You are on page 1of 7

BÀI 8.

AXIT NITRIC – MUỐI NITRAT


A. AXIT NITRIC
I. CẤU TẠO PHÂN TỬ:
- Công thức cấu tạo: HNO3
- Trong phân tử HNO3, nitơ có hóa trị IV và số
OXH là +5.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói
mạnh
- Sôi ở 86oC, tan vô hạn trong nước
- Không bền, ở điều kiện thường bị ánh sáng phân
hủy tạo ra khí NO2
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Tính axit:

HNO3 là axit mạnh, làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng được với oxit bazơ, bazơ
và muối tạo ra muối nitrat
CuO  2HNO3  Cu(NO3 ) 2  H 2O

Ba (OH) 2  2HNO3  Ba(NO3 ) 2  2H 2O

CaCO3  2HNO3  Ca(NO3 ) 2  CO 2  2H 2O


•2.  Tính oxi hóa: HNO3 có tính OXH mạnh
a. Tác dụng với kim loại:
 M + HNO3 → M(NO3)n+ + H2O
(trừ Au, Pt) n hóa trị cao
 Fe, Al, Cr + HNO3 đặc, nguội → (bị thụ động hóa)

X
VD: 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O
0 +5 +2 +2

5Mg
0
+ 12HNO
+5 3 loãng → +2
5Mg(NO3)2 +0 N2 ↑ + 6H2O

Fe
0 + 6HNO
+5 3 đặc, nóng →+3
Fe(NO3)3 ++43NO2 ↑ + 3H2O

Al + HNO3 đặc, nguội →


X
b. Tác dụng với phi kim: HNO3 đặc, nóng tác dụng được với các phi kim
như C, P, S
0 +5 +4 +4
VD: C + 4HNO3 đặc, nóng → CO2 + 4NO2 ↑ + 2H2O

0 +5 +5 +4

P + 5HNO3 đặc, nóng → H3PO4 + 5NO2 ↑ + 6H2O

0 +5 +6 +4
S + 6HNO3 đặc, nóng → H2SO4 + 6NO2 ↑ + 2H2O

c. Tác dụng với hợp chất:


HNO3 oxi hóa được nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ có tính khử.
3FeO + 10HNO3 đặc, nóng → 3Fe(NO3)3 + NO ↑ + 5H2O
III. ỨNG DỤNG:
Sản xuất axit nitric để điều chế phân đạm, thuốc nổ, thuốc nhuộm…

IV. ĐIỀU CHẾ:


to
1. Trong phòng thí nghiệm:
NaNO3  H 2 SO4 
 HNO3  NaHSO4
2. Trong công nghiệp: 3 giai đoạn
850900o C
 Oxi hóa NH3 bằng oxi không khí:
4NH 3  5O2  4NO  6H 2O
Pt

2NO  O 2  2NO2
 Oxi hóa NO thành NO2:

2NO 2  O 2  2H 2O  4HNO3
 NO2 tác dụng với nước và oxi:
B. MUỐI NITRAT (NO3-)
I. TÍNH CHẤT: Dễ tan trong nước, là chất điện li mạnh
Ca(NO3)2 → Ca2+ + 2NO3-

II. PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN:


Muối nitrat dễ bị nhiệt phân hủy
- Muối của KL mạnh (K, Ca, Na) phân hủy tạo muối nitrit và O2
o
2KNO3 
t
 2KNO 2  O2
- Muối của Mg, Al, Zn, Fe, Pb, Cu:
to
2Cu(NO3 ) 2 
 2CuO  4NO2  O2
- Muối của Ag, Au, Hg:
to
2AgNO3 
 2Ag  2NO2  O2

You might also like