diễn WC và WD theo WA rồi thay vào công thức: ∆E= WC + WD − WA và từ đây sẽ giải quyết
được 2 bài toán:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 23


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
- Cho WA tính ∆E
- Cho ∆E tính WA

Câu 1: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt A có động năng WA bắn
vào một hạt nhân B đứng yên, gây ra phản ứng: A + B → C + D. và không sinh ra bức
xạ γ. Véc tơ vận tốc hạt C gấp k lần véc tơ vận tốc hạt D. Bỏ qua hiệu ứng tương đối
tính. Tính động năng của hạt C và hạt D
Giải:

Câu 2: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Bắn hạt α vào hạt nhân 7N14
14
đứng yên có phản ứng: 7N + α →8 O17 + p. Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc.
Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số tốc độ
của hạt nhân ô xi và tốc độ hạt α là

A. 2/9 B. 3/4 C. 17/81. D. 4/21.


Giải:

Câu 3: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Bắn hạt α vào hạt nhân 7N14
đứng yên có phản ứng 7 N 14 + 2 α 4 →8 O17 +1 p1 . Các hạt sinh ra có cùng véctơ vận tốc.
Cho khối lượng hạt nhân (đo bằng đơn vị u) xấp xỉ bằng số khối của nó. Tỉ số động
năng của hạt nhân ô xi và động năng hạt α là

A. 2/9 B. 3/4 C. 17/81. D. 4/21.


Giải:

Câu 4: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Bắn hạt α vào hạt nhân nitơ
14 N đứng yên, xảy ra phản ứng tại thành một hạt nhân oxi và một hạt proton. Biết rằng
hai hạt sinh ra có véctơ vận tốc như nhau, phản ứng thu năng lượng 1,21 (MeV). Cho
2
khối lượng của các hạt nhân thỏa mO mα 0, 21( mO + mP )
mãn: = và
2
m p mα 0, 012 ( mO + mP ) . Động năng hạt α là
=

A. 1,555 MeV B. 1,656 MeV. C. 1,958 MeV. D. 2,559 MeV.


Giải:

24 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

4) Phương chuyển động của các hạt


a) Các hạt tham gia có động năng ban đầu không đáng kể
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho phản ứng: A + B → C + D. (nếu bỏ qua bức xạ gama):
 
   mC vC = −mD v D
mA v A = mC vC + mD v D ⇒ 
  mCWC = mDWD
0
Chứng tỏ hai hạt sinh ra chuyển động theo hai hướng ngược nhau, có tốc độ và động năng tỉ lệ
nghịch với khối lượng.

Câu 1: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Phản ứng hạt nhân:
2
1H +1 H 3 →2 He4 + 0 n1 toả ra năng lượng 17,6 MeV. Giả sử ban đầu động năng các
hạt không đáng kể. Coi khối lượng các hạt nhân (theo u) xấp xỉ số khối của nó. Động
năng của 0n1 là

A. 10,56 MeV B. 7,04 MeV. C. 14,08 MeV. D. 3,52 MeV.


Giải:

Câu 2: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] [TK - 2018] Bắn hạt α có động
năng K vào hạt nhân nitơ 14N đứng yên, xảy ra phản ứng tại thành một hạt nhân oxi và
một hạt X. Biết mHe = 4.0015u, mN = 13.9992u, mN = 14.9997u, mX = 1.0073u. Nếu hạt nhân
X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng bao nhiêu ?

A. 1,21 MeV B. 1,58 MeV. C. 1,96 MeV. D. 0,37 MeV.


Giải:

b) Các hạt chuyển động theo hai phƣơng vuông góc với nhau
1 2
W= mv ⇔ 2mW = m 2 v 2 ⇒ mv= 2mW
2
  
m=A v A mC v C + m v
D D
  2 2 2
* Nếu vC ⊥ v D thì ( m Av A ) = ( mC vC ) + ( mD vD ) ⇒ m AWA = mCWC + mDWD
  2 2 2
* Nếu vC ⊥ v A thì ( mD vD ) = ( mC vC ) + ( m Av A ) ⇒ mDWD = mCWC + m AWA
Sau đó, kết hợp với phương trình: ∆E = WC + WD − WA

Có thể tìm ra các hệ thức trên bằng cách bình phương vô hướng đẳng thức véctơ:
    
+ Nếu cho v C ⊥ v D thì bình phương hai vế m=
AvA mC vC + mD v D :
mC2 vC2 + mD2 vD2 + 2.mC mD vC vD cos 900 = mA2 v A2 ⇔ mC WC + mD WD = mA WA

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 25


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
       
+ Nếu cho v C ⊥ v A viết lại m=
A v A mC v C + mD v D thành m A v A − mC v C m
= v
D D bình phương hai vế:

mA2 v A2 + mC2 vC2 − 2.mC mAvC v A cos 900 = mD2 vD2 ⇔ mA WA + mC WC = mD WD

Câu 1: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt nhân α có động năng 5,3
(MeV) bắn phá hạt nhân 4Be9 đứng yên và gây ra phản ứng: 4 Be9 + α → n + X. Hai hạt
sinh ra có phương vectơ vận tốc vuông góc với nhau. Cho biết tổng năng lượng nghỉ
của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng
là 5,6791 MeV, khối lượng của các hạt: mα = 3,968mn; mX = 11,8965mn. Động năng của
hạt X là

A. 0,92 MeV B. 0,95 MeV C. 0,84 MeV D. 0,75 MeV.


Giải:

Câu 2: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (ĐH-2010) Dùng một prôtôn
có động năng 5,45 MeV bắn vào haṭ nhân 4Be9 đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân
X và hạt α. Hạt α. bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động
năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn
vi ̣khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong các phản ứng
này bằng

A. 4,225 MeV B. 1,145 MeV. C. 2,125 MeV. D. 3,125 MeV.


Giải:

Kinh nghiệm giải nhanh:


 
* Nếu v C ⊥ v D thì mC WC + mD WD =
mA WA
 
* Nếu v C ⊥ v A thì mC WC + mA WA =
mD WD
Sau đó kết hợp với ∆E= WC + WD − WA
Với mỗi bài toán cụ thể, phải xác định rõ đâu là hạt A, hạt B, hạt C và hạt D

Câu 3: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (Triệu Sơn – 2017) Dùng một
hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 147 N đang đứng yên gây ra phản ứng
α + 147 N → 11 p + 178 O . Hạt proton bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của
hạt α . Cho khối lượng các hạt nhân lần lượt là mα = 4, 0015u ; m p = 1, 0073u ;
mN = 13,9992u ; mO = 16,9947u . Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân 178O

A. 2,075 MeV B. 6,145 MeV. C. 1,345 MeV. D. 2,214 MeV.


Giải:

c) Các hạt chuyển động theo hai phương bất kì


 
* Nếu ϕCD = ( )
v C ; v D thì mC WC + mD WD + 2 cos ϕCD mC WC mD WD =
mA WA

26 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

 
( )
* Nếu ϕCA =v C ; v A thì mC WC + mA WA − 2 cos ϕCA mC WC mA WA =
mD WD

Sau đó, kết hợp với ∆E= WC + WD − WA


Thật vậy:
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
     
mC v C + mD v D = mA v A ⇔ mC v C − mA v A = mD v D
    
* Nếu cho ϕCD = ( ) mA v A :
v C ; v D thì bình phương hai vế mC v C + mD v D =
mC2 vC2 + mD2 vD2 + 2.mC mD vC vD cos ϕCD =
mA2 v A2
⇔ mC WC + mD WD + 2 mC WC mD WD cos ϕCD =
mA WA
    
( ) mD v D :
* Nếu cho ϕCA =v C ; v A thì bình phương hai vế mA v A − mC v C =

mA2 v A2 + mC2 vC2 + 2.mC mAvC v A cos ϕCA =


mD2 vD2
⇔ mA WA + mC WC − 2 mC WC mA WA cos ϕCA =
mD WD
1 2
(Ở trên ta áp dụng W= mv ⇔ m 2v 2= 2mW ⇒ mv= 2mW )
2
Câu 1: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Dùng một proton có động
năng 5,58 (MeV) bắn phá hạt nhân 11Na23 đứng yên sinh ra hạt α và hạt nhân X và không
kèm theo bức xạ γ. Biết năng lượng toả ra trong phản ứng chuyển hết thành động năng
của các hạt tạo thành, động năng của hạt α là 6,6 (MeV) và động năng hạt X là 2,648
(MeV). Cho khối lượng các hạt tính theo u bằng số khối. Góc tạo bởi hướng chuyển
động của hạt α và hướng chuyển động hạt proton là

A. 1470. B. 1480. C. 1500. D. 1200.


Giải:

Câu 2: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Bắn phá một prôtôn vào hạt
nhân 3Li7 đứng yên. Phản ứng hạt nhân sinh ra hai hạt nhân X giống nhau và có cùng
tốc độ. Biết tốc độ của prôtôn bằng 4 lần tốc độ hạt nhân X. Coi khối lượng của các hạt
nhân bằng số khối theo đơn vị u. Góc tạo bởi phương chuyển động của hai hạt X là

A. 600. B. 900. C. 1200. D. 1500.


Giải:

Câu 3: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt α có động năng 5 MeV
bắn vào một hạt nhân 4Be9 đứng yên, gây ra phản ứng tạo thành một hạt C12 và một
hạt nơtron. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 800. Cho biết phản
ứng tỏa ra một năng lượng 5,6 MeV. Coi khối lượng của các hạt nhân bằng số khối theo
đơn vị u. Động năng của hạt nhân C có thể bằng

A. 7 MeV B. 0,589 MeV. C. 8 MeV. D. 2,5 MeV.


Giải:

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 27


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 4: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Bắn hạt α có động năng 4
(MeV) vào hạt nhân nitơ 7 N14 đứng yên, xẩy ra phản ứng hạt nhân:
α + 7 N 14 →8 O17 + p. Biết động năng của hạt prôtôn là 2,09 (MeV) và hạt prôtôn
chuyển động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc 600. Coi khối
lượng của các hạt nhân bằng số khối theo đơn vị u. Xác định năng lượng của phản ứng
tỏa ra hay thu vào.
A. Phản ứng toả năng lượng 2,1 MeV.
B. Phản ứng thu năng lượng -1,2 MeV.
C. Phản ứng toả năng lượng 1,2 MeV.
D. Phản ứng thu năng lượng 2,1 MeV.
Giải:

Câu 5: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Dùng chùm proton bắn phá
hạt nhân 3Li7 đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X giống nhau có cùng động năng là W
nhưng bay theo hai hướng hợp với nhau một góc ϕ và không sinh ra tia gamma. Biết
tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng chuyển nhiều hơn tổng năng lượng
nghỉ của các hạt tạo thành là 2W/3. Coi khối lượng hạt nhân đo bằng đơn vị khối lượng
nguyên tử gần bằng số khối của nó thì

A. cos ϕ = −7 / 8 B. cos ϕ = +7 / 8 . C. cos ϕ = 5 / 6 . D. cos ϕ = −5 / 6 .


Giải:

28 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

d) Cho biết hai góc hợp phương chuyển động của các hạt
  
* Chiếu mC vC + mD v D =
mA v A .lên phương của hạt đạn:
mC vC cos ϕ1 + mD vD cos ϕ2 =
m Av A
* Áp dụng định lí hàm số sin:
mAv A mC vC mD vD mAWA m W m W
= = ⇒ = C C = D D
sin ϕ3 sin ϕ2 sin ϕ1 sin ϕ3 sin ϕ2 sin ϕ1

Câu 1: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Dùng một proton có khối
lượng mp có tốc độ vp bắn vào hạt nhân bia đứng yên 3Li7. Phản ứng tạo ra 2 hạt X
giống hệt nhau có khối lượng mx bay ra với vận tốc có độ lớn bằng nhau và hợp với
nhau một góc 1200. Tốc độ của các hạt X là

A. vx = 3m p v p / m x . (
B. vx = m p v p / m x 3 . )
C. vx = m p v p / m x . D. vx = 3m p vx / m p .
Giải:

Câu 2: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] Hạt nơtron có động năng 2
(MeV) bắn vào hạt nhân 3Li6 đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân tạo thành một hạt α
và một hạt T. Các hạt α và T bay theo các hướng hợp với hướng tới của hạt nơtron
những góc tương ứng bằng 150 và 300. Bỏ qua bức xạ γ. Phản ứng thu hay toả năng
lượng? (cho tỷ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỷ số giữa các số khối của chúng)

A. 17,4 (MeV). B. 0,5 (MeV). C. -1,3 (MeV). D. -1,66 (MeV).


Giải:

Câu 3: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] (CĐ - 2011) Bắn một prôtôn
vào hạt nhân 37 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng
tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 600. Lấy
khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ
của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là

A. 4 B. 0,25 C. 0,5 D. 1.
Giải:

Câu 4: [LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC-EMPIRE TEAM] [2019] Dùng hạt α có động
14
năng K bắn vào hạt 7 N đứng yên gây ra phản ứng 42 He +14 1
7 N → X +1 H phản ứng

này thu năng lượng 1,21MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các
hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân 11 H bay
ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α các góc lần lượt là 23° và 67°.
Động năng của hạt nhân 11 H là

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 29


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
A. 1,75MeV B. 1,27MeV C. 0,775MeV D. 3,89MeV.
Giải:

BÀI TẬP TỰ LUYỆN


Câu 1: Cho phóng xạ A  B + C. Biết hạt nhân A ban đầu đứng yên. Các hạt nhân B và C sau phản

ứng bay ra với vận tốc

A. cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng của chúng.

B. cùng phương, cùng chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng.

C. cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng.

D. cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng của chúng.

Câu 2 (ĐH-2008): Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt

α có khối lượng mα. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã

bằng
𝑚𝑚 𝑚𝑚 2 m 𝑚𝑚 2
A. 𝑚𝑚𝛼𝛼 B. �𝑚𝑚𝐵𝐵� C. mB D. �𝑚𝑚𝛼𝛼 �
𝐵𝐵 𝛼𝛼 𝛼𝛼 𝐵𝐵

Câu 3 (ĐH-2011): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Gọi m1 và m2, v1

và v2, K1 và K2 tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt α và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau

đây là đúng?
𝑣𝑣 𝑚𝑚 𝐾𝐾 𝑣𝑣 𝑚𝑚 𝐾𝐾 𝑣𝑣 𝑚𝑚 𝐾𝐾 v m2 K2
A. 𝑣𝑣1 = 𝑚𝑚1 = 𝐾𝐾1 B. 𝑣𝑣2 = 𝑚𝑚2 = 𝐾𝐾2 C. 𝑣𝑣1 = 𝑚𝑚2 = 𝐾𝐾1 D. v1 = = .
2 2 2 1 1 1 2 1 2 2 m1 K1

Câu 4 (ĐH-2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ α và biến thành hạt nhân Y. Biết hạt

nhân X có số khối là A, hạt α phát ra tốc độ v. Lấy khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó tính

theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng


4𝑣𝑣 2𝑣𝑣 4𝑣𝑣 2𝑣𝑣
A. 𝐴𝐴+4 B. 𝐴𝐴−4. C. 𝐴𝐴−4 D. 𝐴𝐴+4
210 206
Câu 5: Xét phóng xạ: 84 Po α+ 82 Pb. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng

số khối của chúng. Tỉ số động năng của hạt α và hạt chì là

A. 69,9 B. 52,5 C. 58,5 D. 27,4


210
Câu 6 (ĐH-2010): Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α, ngay sau phóng xạ đó, động năng

của hạt α

A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.

B. có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.

C. bằng động năng của hạt nhân con.

D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con

Câu 7: Hạt nhân A có khối lượng mA đang đứng yên thì tự phân rã thành hạt nhân B và C có khối

lượng lần lượt mB và mC (mC > mB). Động năng hạt nhân B lớn hơn động năng hạt nhân C một lượng

30 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

(mC −mB )(mA −mB −mC )c2 (mC −mB )(mB +mC −mA )c2
A. . B. .
mB +mC mB

(𝑚𝑚C −mB )(mB −mC −mA )c2 (mC −mB )(mA −mB −mC )c2
C. mB +mC
. D. mA
.
210 206
Câu 8: Hạt nhân pôlôni 84 Po đứng yên phóng xạ a và biến đổi thành hạt nhân con chì 82 Pb. Hạt

nhân chì có động năng 0,12 MeV. Bỏ qua năng lượng của tia γ. Cho rằng khối lượng các hạt tính

theo đơn vị các bon bằng số khối của chúng. Năng lượng của phản ứng tỏa ra là

A. 9,34 MeV. B. 8,4MeV. C. 6,3 MeV. D. 5,18MeV.


226 226
Câu 9 (QG-2017): Rađi 88 Ra là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân 88 Ra đứng yên phóng ra hạt

α và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt α là 4,8 MeV. Lấy khối lượng hạt nhân

(tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này không kèm theo bức xạ gamma. Năng

lượng tỏa ra trong phân rã này là

A. 4,89 MeV. B. 2,72 MeV. C. 269 MeV. D. 271 MeV.


210 210 206
Câu 10: Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α: 84 Po α+ 82 Pb, phản ứng tỏa 5,92 MeV.

Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chứng. Động năng của hạt α

A. 5,807 MeV. B. 7,266 MeV. C. 8,266 MeV. D. 3,633MeV.


210 210 206
Câu 11: Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ α: 84 Po α+ 82 Pb. Lấy khối lượng các hạt
206
nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Biết hạt chì 82 Pb có động năng 0,113

MeV.Năng lượng tỏa ra từ phản ứng là

A. 6,9MeV. B. 7,3 MeV. C. 5,9MeV. D. 3,6MeV.


226 226
Câu 12: Rađi 88 Ra là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhân 88 Ra đứng yên phóng ra hạt α và tỏa

ra năng lượng 5,96 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Động

năng của hạt α là

A. 6,9 MeV. B. 7,3 MeV. C. 5,85 MeV. D. 3,6 MeV.


230 230 226
Câu 13: Hạt nhân 90 Th đang đứng yên thì phóng xạ α: 90 Th  88 Ra + α + 4,91 MeV. Lấy khối

lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Động năng của hạt nhân Ra là

A. 6,9 MeV. B. 7,3 MeV. C. 0,085 MeV. D. 3,6 MeV.


210
Câu 14: Một hạt nhân 84 Po đứng yên phổng xạ a biến thành chì 206
82 Pb. Khối lượng các hạt nhân Pb,

Po, α tương ứng là: 205,9744 u; 209,9828 u ; 4,0015 u. Động năng của hạt nhân chì là

A. 5,3 MeV. B. 122,5 eV. C. 122,5 keV. D. 6,3 MeV.


210
Câu 15: Hạt nhân pôlôni 84 Po đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân X. Biết khối lượng các hạt

nhân lần lượt là mp0= 209,9373 u; mα = 4,0015 u; mx= 205,9294 u. Tốc độ hạt α phóng ra là

A. 1,27.107m/s. B. 1,68.107m/s. C. 2,12.107m/s. D. 3,27.107m/s

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 31


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
DẠNG 2:
Câu 1: Bắn hạt prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay

ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 450. Lấy

khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và

tốc độ của hạt nhân X là


1 1 1
A. 2 B. 4 C. 4√2 D. 4√2.

Câu 2 (ĐH-2011): Bắn một prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống

nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau

là 600. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Tỉ số giữa tốc độ của

prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là


1 1
A. 4. B. 4 C. 2. D. 2

Câu 3: Bắn một proton khối lượng mp, tốc độ v vào nhân 73 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân

X giống hệt nhau bay ra với cùng tốc độ v' và cùng hợp với phương tới của proton một góc 600, mX

là khối lượng nghỉ của hạt X. Giá trị của v' là


𝑚𝑚𝑝𝑝 𝑚𝑚 𝑚𝑚 𝑚𝑚
A. 𝑚𝑚 𝑣𝑣 B. 𝑚𝑚𝑥𝑥 𝑣𝑣√3 C. 𝑚𝑚𝑥𝑥 𝑣𝑣 D. 𝑚𝑚𝑝𝑝 𝑣𝑣√2
𝑥𝑥 𝑝𝑝 𝑝𝑝 𝑥𝑥

Câu 4: Bắn một proton vào hạt nhân 73 Li đứng yên, gây ra phản ứng: p + 73 Li  2α. Biết hai hạt α

sinh ra có cùng động năng và có hướng chuyển động lập với nhau một góc bằng 170°. Lấy khối

lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Tỉ số tốc độ của hạt proton và hạt α

A. 0,697. B. 0,515. C. 0,852. D. 0,274.

Câu 5: Dùng một hạt nơtron có động năng 1,1 MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên tạo ra hạt α và

hạt nhân X. Biết hạt a có động năng là 0,2 MeV bay ra theo phương vuông góc với phương chuyển

động của hạt nhân X. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Phản

ứng này

A. thu năng lượng 0,825 MeV. B. toả năng lượng 0,825 MeV.

C. thu năng lượng 1,50 MeV. D. toả năng lượng 3,01 MeV.

Câu 6: Dùng một hạt α có động năng 5,3 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên gây ra phản ứng α +
9 12
4 Be  6 C + X. Biết hạt X bay ra theo phương vuông góc với phương bay của hạt α và phản ứng

tỏa 5,56 MeV năng lượng. Lấy khối lượng các hạt theo đơn vị u gần bằng số khối của nó. Động năng

của hạt X là

A. 3,5 MeV. B. 4,2 MeV. C. 1,1 MeV. D. 8,4 MeV.

Câu 7 (ĐH-2010): Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đang đứng yên.

Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt a bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn

32 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối

lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này bằng

A. 3,125 MeV. B. 4,225 MeV. C. 1,145 MeV. D. 2,125 MeV.


14
Câu 8 (ĐH-2013): Dừng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân 7 N đang đứng yên gây
14
ra phản ứng α + 7 N  11 P + 17
8 O. Hạt proton bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của

hạt a. Cho khối lượng ma = 4,0015 u; mp = 1,0073 u; mN14 = 13,9992 u; m017 = 16,9947 u. Động năng của
17
hạt 8 O là

A. 6,145 MeV. B. 2,214 MeV. C. 1,345 MeV. D. 2,075 MeV.

Câu 9: Dùng một prôtôn có động năng 5,48 MeV bắn vào hạt nhân 94 Be đứng yên. Phản ứng tạo ra

hạt nhân 63 Li và hạt X. Hạt X bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn với động

năng 4 MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bàng số khối của chúng. Tốc độ của hạt

nhân Li là

A. l,07.107m/s. B. l,07.106m/s. C. 8,24.106 m/s. D. 8,24.105 m/s.


210
Câu 10: Hạt nhân 84 Po đứng yên phóng xạ α và hạt nhân con sinh ra có động năng 0,103 MeV.

Hướng hạt α sinh ra bắn vào hạt nhân bia 94 Be đang đứng yên sinh ra hạt nhân X và hạt nơtron. Biết

hạt nơtron bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α. Biết khối lượng các hạt

nhân: mPb = 205,9293 u, mBe = 9,0169 u, mα = 4,0015 u, mn = 1,0087 u, mx = 12,0000 u. Động năng của

hạt nhân X xấp xỉ là

A. 5,3 MeV. B. 11,6 MeV. C. 2,73 MeV. D. 9,04 MeV.

Câu 11 (QG-2015): Bắn hạt prôtôn có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân 63 Li đang đứng yên, gây ra

phản ứng hạt nhân p + 73 Li  2α. Hai hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau

góc 160°. Coi khối lượng của mỗi hạt tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Năng lượng

mà phản ứng tỏa ra là

A. 14,6 MeV. B. 10,2 MeV. C. 17,3 MeV. D. 20,4 MeV.

Câu 12: Bắn hạt prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên, gây ra phản ứng: p + 73 Li  2α +17,4 MeV. Hai

hạt α có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo với nhau góc 158,38°. Lấy khối lượng các hạt

nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Động năng hạt α là

A. 3,5752 MeV. B. 12,104 MeV. C. 4,5752 MeV. D. 3,5253 MeV.

Câu 13: Bắn hạt proton vào hạt nhân 94 Be đứng yên để gây ra phản ứng p + 94 Be  X+ 63 Li. Động

năng của các hạt p, X, 63 Li lần lượt là 5,45 MeV, 4 MeV và 3,575 MeV. Lấy khối lượng các hạt theo

đơn vị u gần bằng số khối của chúng. Hạt X bay ra theo phương hợp với phương tới của prôtôn một

góc là

A. 45°. B. 120°. C. 60°. D. 90°.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 33


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE
Câu 14: Bắn hạt α có động năng 4 MeV vào hạt Nito đứng yên để có phản ứng hạt nhân α + 14
7 N
17
8 O + X; phản ứng thu 1,21 MeV. Các hạt sinh ra sau phản ứng có động năng bằng nhau. Cho khối

lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng khối số của nó. Các hạt sinh ra sau phản ứng theo hai

hướng tạo với nhau góc

A. 142,36°. B. 27,64°. C. 127,64°. D. 90°.

Câu 15: Bắn hạt prôtôn có động năng 2,5 MeV vào hạt nhân 73 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt

X giống nhau có cùng động năng và bay theo hai hướng hợp với phương chuyển động của prôtôn

một góc φ như nhau. Khối lượng hạt prôtôn; 73 Li; X lần lượt là 1,0073 u; 7,0142 u; 4,0015 u. Giá trị φ

A. 39,45°. B. 41,35°. C. 89,13°. D. 82,77°.


14
Câu 16: Bắn hạt α có động năng 5 MeV vào hạt nhân 7 N đứng yên sinh ra hạt prôtôn có động năng

2,79 MeV và hạt nhân X. Biết khối lượng các hạt nhân: mα = 4,0015 u, mN = 13,9992 u, mX = 16,9947 u

và mp = 1,0073 u. Góc giữa vận tốc hạt α và vận tốc hạt prôtôn là

A. 44,32°. B. 67,15°. C. 74,17°. D. 37,26°.


14
Câu 17: Bắn hạt ơ có động năng 4 MeV vào hạt nhân 7 N đứng yên sinh ra hạt prôtôn và hạt X. Vận

tốc hạt α và vận tốc hạt prôtôn hợp với nhau một góc 60°. Cho khối lượng các hạt nhân trong phản

ứng lần lượt là mα = 4,0015 u, mN = 13,9992 u, mX = 16,9947 u và mp = 1,0073 u. Tốc độ hạt prôtôn là

A. 2.106m/s. B. 3.106m/s. C. 2.107m/s. D. 3.107m/s.

Câu 18: Bắn hạt prôtôn vào hạt nhân 94 Be đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt α và hạt nhân X có

động năng lần lượt là Kα = 3,575 MeV và KX = 3,150 MeV. Phản ứng này tỏa ra 2,125 MeV. Lấy khối

lượng các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc hợp giữa các hướng chuyển

động của hạt α và hạt p là

A. 60°. B. 90°. C. 75°. D. 45°.


14
Câu 19 (QG-2019): Dùng hạt α có động năng K bắn vào hạt nhân 7 N đứng yên gây ra phản ứng:
14
7 N + 42 He  X+ 11 H. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm bức xạ gamma. Lấy khối

lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng sổ khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân 11 H bay ra

theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α các góc lần lượt là 23° và 67°. Động năng của

hạt nhân 11 H là

A. 1,75 MeV. B. 0,775 MeV. C. 1,27 MeV. D. 3,89MeV.


14
Câu 20 (QG-2019): Dùng hạt α có động năng K bắn vào hạt nhân 7 N đứng yên gây ra phản ứng:
4 14
2 He + 7 N  X+ 11 H. Phản ứng này thu năng lượng 1,21 Me V và không kèm bức xạ gamma. Lấy khối

lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và hạt nhân 11 H bay ra

theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt α các góc lần lượt là 20° và 70°. Động năng của

hạt nhân X là.

34 CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC


LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HCM 2024-TEAM EMPIRE

A. 1,75 MeV. B. 0,775 MeV. C. 1,27 MeV. D. 3,89 MeV.

Câu 21: Dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên để gây ra phản ứng: p + 73 Li  2α. Biết

phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng và hai hạt α tạo thành có cùng động năng. Lấy khối lượng

các hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng. Góc φ giữa hướng chuyển động của

các hạt α có thể là

A. 30°. B. 60°. C. 160°. D. 120°.

Câu 22: Dùng hạt nhân proton bắn vào hạt nhân bia đang đứng yên gây ra phản ứng tạo thành hai

hạt nhân giống nhau bay ra cùng động năng và theo các hướng lập với nhau một góc 120°. Biết số

khối hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Không đủ dữ kiện để kết luận. B. Phản ứng trên toả năng lượng.

C. Phản ứng trên thu năng lượng. D. Năng lượng của phản ứng trên bằng 0.
14 17
Câu 23: Bắn hạt anpha vào hạt nhân 7 N đang đứng yên tạo ra proton và 8 O. Biết phản ứng thu

năng lượng là 1,52 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm

bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng

của hạt α là

A. 1,36 MeV. B. 1,65 MeV. C. 1,95 MeV. D. 1,56 MeV

Câu 24 (ĐH-2014): Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phản ứng 42 He +
27 30
13 Al  15 P + 10 n. Biết phản ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay ra với

cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ γ. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn vị u có giá

trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt α là

A. 3,10 MeV. B. 1,55 MeV. C. 2,70 MeV. D. 1,35 MeV.

Câu 25: Khi bắn hạt α có động năng K vào hạt nhân nitơ đứng yên thì gây ra phản ứng 42 He + 14
7 N
17
 8 O + X. Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là mHe = 4,0015 u, mN = 13,9992 u,

mO = 16,9947 u và mX = 1,0073 u. Nếu hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng

A. 1,21 MeV. B. 1,58 MeV. C. 1,96 MeV. D. 0,37 MeV.


27
Câu 26 (QG-2018): Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân 13 Al đứng yên gây ra phản
4 27 1
ứng: 2 He + 13 Al X+ 0 n. Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ

gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Khi hạt nhân X bay

ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì động năng của hạt X có

giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,8 MeV. B. 0,5 MeV. C. 0,6 MeV. D. 0,7 MeV.

CHINH PHỤC MỌI MIỀN KIẾN THỨC 35

You might also like