You are on page 1of 10

AMMONIA VÀ MUỐI AMMONIUM

1. Cấu trúc phân tử


- Chứa ba liên kết cộng hóa trị có cực.
- Đôi electron lệch về phía N → H mang một phần điện tích dương.
+ Liên kết N-H tương đối bền, EN-H = 386 kJ/mol.
- Nguyên tử nitrogen lai hóa sp3.
- Góc giữa các liên kết là 107o.
- Tạo thành hình chóp tam giác có đỉnh là nguyên tử nitrogen.
- Trên nguyên tử nitrogen còn cặp electron chưa tham gia liên kết.

2. Tính chất vật lí

- NH3 là chất khí, không màu, nhẹ hơn không khí, mùi khai và xốc.
- Tan nhiều trong nước (1 cm3 nước hòa tan được 680 cm3 khí ammonia
ở 20oC).
+ Nguyên nhân: Do khí ammonia tan nhiều trong nước làm giảm áp suất
trong bình nên nước bị hút vào trong bình cầu. Phenolphtalein làm dung
dịch chuyển thành màu hồng, điều này chứng tỏ dung dịch trong bình cầu
có tính base.

3. Tính chất hóa học của ammonia (NH3)


Tính chất
Hiện tượng Phương trình hoá học
hóa học
NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH- Kb=10-9,24
+ Quỳ tím hóa xanh
+ Phenolphtalein hóa hồng
- Do còn một cặp electron chưa tham gia
liên kết có thể tham gia liên kết với
nguyên tử hydrogen của H2O tạo dung
dịch base yếu. Dung dịch ammonia thể
hiện tính base yếu.

Tính
base
- Khí ammonia phản ứng với khí
NH3(k) + HCl(k) → NH4Cl(r)
hydrogen chloride tạo “khói trắng”.
- Tác dụng với dung dịch muối → base
mới + muối ammoniun (NH4+). Tạo ra FeSO4 + 2NH3 + 2H2O → (NH4)2SO4 + Fe(OH)2 ↓
hydroxide kim loại không tan.
+ Với các dd muối Cu2+ , Zn2+ , Ag+ có thể
CuCl2 + 2NH3 + 2H2O → 2NH4Cl + Cu(OH)2 ↓
tạo phức chất tan [Cu(NH3)4]2+ ,
4NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2 (phức xanh thẫm)
[Zn(NH3)4]2+ , [Ag(NH3)2]+
to
4NH3 + 3O2   2N2 + 6H2O
Tác dụng với các chất oxi hóa như O2, (phản ứng cháy với ngọn lửa màu vàng)
Cl2, oxide kim loại → N2 hoặc NO + … 0
Tính khử 4NH3 + 5O2 
850 - 900 C
Pt
4NO + 6H2O
Chlor hóa mạnh amoniac tạo nitrogen
2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
và hydrogen chloride

GV: Hồ Thị Thanh Vân TRANG 1


Đồng thời NH3 kết hợp ngay với HCl tạo NH3 + HCl → NH4Cl
thành “khói” trắng NH4Cl Tổng hợp : 8NH3 + 3Cl2 → N2 + 6NH4Cl
Chất rắn màu đen CuO chuyển thành t0
Cu có màu đỏ cam. - Với CuO: 2NH3 + 3CuO 
 3Cu + N2 + 3H2O

Điều chế
Trong PTN Trong CN
N2 +3H2 400600o C
200 bar, Fe
2NH3

NH4+ + OH- 
 NH3 + H2O
to

VD: 2NH4Cl + Ca(OH)2  


to

2NH3 + CaCl2 + 2H2O.


QUY TRÌNH
Khí thu được có lẫn một ít
1. Hai khí Nitrogen và hydrogen được trộn lẫn và được làm sạch để loại bỏ tạp
nước, để thu được khí
chất.
ammonia khô ta có thể dẫn
2. Hỗn hợp khí được nén, cho đến khi áp suất đạt 200 atm. Ở 450°C sắt xúc tác
hỗn hợp qua bình định
cho phản ứng thuận nghịch:
calcium oxide.
N2 +3H2 400 600 C
2NH3 ∆H= -91,8 kJ/mol
o

200 bar, Fe

3. Hỗn hợp được làm lạnh cho đến khi ammonia ngưng tụ thành chất lỏng.
Nitrogen và hydrogen còn dư được chuyển sang bộ chuyển đổi. Các bước 3 và 4
được lặp lại liên tục.
4. Ammonia được chảy vào các bồn chứa và được lưu trữ dưới dạng chất lỏng
dưới áp suất

5. Ứng dụng ammonia

- Điều chế phân đạm, điều chế nitric acid, sản xuất hydrazine N2H4 dùng làm nhiên liệu cho tên lửa.
- Trong ngành công nghiệp: được sử dụng trong công nghệ khai thác dầu khí, bảo quản nhựa cao su, sản xuất
sợi tổng hợp ...
- Các ngành công nghiệp thực phẩm và nước giải khát sử dụng ammonia như một nguồn nitrogen cần thiết cho
nấm men và vi sinh vật, hệ thống lạnh công nghiệp

6. Tính chất hóa học của muối amoni (NH4+)


Muối ammonium là những chất tinh thể ion, gồm cation ammonium (NH4+) và anion gốc acid.
Ví dụ: NH4Cl, NH4ClO4, NH4NO3, (NH4)2SO4, NH4H2PO4, (NH4)2HPO4, NH4HCO3, (NH4)2Cr2O7
(a) Tác dụng với dung dịch kiềm → NH3↑ (có khí mùi khai ammonia bay ra)
NH4+ +OH- → NH3 + H2O
(b) Phản ứng nhiệt phân
Muối Phương trình phản ứng

NH4NO3 
 N2O + 2H2O
to
Muối gốc acid có tính oxi hóa:
NH4NO2, NH4NO3, … → N2, N2O + … NH4NO2 
 N2 + 2H2O
to

GV: Hồ Thị Thanh Vân TRANG 2


t0
NH4Cl 
 NH3 + HCl
Muối gốc acid không có tính oxi hóa: (NH4)2CO3 
t0
 NH3 + NH4HCO3
NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4HCO3, … → t0
NH3↑ + … (NH4)2SO4 
 NH3 + NH4HSO4
t0
3NH4HSO4 
 NH3 + N2 + 3SO2 + 6H2O
t0
NH4HCO3 
 NH3 + CO2 + H2O (NH4HCO3 được dùng làm bột nở)

B. BÀI TẬP
Câu 1. [KNTT - SGK] Phân tử ammonia có dạng hình học nào sau đây?
A. Chóp tam giác. B. Chữ T. C. Chóp tứ giác. D.Tam giác đều.
Câu 2. [CTST – SBT]. Liên kết trong phân tử NH3 là
A. liên kết cộng hoá trị phân cực. B. liên kết ion.
C. liên kết cộng hoá trị không phân cực. D. liên kết hydrogen.
Câu 3. [CTST – SBT]. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A. ở điều kiện thường, NH3 là chất khí không màu. B. Khí NH3 nặng hơn không khí.
C. Khí NH3 dễ hoá lỏng, tan nhiều trong nước. D. Phân tử NH3 chứa các liên kết cộng hoá trị phân cực.
Câu 4. [KNTT - SGK] Khi so sánh phân tử ammonia với ion ammonium, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Đều chứa liên kết ion. B. Đều có tính acid yếu trong nước.
C. Đều có tính base yếu trong nước. D. Đều chứa nguyên tử N có số oxi hoá là -3.
Câu 5: Cho hình vẽ mô tả thí thí nghiệm như sau:

Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh


A. tính tan nhiều trong nước của NH3. B. tính bazơ của NH3.
C. tính tan nhiều trong nước và tính bazơ của NH3. D. tính khử của NH3.
Câu 6: Tính base của NH3 gây nên do
A. trên N còn cặp e tự do. B. phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực.
C. NH3 tan được nhiều trong nước. D. NH3 tác dụng với nước tạo NH4OH.
Câu 7. Khí nào sau đây dễ tan trong nước do tạo được liên kết hydrogen với nước?
A. Nitrogen. B. Hydrogen. C. Ammonia. D. Oxygen.
Câu 8. [CTST – SBT]. Tã lót trẻ em sau khi được giặt sạch vẫn còn mùi khai do vẫn lưu lại một lượng ammonia. Để
khử hoàn toàn mùi của ammonia thì người ta cho vào nước xả cuối cùng một ít hoá chất có sẵn trong nhà. Hãy chọn
hoá chất thích hợp:
A. Phèn chua. B. Giấm ăn. C. Muối ăn. D. Nước gừng tươi.
Câu 9. Để xử lí NH3 lẫn trong khí thải, người ta có thể dẫn khí thải qua một bể lọc chứa hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch Ca(OH)2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch NaOH. D. Nước.
Câu 10: Có các dung dịch NH3, CH3COOH, NaOH và HCl có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH tương ứng là h1, h2,
h3 và h4. Sự sắp xếp theo chiều tăng dần các giá trị pH là
A. h4 < h2 < h1 < h3. B. h4 < h3 < h2 < h1. C. h1 < h2 < h3 < h4. D. h2 < h4 < h1 < h3.
GV: Hồ Thị Thanh Vân TRANG 3
Câu 11. [KNTT - SBT] Khi tác dụng với nước và hydrochloric acid, ammonia đóng vai trò là
A. acid. B. base. C. chất oxi hóa. D. chất khử.
Câu 12. [KNTT - SBT] Cho dung dịch NH3 vào dung dịch chất nào sau đây thu được kết tủa trắng ?
A. HCl. B. H2SO4. C. H3PO4. D. AlCl3.
Câu 13: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch aluminium chloride thì:
A. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do Al(OH)3 là hydroxyde lưỡng tính
B. xuất hiện kết tủa keo trắng không tan trong dung dịch NH3 dư
C. xuất hiện kết tủa xanh không tan trong dung dịch NH3 dư
D. không có hiện tượng gì.
Câu 14. Các chất khí được thu vào bình theo đúng nguyên tắc bằng cách đẩy không khí (X, Y, Z) và đẩy nước (T) như
sau:

Nhận xét nào sau đây không đúng?


A. X là chlorine. B. Y là hydrogen. C. Z là nitrogen dioxide. D. T là ammonia.
Câu 15. [KNTT - SBT] Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ammonia là base Bronsted khi tác dụng với nước. B. Ammonia được sử dụng làm chất làm lạnh.
C. Muối ammonium là tinh thể ion, dễ tan trong nước. D. Các muối ammonium đều rất bền với nhiệt.
Câu 16. NH3 có những tính chất nào trong số các tính chất sau?
1) Hòa tan tốt trong nước. 2) Nặng hơn không khí. 3) Tác dụng với acid.
4) Khử được một số oxit kim lọai. 5) Khử được hidro. 6) Dd NH3 làm xanh quỳ tím.
A. 1, 4, 6 B. 1, 2, 3 C. 1, 3, 4, 6 D. 2, 4, 5
Câu 17. Chất có thể làm khô khí NH3 là:
A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. CuSO4 khan D. KOH rắn
Câu 18. Nhung hai đua thuy tinh vao bình đưng dung dich HCl đac va NH3 đac, đưa hai đau đua lai gan nhau thay xuat
hien khoi trang, đo la
A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl D. hơi nươc.
Câu 19: Dung dịch ammonia không tác dụng với chất nào sau đây?
A. NaCl. B. FeCl3. C. AgNO3. D. Al2(SO4)3.
Câu 20: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với NH3 là
A. HCl (dd hoặc khí), O2 (to), CuO, AlCl3 (dd). B. H2SO4 (dd), CuO, H2S, NaOH (dd).
C. HCl (dd), FeCl3 (dd), CuO, Na2CO3 (dd). D. HNO3 (dd), CuO, H2SO4 (dd), Na2O.
Câu 21: Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là
A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. B. CuO không thay đổi màu.
C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ. D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh
Câu 22. [CD - SBT] Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về ammonia?
A. Trong công nghiệp, ammonia thường được sử dụng với vai trò chất làm lạnh (chất sinh hàn).
B. Do có hàm lượng nitrogen cao (82,35% theo khối lượng) nên ammonia được sử dụng làm phân đạm rất hiệu quả.
C. Phần lớn ammonia được dùng phản ứng với acid để sản xuất các loại phân đạm.
D. Quá trình tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen là quá trình thuận nghịch nên không thể đạt hiệu suất 100%.
Câu 23. [CTST – SBT]. Cho các phát biểu sau:
(1) Ammonia lỏng được dùng làm chất làm lạnh trong thiết bị lạnh.
(2) Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước, có thể dẫn khí NH3 đi qua bình đựng dung dịch H2SO4 đặc.
(3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(4) Nitrogen lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 24: Ammonia có tính khử vì:
A. Ammonia tan trong nước tạo dung dịch có chứa ion OH-.
B. Nguyên tử N trong phân tử NH3 có mức oxi hóa -3 (mức thấp nhất của N).

GV: Hồ Thị Thanh Vân TRANG 4


C. Ammonia là chất khí, nhẹ hơn không khí.
D. Trong phân tử NH3 có nguyên tố hidrogen.
Câu 25. PTHH nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3:
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O B. NH3 + HCl → NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2 D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
Câu 26. Cho PTHH: 2NH3 + 3Cl2 → 6HCl + N2
Kết luận nào dưới đây là đúng?
A. NH3 là chất khử B. Cl2 vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
C. NH3 là chất oxi hoá D. Cl2 là chất khử
Câu 27. Cho phản ứng sau: NH3 + O2   Khí X + H2O
o
800 C , Pt

Khí X thu được là:


A. SO3. B. SO2. C. NO. D. N2.
Câu 28. Cho phản ứng sau: NH3 + O2  Khí X + H2O
t oC

Khí X thu được là:


A. SO3. B. SO2. C. NO. D. N2.
Câu 29: Phan ưng hoa hoc nao sau đay chưng to ammonia la mot chat khư?
A. NH3 + HCl  NH4Cl. B. 2 NH3 + H2SO4 
 (NH4)2SO4.
C. 2NH3 + 3CuO   N2 + 3Cu + 3H2O.
t0
D. NH3 + H2O NH4+ + OH- .
Câu 30. Cho các phản ứng sau :
(1) NH4NO3   (2) NH4NO2   (3) NH3 + O2  
o o o
t C t C 800 C , Pt

(4) NaNO2 + HCl   (5) NH4Cl   (6) NH3 +CuO  


o o o
t C t C t C

Các phản ứng đều tạo khí nitrogen là


A. (2), (4), (6) B. (3), (5) , (6) C. (1), (3) , (5) D. (2), (1) , (5)
Câu 31. Đe tao đo xop cho mot so loai banh, co the dung chat nao sau đay?
A. (NH4)3PO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NaCl.
Câu 32. Phân biệt được dung dịch NH4Cl và NaCl bằng thuốc thử là dung dịch
A. KCl. B. KNO3. C. KOH. D. K2SO4.
Câu 33. Trong nước, phân tử/ion nào sau đây thể hiện vai trò là acid Bronsted?
A. NH3. B. . C. . D. N2.
Câu 34. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể phân biệt muối ammonium với một số muối khác bằng cách cho nó
tác dụng với dung dịch base. Hiện tượng nào xảy ra?
A. Thoát ra một chất khí màu lục nhạt, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
B. Thoát ra một chất khí không màu, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm.
D. Thoát ra một chất khí không màu, làm hồng giấy quỳ tím ẩm.
Câu 35. Tiến hành thí nghiệm trộn từng cặp dung dịch sau: (a) NH3 và AlCl3; (b) (NH4)2SO4 và Ba(OH)2; (c) NH4Cl và
AgNO3; (d) NH3 và HCl. Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 36: Cho các muối sau: AgNO3 , Al(NO3)3, Cu(NO3)2 , Fe(NO3)3, Mg(NO3)2. Khi nhỏ từ từ từng giọt dung dịch amoniac
vào các dung dịch muối trên đến dư, số dung dịch muối có xuất hiện kết tủa là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 37: Cho ba dung dịch riêng biệt NH4NO3, Fe2(SO4)3, NaNO3. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch trên là
A. NaOH. B. BaCl2. C. AgNO3. D. HCl.
Câu 38: X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh khí mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl2 sinh kết tủa
trắng không tan trong HNO3. X là muối nào trong số các muối sau?
A. (NH4)2CO3. B. (NH4)2SO3. C. NH4HSO3. D. (NH4)2SO4.
Câu 39: Chỉ sử dụng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch: (NH4)2SO4; NH4Cl và Na2SO4 đựng trong
các lọ mất nhãn?
A. BaCl2. B. Ba(OH)2. C. NaOH. D. AgNO3.
Câu 40: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mất nhãn: NH4NO3, (NH4)2CO3, ZnCl2, BaCl2, FeCl2 chỉ
cần dùng một thuốc thử là
GV: Hồ Thị Thanh Vân TRANG 5
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. dung dịch CaCl2. D. Quỳ tím.
Câu 41. [KNTT - SBT] Xét cân bằng hóa học:
NH3 + H2O NH4+ + OH-
Hằng số cân bằng (KC) của phản ứng được biểu diễn bằng biểu thức nào sau đây?

A. B. C. D.
Câu 42. Ứng dụng nào sau đây không phải của muối ammonium?
A. Làm phân bón hóa học. B. Làm chất phụ gia thực phẩm.
C. Làm thuốc long đờm, thuốc bổ sung chất điện giải. D. Điều chế ammonia.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các muối amoni đều lưỡng tính. B. Các muối amoni đều thăng hoa.
C. Urê ((NH2)2CO) cũng là muối amoni. D. Phản ứng nhiệt phân NH4NO3 là phản ứng oxi hóa - khử nội phân tử
Câu 44. [CTST – SBT]. Trong các nhận xét dưới đây về muối ammonium, nhận xét nào đúng?
A. Muối ammonium tồn tại dưới dạng tinh thể ion, phân tử gồm cation ammonium và anion hydroxide.
B. Tất cả muối ammonium đều dễ tan trong nước, khi tan điện li hoàn toàn thành cation ammonium và anion gốc
acid.
C. Dung dịch muối ammonium phản ứng với dung dịch base đặc, nóng thoát ra chất khí làm quỳ tím ẩm hoá đỏ.
D. Khi nhiệt phân các muối ammonium luôn có khí NH3 thoát ra.

Câu 45. [KNTT - SBT] Xét cân bằng hóa học: NH3 + H2O NH4+ + OH-
Hiệu suất phản ứng khi hệ đạt cân bằng ở nhiệt độ 400 C và 500 C lần lượt bằng x% và y%. Mối quan hệ giữa x và y
0 0


A. x<y. B. x=y. C. x>y. D. 5x=4y.
400600o C
Câu 46. [KNTT - SBT] Xét cân bằng hóa học: N2(g) + 3H2(g) 200 bar, Fe
2NH3(g)  r H o298 = –91,8 kJ

Hiệu suất phản ứng khi hệ đạt cân bằng ở áp suất 200 bar và 300 bar lần lượt bằng x% và y%. Mối quan hệ giữa x và
y là
A. 5x=4y. B. x=y. C.x>y. D. x<y.
Câu 47: Cho dung dịch KOH đến dư vào 20 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ. Thể tích khí thu được ở đktc

A. 4,48 lít. B. 0,896 lít. C. 6,72 lít. D. 0,448 lít.
Câu 48: Dung dịch X chứa các ion sau: Al , Cu , SO4 và NO3 . Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X
3+ 2+ 2- -

cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô
cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3- là :
A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M.
Câu 49: Có 500 ml dung dịch X chứa Na , NH4 , CO3 và SO4 . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung
+ + 2- 2-

dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam
kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH 3 (đktc). Khối lượng muối
có trong 500 ml dung dịch X là :
A.14,9 gam B.11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam.
 
Câu 50: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4+, K+, CO3 , SO4 .Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau.
2 2

Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 7,437 L(đkc) khí NH3 và 43 gam kết tủa.
Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,479 L (đkc) khí CO2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2.
 +
Câu 51. Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO4 , NH 4 , Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Phần một tác
2

dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,7437 lít khí (ở đkc) và 1,07 gam kết tủa. Phần hai tác dụng
với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung
dịch X là
A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam.
GV: Hồ Thị Thanh Vân TRANG 6
Câu 52: Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO24 ; 0,12 mol Cl  và 0,05 mol NH 4 . Cho 300 ml dd Ba(OH)2 0,1M
vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa thu dược dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m
gam chất rắn khan. Giá trị của m
A. 7,190. B. 7,705. C. 7,875. D. 7,020.
TỰ LUẬN
Câu 1: Xét cân bằng của dung dịch NH3 0,1M ở 250C: NH3 + H2O NH4+ + OH- KC = 1,74.10-5
Bỏ qua sự phân li của nước, xác định pH của dung dịch trên.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 2: Xét cân bằng của dung dịch gồm NH4Cl 0,1M và NH3 0,05M ở 250C
NH3 + H2O NH4+ + OH- KC = 1,74.10-5
Bỏ qua sự phân li của nước, xác định pH của dung dịch trên.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 3. [CTST - SGK] . Quan sát Hình 4.1, mô tả cấu tạo của phân tử ammoria.

Dự đoán tính tan (trong nước) và tính oxi hóa - khử của ammonia. Giải thích.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 4. [CTST - SGK] Quan sát Hình 4.2,

Giải thích hiện tượng thí nghiệm. Từ đó cho biết, tại sao không thu khí ammonia bằng phương pháp đẩy nước.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 5. [CTST – SBT]. Khi phun NH3 vào không khí bị nhiễm Cl2 thấy xuất hiện “khói trắng”. Giải thích và viết phương
trình hoá học minh hoạ.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
GV: Hồ Thị Thanh Vân TRANG 7
Câu 6. [CTST - SGK] Đun nóng NH4Cl thấy có hiện tượng khói trắng trong ống nghiệm. Giài thích.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 7. [CTST – SBT]. Cho một ít chất chỉ thị phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng thu được dung dịch (A). Màu
của dung dịch (A) thay đổi như thế nào khi
a) đun nóng dung dịch một hồi lâu.
b) thêm dung dịch HCl với số mol HCl bằng số mol NH3 có trong dung dịch (A).
c) thêm vài giọt dung dịch Na2CO3.
d) thêm từ từ dung dịch AICl3 tới dư.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 8. Xét phản ứng tổng hợp ammonia theo phương trình hoá học: N2 + 3H2 2NH3
Ở nhiệt độ T, phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng.
a) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm H2? Khi thêm NH3?
b) Khi tăng thể tích của hệ thì cân bằng dịch chuyển như thế nào?
c) Giá trị của hằng số cân bằng thay đồi như thế nào trong trường hợp a) và trường hợp b)?
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 9. Cho cân bằng hoá học: N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) r H298 0
 92kJ
Cân bằng chuyển dịch theo chiểu nào (có giải thích) khi:
a) tăng nhiệt độ.
b) tách ammonia ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
c) giảm thể tích của hệ phản ứng.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 10. [KNTT - SBT] Trong công nghiệp, ammonia được sản xuất theo phản ứng pha khí:
400600o C
N2(g) + 3H2(g) 200 bar, Fe
2NH3(g)  r H o298 = –91,8 kJ

Cho biết các giá trị năng lượng liên kết Eb (kJ·mol-1):
Liên kết N≡N H-H N-H

GV: Hồ Thị Thanh Vân TRANG 8


Eb 945 436 386
a) Tính nhiệt phản ứng ΔrHo của phản ứng ở điều kiện chuẩn, nhận xét về dấu và độ lớn của giá trị tìm được.
b) Tính nhiệt tạo thành ΔfHo (kJ·mol-1) của NH3 (k).
c) Kết quả thực nghiệm xác nhận giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của khí ammonia là -45,9kJ mol-1. Hãy cho biết vì
sao có sự khác biệt về giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của khí ammonia theo kết quả tính ở b) và kết quả thực nghiệm.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 11. [CTST – SBT]. Muối NH4NO3 sẽ nhiệt phân theo phản ứng nào trong 2 phản ứng sau? Giải thích.
NH4NO3(s) NH3(g) + HNO3(g) (1)
NH4NO3(s) N2O(g) + 2H2O(g) (2)
Biết enthalpy tạo thành chuẩn của các chất có giá trị như sau :
Chất NH4NO3(s) NH3(g) N2O(g) HNO3(g) H2O(g)
-365,61 -45,90 82,05 -134,31 -241,82
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 12: [KNTT - SBT] Tại một nhà máy phân bón, ammophos được sản xuất từ ammonia và phosphoric acid, thu
được NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 với tỉ lệ mol là 1:1.
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính thể tích khí ammonia (đkc) cần dùng để tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 5,88 tấn phosphoric acid. Tính
khối lượng ammophos thu được.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 13: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt ba dung dịch: NH4NO3, KNO3, NH4Cl.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 15. [CTST - SGK] Viết phương trình hoá học khi cho dung dịch NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4, (NH4)2CO3 tác dụng
với các dung dịch KOH, HCl, Ba(OH)2, CaCl2.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________

GV: Hồ Thị Thanh Vân TRANG 9


_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 17. [CTST - SGK] Hãy giải thích vì sao các loại phân bón như NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4 không thích hợp bón cho
đất chua.
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 19. (SGK – Cánh Diều) Ở 472 °C, hằng số cân bằng của phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen
theo quá trình Haber là KC = 0,105. Giả sử, kết quả phân tích cho thấy tại thời điểm cân bằng, nồng độ của nitrogen và
hydrogen trong buồng phản ứng lần lượt là 0,0201M và 0,0602M.
a) Hãy tính nồng độ mol của ammonia có trong buồng phản ứng tại thời điểm cân bằng.
b) Làm thế nào để tách được ammonia ra khỏi hỗn hợp?
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________________________________________________________________
Câu 20. (Đề TSĐH A – 2009) Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ
tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t oC, H2 chiếm 50% thể tích hỗn
hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t oC của phản ứng có giá trị là
A. 2,500. B. 0,609. C. 0,500. D. 3,125.
Câu 21. (Đề TN THPT QG – 2021) Trong bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X gồm H2 và N2 (chất xúc
tác thích hợp), áp suất trong bình là p atm, tỉ khối của X so với H2 là 5. Nung nóng bình để thực hiện phản ứng tổng
hợp NH3, rồi làm nguội bình về nhiệt độ ban đầu, thu được hỗn hợp khí Y, áp suất trong bình là 0,88p atm. Hiệu suất
phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 26,0%. B. 19,5%. C. 24,0%. D. 20,0%.
Câu 22. Trong một bình kín dung tích 56 lít chứa đầy N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1: 4 ở 0 oC và 200 atm, có một ít bột
xúc tác Ni. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa về 0oC thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu.
Hiệu suất của phản ứng là
A. 18,75%. B. 20%. C. 30%. D. 25%.
Câu 23. Cho 5 lít N2 và 15 lít H2 vào một bình kín dung tích không đổi. Ở 0 oC, áp suất trong bình là P1 atm. Đun nóng
bình một thời gian thấy có 20% N2 tham gia phản ứng, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình lúc này
là P2 atm. Tỉ lệ P1 và P2 là
A. 6: 10. B. 10: 6. C. 10:9. D. 9: 10.
Câu 24. Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích khí N2 và H2 ở 0 oC, 100 atm. Sau khi tiến hành
tổng hợp NH3, đưa nhiệt độ bình về 0oC, áp suất mới của bình là 90 atm. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 10%. B. 25%. C. 20%. D. 30%.
Câu 25. Nung nóng hỗn hợp gồm 0,5 mol N2 và 1,5 mol H2 trong bình kín (có xúc tác) rồi đưa về nhiệt độ toC thấy áp
suất trong bình lúc này là P1. Sau đó cho một lượng dư H2SO4 đặc vào bình (nhiệt độ lúc này trong bình là t oC) đến
khi áp suất ổn định thì thấy áp suất trong bình lúc này là P2 (P1 = 1,75P2). Hiệu suất tổng hợp NH3 là
A. 65%. B. 70%. C. 50%. D. 60%.

GV: Hồ Thị Thanh Vân TRANG 10

You might also like