You are on page 1of 34

CHƯƠNG 4 – PHÂN NHÓM VA

NHẬN XÉT CHUNG


I. ĐƠN CHẤT
II. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (-3)
III. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+3) (+5)
IV.PHÂN BÓN

4/25/2020 Chương 4 1
NHẬN XÉT CHUNG
▪ Các nguyên tố PN VA gồm có: N , P , As , Sb , Bi
N, P: phi kim; As, Sb: lưỡng kim; Bi: kim loại
▪ Cấu trúc electron hóa trị: ns2np3

→ X + 3e- = X3- thể hiện tính oxi hóa


→ X – n e- → X(+1) đến X(+5) thể hiện tính khử

Từ N → Bi : Tính PK (oxihóa), tính axit của oxit, độ bền (+5) 


Tính KL (khử), tính bazo của oxit, độ bền (+3) 

4/25/2020 Chương 4 2
I.ÑÔN CHAÁT

1.Nitơ
N N
▪ Năng lượng liên kết lớn Elk = 942 kJ/mol →N2 trơ ở
điều kiện thường
▪ Khí không màu, không mùi, tan ít trong nước và
các dung môi hữu cơ.
▪ Không duy trì sự cháy, sự sống
▪ Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
4/25/2020 Chương 4 3
I.ÑÔN CHAÁT
– N2 kém hoạt động ở điều kiện bình thường,
nhưng khi đốt nóng, phóng điện, có xúc tác…nó trở
nên hoạt động.
• Tính oxi hóa
N2 + 3H2 ↔ 2NH3 (5000C , p, xt)
N2 + 3Mg → Mg3N2 (6000C)
Ở điều kiện bình thường chỉ tác dụng với Li:
6Li + N2 → 2Li3N
• Tính khử:
N2 + 3F2 → 2NF3 (phóng điện)
N2 + O2 ↔ 2NO ( 2000oC, Pt/MnO2)

4/25/2020 Chương 4 4
Điều chế Nitơ
Trong PTN: NH4NO2 → N2 + 2H2O (nhiệt phân)
NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + 2H2O
2NaN3 → 3N2 + 2Na
Trong công nghiệp: Chưng cất phân đoạn không
khí lỏng.

4/25/2020 Chương 4 5
I.ÑÔN CHAÁT
2.Photpho
2.1. Lý tính: Photpho có một số dạng thù hình
Photpho trắng (P4): không bền→ P đỏ; phát quang; độc,
không tam trong nước, tan trong CS2, benzene.

4/25/2020 Chương 4 6
I.ÑÔN CHAÁT
2.Photpho
Photpho đỏ: chất bột có mạng polime; thăng hoa khi đun
nóng; không độc, không tan trong CS2

4/25/2020 Chương 4 7
I.ÑÔN CHAÁT
2.Photpho
Photpho đen: là chất bán dẫn (Eg= 1,5 eV), bền hơn P đỏ và P
trắng.

4/25/2020 604001 - Chương 4 8


I.ÑÔN CHAÁT

P4 + 3NaOH + 3H2O → PH3 + 3NaH2PO2


3P4 + 9 Mg → 4Mg3P3
4/25/2020 Chương 4 9
• Trạng thái tự nhiên
Khoáng photphorit: Ca3(PO4)2
Quặng apatit: Ca5X(PO4)3 (X = F-, OH- …)
Xương động vật.
• Điều chế:
2Ca3(PO4)2 + 10C + 6SiO2 → 3CaO.2SiO2 + 10CO + P4

• Ứng dụng: sản xuất axit photphoric, diêm

4/25/2020 - Chương 4 10
II. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (-3)

1. Hợp chất N (-3)


▪ Nitrua: Đốt nóng KL, PK + N2 → nitrua

Na3N Mg3N2 AlN Si3N4 P3N5 S4N4 Cl3N


baz löôõng tính axit

Li3N+3H2O → 3LiOH+NH3
Cl3N+3H2O → 3HClO+NH3

4/25/2020 Chương 4 11
II. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (-3)
••
N
▪Amoniac: NH3 1,015Å

- NH3 dễ cho liên kết cho – nhận, liên


kết hidrô 107o3
H H
- Chất khí, tan nhiều trong nước, dễ bị nén H
- Là dung môi phân cực tốt

- Có hoạt tính hóa học cao: tham gia phản ứng:


- Cộng (đặc trưng)
- Khử
- Thế
4/25/2020 Chương 4 12
II. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (-3)

✓ NH3 cộng hợp nhiều chất:


NH3 +H2O ⇌ NH4+ + OH ̅
NH3(k)+HCl(k) → NH4Cl(k)
2NH3+AgNO3 → [Ag(NH3)2]NO3
✓ NH3 có tính khử mạnh khi đốt nóng:
4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O (900oC)
4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O (to,Pt)
✓ Phản ứng thế:
2Na+2NH3 → H2+2NaNH2 (to)
2Na+NH3 → H2+Na2NH (to)
4/25/2020 Chương 4 13
II. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (-3)

Điều chế NH3 :

Trong PTN: NH4Cl + NaOH = NaCl + NH3 + H2O

Trong CN: N2 + H2 → NH3


(400−500oC, 200−1000 atm, xúc tác Fe + Al2O3 +
K2O)

4/25/2020 Chương 4 14
II. HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (-3)

2.Hợp chất P (-3) : photphua

- PH3: chất khí, mùi khó chịu, rất độc

- Tham gia phản ứng cộng


PH3 + HI → PH4I

- Có tính khử mạnh


PH3 + 2O2 → H3PO4

4/25/2020 Chương 4 15
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+3) (+5)

1. Hợp chất N (+3)


▪ N2O3
100oC

Không bền, N2O3  NO + NO2


Có tính axit: tan trong nước và kiềm
N2O3 + H2O → 2HNO2
N2O3 + 2NaOH → 2NaNO2 + H2O

▪ HNO2 Có tính axit yếu, không bền: ka = 4,5.10-4


2HNO2 → HNO3 + 2NO + 2H2O
4/25/2020 Chương 4 16
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+3) (+5)

1. Hợp chất N (+3)


HNO2 : Có cả tính oxi hóa và khử:

2HNO2 + 2FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2NO + 2H2O

KMnO4+5HNO2 +3H2SO4→2MnSO4+5HNO3+ K2SO4 + 3H2O

NO2- : có tính khử và oxi hóa trong môi trường axit:


2NaNO2+2KI+2H2SO4 → I2 + 2NO + K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O
5NaNO2+2KMnO4+3H2SO4→5NaNO3+2MnSO4+K2SO4+3H2O

4/25/2020 Chương 4 17
2. Hợp chất N(+4): NO2

4/25/2020 Chương 4 18
4/25/2020 Chương 4 19
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+3) (+5)
O
H
3. Hợp chất N (+5) 0,96Å 102
o

O N 130O
1,41Å
HNO3
1,21Å
O
– tan vô hạn trong nước, không bền, bị phân hủy hoàn toàn
khi đốt nóng:
4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O

-Tính oxyhóa mạnh:

∙Chất khử → Số oxh dương cực đại hay oxh dương cao.
∙ HNO3 → số oxyhóa khác nhau
HNO3 → NO2 → HNO2 → NO → N2O → N2 → NH3
4/25/2020 Chương 4 20
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+3) (+5)
2. Hợp chất N (+5)
- Tính oxyhóa của HNO3 do tính oxyhóa mạnh của ion NO3̅
trong môi trường axit quyết định:
Cu + 2NO3̅ + 8H+ → Cu2+ + 2NO + 4H2O
- Axit nitric là axit mạnh điển hình, nhưng khi tác dụng với kim
loại không cho H2 bay ra.

- HNO3 đặc nguội thụ động hóa Al, Fe, Cr…


8HNO3 loẵng + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
10HNO3 đặc + 3I2 → 6HIO3 + 10NO + 6H2O
5HNO3 đặc + 3P + 2H2O → 3H3PO4 + 5NO
2HNO3 + 6FeSO4 + 3H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 2NO+ 4H2O
FeSO4 + NO → [Fe(NO)]SO4
4/25/2020 Chương 4 21
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+3) (+5)

- Hỗn hợp HNO3 đặc và HCl đặc có tính oxyhóa rất mạnh,
được gọi là nước cường toan:
Au + HNO3 + 4HCl → H[AuCl4] + NO + 2H2O

Điều chế HNO3:


PTN: KNO3 + H2SO4 đạc → KHSO4 + HNO3
Trong CN: 4NH3 + 5O2(kk) → 4 NO + 6H2O (850OC,Pt)
4NO + 2O2(kk) → 4NO2
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
4/25/2020 Chương 4 22
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+3) (+5)

Muối NO3-
Dễ tan, Bền hơn axit bị nhiệt phân:
2NaNO3 → 2NaNO2+O2 (1000OC)

Muối với kim loại đứng sau Cu

AgNO3 → Ag+NO2+O2 (to)

Muối với kim loại đứng trước Cu

2Pb(NO3)2 → PbO + 4NO2 + O2 (700OC)


4/25/2020 Chương 4 23
Muối NO3-

Tính oxi hóa:


NaNO3 + 4Zn + 7NaOH + 6H2O → 4Na2[Zn(OH)4]+ NH3
2NaNO3 + 3Cu + 4H2SO4 → 3CuSO4 + Na2So4 + 2NO + 4H2O

Diêm tiêu (KNO3) dung làm phân bón, chất bảo quản, nguyên liệu nấu
thủy tinh
NaNO3 + KCl  NaCl kết tinh 30oC +KNO3 kết tinh  22oC

4/25/2020 Chương 4 24
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+3) (+5)

3.Hợp chất P (+3) : H3PO3 (axit photphorơ)

- Là axit 2 lần, đúng ra nên viết H2[HPO3]


- là axit trung bình :
H3PO3 + H2O ⇌ H3O+ + H2PO3̅ , K1 = 10-2
H2PO3̅ + H2O ⇌ H3O+ + HPO32– , K2 = 3.10-7

– Axit photphorơ là chất khử mạnh:


HgCl2 + H3PO3 + H2O → Hg + H3PO4 + 2HCl
2H3PO3 + O2 → 2H3PO4
- Phân hủy nhiệt: 4H3PO3 → 3H3PO4 + PH3
4/25/2020 Chương 4 25
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+3) (+5)

4.Hợp chất P (+5) :

–P2O5 tác dụng với nước tạo nhiều loại axit photpric:

+H2O +H2O +H2O +H2O


P2O5 → (HPO3)4 → H6P4O13 → H3PO4 + H5P3O10 →
(voøng) (hôû) (hôû)
H3PO4 + H4P2O7+H2O→ 2H3PO4
(hôû)

4/25/2020 Chương 4 26
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+3) (+5)
Đơn giản có 3 loại axit sau:
P2O5 + H2O → 2HPO3 (axit metaphotphoric)
P2O5 + 2H2O → H4P2O7 (axit pyrophotphoric)
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (axit octophotphoric)
H3PO4
–Là axit 3 lần, có độ mạnh trung bình:
H3PO4 + H2O ⇌ H3O+ + H2PO4̅
H2PO4̅ + H2O ⇌ H3O+ + HPO42–
HPO42– + H2O ⇌ H3O+ + PO43–
–Axit bị nhiệt phân mất nước dần:
H3PO4 ⎯→ H4P2O7 ⎯→ HPO3
4/25/2020 Chương 4 27
III.HỢP CHẤT CÓ SỐ OXI HÓA (+3) (+5)

-Axit H3PO4 không có tính oxyhóa

-Muối photphat rất đa dạng, có tính tan khác nhau: H2PO4̅ tan
trong nước, các photphat còn lại đa số không tan.

- Các muối photphat bị nhiệt phân khử nước như sau:

NaH2PO4 ⎯→ Na2H2P2O7 ⎯→ (NaPO3)x ⎯→


(NaPO3)3 ⎯→ (NaPO3)6

Na2HPO4 → Na4P2O7 NaH2PO4 → NaPO3

4/25/2020 Chương 4 28
IV.PHÂN BÓN

1.Phân đạm
(NH4)2SO4 – SA (đạm 1 lá)
NH4NO3 – NA (đạm 2 lá)
(NH2)2CO – urê
NH4Cl
2.Phân lân – Ca(H2PO4)2
Super photphat đơn
Super photphat kép

4/25/2020 Chương 4 29
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Các nguyên tố phân nhóm VA? Cấu trúc electron hóa trị?
2. Khả năng đặc trưng? Tính chất hóa học? Sự thay đổi các tính
chất này từ N →Bi
3. N2 có tính chất hóa học gì đặc trưng?Tại sao N2 lại kém hoạt
động ở nhiệt độ thường? Ứng dụng Nitơ.
4. Tại sao P hoạt động hơn N trong khi tính oxi hóa của N mạnh
hơn P?

4/25/2020 Chương 4 30
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Viết phản ứng của kim loại, phi kim với N2 ?
2. Cấu tạo của NH3 và đặc điểm của phân tử NH3 ?
3. Tại sao phân tử NH3 dễ nén, dễ hóa lỏng?
4. Cho biết tính tan của NH3 trong nước? Giải thích?
5. Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của NH3 ?
6. Tại sao dung dịch NH3 có tính kiềm yếu?
7. Điều chế NH3 ?
9. Hợp chất có số oxi hóa (+3) của N và P ?
10. Tính bền của HNO2 ? Viết phản ứng?
11. Tính chất đặc trưng của HNO2 ? Vì sao (do ion nào quyết
định)
12. Viết phản ứng minh họa tính oxi hóa và khử của NO2- ?

4/25/2020 Chương 4 31
CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Công thức cấu tạo của H3PO3 ?


2. Vì sao gọi đây là axit 2 lần?
4. Axit photphorơ có tính oxi hóa hay khử đặc trưng? Viết
phản ứng với HgCl2
5. Các dạng axit H3PO4 ?
6. Tính chất axit của H3 PO4 ?
7. Ứng dụng muối nitrat và muối photphat trong phân bón?

4/25/2020 Chương 4 32
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Cấu tạo của HNO3 ? Tính bền của axit HNO3 ?
2. Tính chất hóa học đặc trưng của HNO3 ?
3. Tính oxi hóa của HNO3 do ion nào quyết định? Phụ thuộc
vào môi trường như thế nào? Ví dụ?
4. Các kim loại nào bị thụ động trong HNO3 đặc nguội?
5. Nược cường toan là gì? Tính chất đặc trưng? Tại sao ?
6. Tại sao khi hòa tan Au trong nước cường toan lại tạo thành
muối clorua chứ không phải muối nitrat
7. HNO3 là axit mạnh nhưng tại sao khi tác dụng với kim loại
không giải phóng khí H2 ?
8. Tính tan của muối nitrat?
9. Viết phản ứng nhiệt phân của muối nitrat?
10. Khi đốt nóng muối nitrat thể hiện tính oxi hóa mạnh tại sao?

4/25/2020 Chương 4 33
BÀI TẬP
1.Viết các phản ứng sau:
a.N2 + H2
b.NH4Cl + NaOH
c. HNO2 + FeCl2 + HCl
d. KMnO4 + KNO2 + H2SO4
f. Cu + NaNO3 + HCl
g. HNO3 loãng + FeSO4
h. S + HNO3 đđ
2. Khi nhiệt phân hoàn toàn mg NaNO3 thu được một chất
rắn. Dung dịch tạo thành khi hòa tan chất rắn trong nước và
axit hóa bằng H2SO4 phản ứng hết với 320ml dung dịch
KMnO4 2,5N. Xác định m g?

4/25/2020 Chương 4 34

You might also like